cau9

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 9:Nêu ảnh hưởng của độ cx máy, đồ gá,dao,và tình trạng mòn của nó đến độ cx gia công

a)Sai số máy công cụ

máy công cụ cũng chỉ để chế tạo đựoc độ cx nhất định,các sai số hình học của máy do chế tạo như:

- Độ đảo trục theo trục chính

- Độ đảo của lỗ côn trục chính

- Độ đảo mặt đầu của trục chính

- Độ đảo và các ss chế tạo khác của sống trượt

Những sai số này sẽ phản ánh toàn bộ hay 1 phần lên chi tiết gia công dưới dạng ss hệ thống.

-Nếu sống trượt băng máy với đường tâm trục chính của máy theo phương ngang thì khi tiện chi tiết bị côn.Do đó

Dmax /2 = D/2 +a

D là đk chi tiết lúc điều chỉnh ban đầu

a- Lượng không song song của sống trượt so với đườgn tâm trục chính trên chìêu dài L

-Nếu sống trượt không song song với đường tâm trục chính theo phương thẳng đứng thì khi tiện sẽ được chi tiết có hình hypecpoloic tròn xoay

Dmax = căn bậc 2(D2 /4 +b+2)

D-đk chi tiết lúc điều chỉnh ban đầu

b-lượng không song song theo phương thẳng đứng của sống trượt của băng máy so với đường tâm trục chính

-Nếu tâm trục chính không trùng với tâm ụ động:Khi gia công đường nối 2 mũi tâm sẽ tạo hình côn với góc côn 2α mà đỉnh côn là mũi tâm sau.Sau khi gia công xong thì trên mặt cắt A-A bất kỳ nào đó trên phương dọc trục chi tiết vẫn có tiết diện tròn nhưng tâm lệch so với tâm chi tiết 1 lượng e,e càng lớn khi mặt cẳt càng gần mũi tâm trước.Với ss này nếu như gia công trục trong 2 lần gá thì sẽ xảy ra hiện tượng chi tiết bị gãy khúc do khi gia công đoạn B và tâm quay khi gia công đoạn A không trùng nhau.

- Với máy phay đứng nếu trục chính của máy khi chế tạo không đảm bảo vuông góc với bàn máy sẽ làm cho chi tiết có sai số:

+ Nếu phương chạy dao theo s thì sẽ được mặt B không song song với mặt A

+Nếu chạy dao theo phương S1 thì sẽ đựoc mặt B không phẳng mà bị lõm theo phương mặt cắt

-Các máy công cụ làm việc một thời gian làm việc sẽ bị mòn và hiện tượng mòn này cũng gây ss gc cho chi tiết.

b)Sai số của đồ gá

đồ gá là trạng bị nhằm đảm bảo đúng vị trí của chi tiết gc so với dụng cụ cắt.Việc chế tạo đồ gá,việc lắp đồ gá lên máy và độ mòn của đồ gá đều có ảnh hưởng đến độ cx của chi tiết gc trên nó.Vì vậy ngừoi ta phải chế tạo đồ gá có độ chính xác gc cao hơn độ chính xác của chi tiết được gc trên nó

Cụ thể ss chế tạo gc đồ gá:

δdg =(1/5 ÷1/10)δct

-Nếu cấp chính xác từ 9 trở xuống thì

δdg =(1/2 ÷1/3)δct

vd:cần gc trục Ø100±0,2 thì lỗ định vị trục này là Ø100±0,04

đồ gá cũng bị mòn sau thời gian làm việc đồ gá này cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của ct gc trên đó. Để khắc phục độ mòn này thì các chi tiết quan trọng của đồ gá như các chi tiết dung để định vị phải được tôi cứng và phải được định kỳ sữa chữa

c)Sai số của dụng cụ cắt

Muốn gc đựoc thì ngoài máy phải có dụng cụ cắt

Dụng cụ cắt cũgn phải do chế tạo mà ra nên cũng có sai số và nó cũng ảnh hưởng đến độ cx gc

-Đối với dụng cụ cắt định kích thước,kích thước dụng cụ như thế nào thì kích thước bề mặt gc như thế đó

vd:mũi khoan,mũi khoét,mũi doa....ss chế tạo của nó ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước cần gc

-Dụng cụ định hình như:dao tiện định hình,dao phay định hình.SS biên dạng của dao sẽ ảnh hưởng đến hình dáng của chi tiết gc.

-Dụng cụ vừa định hình vừa định KT như:ta rô ,bàn ren,dao chuốt,dao chuốt then hoa....thì ss của dao này ảnh hưởng đến độ cx cả về kt và hình dáng.

-Dụng cụ thông thường không định hình không định kt(dao tiện,dao phay bào)thì ss đến độ cx gc chủ yếu là do dao bị mòn.Nếu như gc trên kt có chiều dài lớn(tiện trục dài)thì chi tiết bị côn.Nếu như gc cả loạt trong 1 lần điều chỉnh

+Người ta quyết định dao chỉ được mòn đến độ mòn cho phép,nếu vựot quá độ mòn này thì phải tháo ra mài lại

∆ <0,4 δct nếu gc mặt phẳng(1 phía)

∆ <0,2 δct nếu gc mặt phẳng(2 phía)

∆ : độ mòn cho phép của dao

δct : Dung sai c ủa chi ti ết gia c ông

Quan hệ giữa độ mòn của dao va thời gian cắt(hv)

Quá trình mòn của dao trải qua 3 giai đoạn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#cau9