ch 4. dãy số thời gian

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 4: Dãy số thời gian

Câu 1: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, mức độ bình quân theo thời gian chính là mức độ bình quân của từng nhóm 2 mức độ kế tiếp nhau.

Đáp án: Đúng.

Vì:

...

Câu 2: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau, mức độ bình quân theo thời gian chính là mức độ bình quân của từng nhóm 2 mức độ kế tiếp nhau.

Đáp án: Sai.

Vì: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau, mức độ bình quân theo thời gian: )

Câu 3: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc là chênh lệch giữa các mức độ kỳ nghiên cứu và kỳ đứng liền trước nó.

Đáp án: Sai.

Vì: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu ) với mức độ của một kỳ được chọn làm gốc cố định - thường là mức độ đầu tiên .

Công thức tính:

Câu 4: Nghiên cứu giá trị tuyệt đối của chỉ tiêu lượng tăng (hoặc giảm) chính là sự vận dụng kết hợp số tương đối và tuyệt đối.

Đáp án: Sai.

Vì: Tính lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối chính là tính chênh lệch giữa hai mức độ trong một dãy số, nên không thể dùng số tương đối.

Câu 5: Hai chỉ tiêu tốc độ tăng (hoặc giảm) và giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) chính là sự vận dụng kết hợp số tương đối và tuyệt đối.

Đáp án: Đúng.

Vì: +

 Không vận dụng số tương đối.

+ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm):

Câu 6: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) liên hoàn là một số không đổi.

Đáp án: Sai.

Vì: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn có n-1 giá trị.

 có nhiều giá trị ; phụ thuộc nhiều giá trị.

Câu 7: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) định gốc là một số không đổi.

Đáp án: Đúng.

Vì:

 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) định gốc là một giá trị duy nhất.

Câu 8: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) định gốc bằng tổng các giá trị của 1% tăng (hoặc giảm) liên hoàn.

Đáp án: Sai.

Vì: +

+

Câu 9: Tốc độ phát triển là chỉ tiêu tương đối nói lên nhịp điệu tăng (hoặc giảm) của hiện tượng qua một thời kỳ nhất định.

Đáp án: Sai.

Vì: Tốc độ phát triển là chỉ tiêu tương đối vì nó biểu hiện quan hệ so sánh. Nhưng nó không nói lên nhịp điệu tăng ( hoặc giảm), mà chỉ phản ánh sự phát triển của hiện tượng. Để nói lên tốc độ tăng (hoặc giảm) ta phải dùng tốc độ tăng (hoặc giảm).

Câu 10: Dự đoán dựa trên lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân chỉ nên thực hiện với dãy số thời gian có các mức độ cùng tăng (hoặc giảm) với một lượng tuyệt đối gần như nhau.

Đáp án: Đúng.

Vì: Dãy số thời gian có các mức độ cùng tăng (hoặc giảm) với một lượng tuyệt đối gần như nhau - chênh lệch không nhiều, đồng đều, đáng tin cậy.

Câu 11: Phương pháp dự đoán dựa trên tốc độ phát triển bình quân chỉ nên thực hiện với dãy số thời gian có các mức độ tăng (hoặc giảm) với một lượng tuyệt đối gần như nhau.

Đáp án: Sai.

Vì: Phương pháp dự đoán dựa trên tốc độ phát triển bình quân chỉ nên thực hiện với dãy số thời gian có các mức độ tốc độ phát triển với một lượng tuyệt đối gần như nhau đáng tin cậy.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro