cauhoidoantotnghiep

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Thống kê trình tự các công việc sau khi nhận đề tài tốt nghiệp

2. So sánh phương pháp tuyển lắng với huyền phù

3. Nêu cách tính toán thiết bị sàng trong xưởng tuyển than

4. Mục đích lấy mẫu than nguyên khai, các sản phẩm than sạch

5. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của máy lắng

6. Nêu chức năng các gầu nâng trong thiết kế

7. Cách đánh giá TKT các cấp hạt trong ĐATK

8. Cho biết các khâu CBKS, khâu tuyển, khâu khử nước trong sơ đồ CN

9. Tại sao chọn 2 khâu sàng khử cám

10. Mục đích lập các bảng PTCN trong ĐATK

11. Tại sao trong tuyển than lại dùng huyền phù manhetit

12. Nhà chuẩn bị, nhà tuyển chính đặt các thiết bị gì

13. Cấp nước vào các sàng phân loại than sạch dùng NTH hay nước sạch, tại sao

14. Cách thức tính bảng PTCN từ bảng thành phần tỷ trọng

15. Chức năng của các bunke trong XTK

16. Thiết bị nào cần phải cấp nước, thiết bị nào dùng để khử nước

17. Nêu nguyên lý hoạt động các thiết bị trong xưởng

18. Mục đích lập bảng CBLT, CBTT

19. Phân biệt bảng CBLT, CBTT

20. Tại sao than có thể dịch chuyển và phân chia thành các sản phẩm trong máy lắng? Nêu rõ tác dụng của dòng nước

21. Nêu nguyên tắc chung bố trí thiết bị trong XTK. Trong Tkế đã áp dụng các nguyên tắc nào?

22. Nêu cách tính toán các thiết bị trong sơ đồ TKế

23. Cho biết tỷ trọng phân tuyển ở 2 máy tuyển huyền phù. Tại sao lại chọn như vậy?

24. Các loại máy lắng. Máy lắng TK loại gì?

25. Chức năng của tràn TNK

26. Cách lập bảng CBLT

27. Tại sao TS phải lấy mẫu phân tích rây

28. Chức năng các thiết bị sàng trong TK

29. Cách phân tích xác định độ tro

30. Máy tuyển huyền phù trong TK là loại gì? Nguyên lý hoạt động.

31. Cách chọn hiệu suất của các sàng phân loại

32. Mục đích tính sơ đồ định lượng

33. Nêu các thiết bị trong ĐA mà tính toán sử dụng bảng cân bằng bùn nước

34. Yêu cầu cơ bản của công tác lấy mẫu

35. Sơ đồ thiết bị cho biết những gì?

36. Vai trò của khí nén trong hoạt động của máy lắng tuyển than

37. Xưởng TKế có gì khác so với xưởng tuyển thực tế

38. Nêu sự khác biệt giữa 2 máy tuyển từ, 2 máy tuyển huyền phù

39. Chức năng bunke trước máy lắng

40. So sánh các thiết bị đập trong TKế

41. Chỉ trên mặt bằng, mặt cắt các điểm cấp nước, đường đi của huyền phù

42. Cơ sở chọn sơ đồ công nghệ TKế

43. Mất mát manhetit ở những khâu nào? Phụ thuộc vào những yếu tố gì?

44. Bể cô đặc thiết kế dùng loại gì? Nguyên lý hoạt động

45. Ảnh hưởng của độ nhớt huyền phù, biện pháp giảm độ nhớt

46. Ý nghĩa của các đường cong khả tuyển

47. Tại sao lại chọn quá trình lắng (huyền phù)

48. Nêu các số liệu cần thiết để thiết kế một xưởng tuyển

49. Tại sao phải đánh giá TKT của than? Thế nào là than dễ tuyển, khó tuyển?

50. Các phương pháp xử lý sản phẩm trung gian, ưu điểm của phương pháp xử lý trong TK.

51. Căn cứ vẽ sơ đồ tổng mặt bằng

52. Cách cấp huyền phù vào máy tuyển huyền phù. Cách vận chuyển sản phẩm than sạch và đá thải ra khỏi máy

53. So sánh công nghệ tuyển huyền phù trong máy chọn với xyclon huyền phù trong thực tế

54. Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến hoạt động của máy lắng than

55. Tại sao TS, TG sau máy tuyển huyền phù cho qua sàng tĩnh chắt huyền phù, sàng rửa huyền phù, mà ĐT lại chỉ qua sàng rửa huyền phù.

56. Tại sao yêu cầu thiết kế là ATS = 5, sau máy lắng A lại cao hơn

57. Yêu cầu chất nặng làm huyền phù. Nói rõ với manhetit

58. Sự khác nhau giữa các loại huyền phù

59. Trong thực tế có những loại máy lắng gì, ưu điểm của loại máy TKế

60. Trình bày công tác lấy mẫu trong XTK và mục đích

61. Mục đích lấy mẫu than NK, than sạch các cấp hạt

62. Trong sơ đồ lấy mẫu, mẫu nào lấy thường xuyên, không thường xuyên

63. Tại sao khi chọ tỷ trọng phân tuyển thực tế: tỷ trọng TS lấy thấp hơn LT, tỷ trọng đá lấy cao hơn LT?

64. Khi than đưa tuyển có độ tro tăng lên (giảm đi) so với thiết kế thì sơ đồ CN thiết kế có thay đổi gì không?

65. Sơ đồ CN thiết kế có thể thay quá trình lắng (huyền phù) có được không? Tại sao?

66. Tại sao chọn 2 khâu tuyển huyền phù, 2 khâu tuyển từ?

67. Để giảm mất mát manhetit, trong thiết kế đã dùng các biện pháp gì?

68. Nêu các tính chất của huyền phù, để đảm bảo các tính chất đó trong thiết kế đã dùng các biện pháp gì?

69. Có mấy loại huyền phù, chỉ rõ trên bản vẽ

70. Bun ke trước máy lắng để làm gì? Bỏ đi có được không

71. Chức năng của các gầu nâng trong thiết kế. Tính toán chiều dài của gầu nâng phụ thuộc vào yếu tố nào?

72. Bể cô đặc chọn loại nào? Nêu cấu tạo, nguyên lý

73. Chức năng của bể cô đặc trong sơ đồ, bỏ đi có được không?

74. Chỉ trên bản vẽ điểm cấp nước vào máy lắng, tác dụng của nước trong quá trình lắng.

75. Chỉ trên bản vẽ các điểm cấp huyền phù vào máy tuyển

76. Nguyên tắc chọn băng tải vận chuyển than từ nhà chuẩn bị sang nhà tuyển chính

77. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của xyclon

78. Tại sao sản phẩm TS, TG khi ra khỏi máy tuyển huyền phù cần cho qua 2 sàng tách huyền phù, mà ĐT lại chỉ cần cho qua 1 sàng?

79. Tại sao chọn sàng cung khử nước máy lắng?

80. So sánh bảng CBLT và CBTT

81. Tại sao sàng phân loại TS lại chọn sàng 2 mặt lưới? Ưu nhược điểm

82. Tại sao trong XTK có sàng đặt nghiêng, có sàng đặt ngang?

83. Cách tính toán các thiết bị có trong sơ đồ CN

84. Tại sao chọn 2 khâu sàng khử cám liên tiếp?

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#giangdoan