chedochinhtri

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I.      KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ :

èCĐCT là

-     tổng thể các nguyên tắc, quy phạm của Luật Hiến pháp ( bao gồm cả các nguyên tắc,quy phạm hiến định và các nguyên tăc,quy phạm pháp luật thể hiện trong các nguồn khác của Luật Hiến pháp )

-     để xác lập và điều chỉnh các vấn đề về

+     chính thể và chủ quyền quốc gia,

+     bản chất và mục đích của nhà nước,

+     tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước và quyền lực nhân dân,

+     tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị,

+     chính sách đối nội,đối ngoại của nước CHXHCN Việt Nam

-     CĐCT thường được ghi nhận trong chương đầu của các bản HP,với vị trí là chế định pháp lý cơ bản ,chi phối nội dung các chế định khác.

-     Trong HP 1992 sửa đổi 2001,các quy định về CĐCT đã thể hiện một cách đầy đủ và toàn diện,tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thiết lập,củng cố và bảo vệ CĐCT của nước CHXHCN Việt Nam,là cơ sở cho các quy định về QH,CP,CTN,HĐND,UBND, TAND, VKSND,quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD.

 

II.   CHÍNH THỂ CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

-     Chính thể là một trong những vấn đề trọng yếu của một quốc gia.

-     Chính thể là mô hình tổ chức tổng thể của bộ máy quyền lực nhà nước,thể hiện cách thức tổ chức quyền lực nhà nước,xác lập các mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và giữa nhà nước với nhân dân .

-     Hình thức chính thể còn cho thấy những vấn đề như nguồn gốc của quyền lực nhà nước,vị trí,vai trò của các chủ thể quyền lực nhà nước…

-     Ở Việt Nam :

+     Trước 1945 : là một nước phong kiến,sau đó là một nước thuộc địa nửa phong kiến.Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế.

+     CMT8 thành công,HP 1946 : Nhà nước Việt Nam do dân,của dân,vì dân ra đời,hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ nhân dân.

+     HP 1959 : tương tự năm 1946.

+     HP 1980 :  Chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.,một chính thể đề cao quyền lực nhân dân,mơ rộng dân chủ,phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai trò của các tổ chức chính trị xã hội,dưới sự lãnh đạo của Đảng trong việc tổ chức và thực thi quyền lực của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

+     HP 1992 sửa đổi,bổ sung 2001,chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa được tiếp tục củng cố và có những phát triển mới.Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền của dân,do dân,vì dân.

III.           BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

-     Bản chất của nhà nước là một vấn đề hết sức quan trọng.

-     Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh : Tính chất nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến pháp.Đó là vấn đề nội dung giai cấp của chính quyền.Chính quyền đó về tay ai và phục vụ quyền lợi cho ai?điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp.

-     Các HP của nước ta đều có những điều khoản xác định bản chất của nhà nước.

+     HP 1946 : Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa.Tất cả quyền bình trong nước là một nước dân chủ cộng hòa.Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam,không phân biệt nòi giống,gái trai,giàu nghèo,giai cấp.tôn giáo.

èkhẳng định rõ bản chất của nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân,thể hiện quyền lực nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân.

+     HP 1959 : khẳng định nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một nước dân chủ nhân dân,một nước thống nhất của nhiều dân tộc,tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

+     HP 1980 : khẳng định bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước chuyên chính vô sản…thực hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động

è quy định một cách mạnh mẽ và toàn diện hơn bản chất và mục đích của nhà nước ta.

+     HP 1992,sửa đổi bổ sung 2001 ghi nhận sâu sắc và đầy đủ bản chất và mục đích của nhà nước CHXHCN Việt Nam : “ Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,do dân,vì dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ”.

èNhư vậy trong suốt quá trình tồn tại và phát triển,nhà nước CHXHCN Việt Nam luôn là nhà nước của dân,do dân,vì dân với mục xây dựng một xã hội mới dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh.

Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ở những điểm cơ bản sau :

-     NN mang bản chất của GC công nhân

-     Bản chất GC không tách rời tính dân tộc

-     Nhà nước mang tính nhân dân

-     Dân chủ thực sự là một thuộc tính của NN

-     Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo đối với nhà nước và xã hội.

-     NN mang bản chất của GC công nhân

Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa,lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng,thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội là nguyên tắc Hiến định. èđặc điểm thể hiện tính giai cấp của Nhà nước và sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính dân tộc và tính nhân dân .

-     Nhà nước mang tính nhân dân

Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền của dân,do dân,vì dân.

-     Dân chủ thực sự là một thuộc tính của NN

Dân chủ là thuộc tính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam,Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,tạo điều kiện để nhân dân tham gia đông đảo vào quản lý các công việc của nhà nước và xã hội .

-     Bản chất GC không tách rời tính dân tộc

Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc Việt Nam,nhà nước thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc,nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị,chia rẽ dân tộc.

-     mục đích của Nhà nước CHXHCN Việt Nam là xây dựng đất nước Việt Nam hòa bình,thống nhất,độc lập,toàn vẹn lãnh thổ,dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh,mọi người có cuộc sống ấm no,tự do,hành phúc,có điều kiện phát triển toàn diện,nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi.

IV.           HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

1.     Khái niệm hệ thống chính trị :

-     Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, tổ chức xã hội, chính trị, tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, được chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế – xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó.

-     Chính trị là một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng,vì vậy các vấn đề về hệ thống chính trị cũng cần được xem xét trong mối quan hệ chung giữa chính trị với kinh tế,xã hội.

-     Ứng với mỗi mô hình kinh tế - xã hội,tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể,có một mô hình tổ chức chính trị và dân chủ tương ứng.

-     Ở nước ta,mô hình kinh tế-xã hội trước thời kỳ đổi mới được đặc trưng bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung,bao cấp,tương ứng với nó là hệ thống chuyên chính vô sản.Mô hình kinh tế hị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi hệ thống chính trị với những đặc trưng mới,phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế-xã hội trong tình hình mới.

-     Kết quả tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế-xã hội:nếu hệ thống đó đựơc tổ chức và hoạt động phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của mô hinh kinh tế xã hội thì sẽ mang lại tác động tích cực và nưcợ lại

-     Hệ thống chính trị của nước ta gồm : ( 7 )

+    Đảng Cộng sản Việt Nam (hạt nhân chính trị lãnh đạo )

+    Nhà nước CHXHCN Việt Nam ( trụ cột của hệ thống )

+    Mặt trận tổ quốc Việt Nam

+    Công đoàn Việt Nam

+    Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

+    Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

+    Hội cựu chiến binh Việt Nam

2.     Vị trí,vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị :

Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận cấu thành và là hạt nhân chính trị lãnh đạo của hệ thống chính trị.Trong lịch sử lập hiến của Việt Nam ,vị trí,vai trò lãnh đọa của Đảng đối với nhà nước và hệ thống chính trị luôn được thể hiện trong các bản Hiến pháp :

-     HP 1946 : không có điều khoản riêng về sự lãnh đạo của Đảng nhưng thông qua chế định Chủ tich nước và với vị trí,vai trò đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh,người sáng lập ra ĐCS VN,các quan điểm,chủ trương,đường lối của ĐCS đã được tổ chức,thực hiện thắng lợi .

-      HP 1959 : D­íi sù l·nh ®¹o s¸ng suèt cña §¶ng lao ®éng ViÖt Nam, ChÝnh phñ n­íc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ vµ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, toµn d©n ta ®oµn kÕt réng r·i trong MÆt trËn d©n téc thèng nhÊt, nhÊt ®Þnh sÏ giµnh ®­îc nh÷ng th¾ng lîi vÎ vang trong sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi ë miÒn B¾c vµ thùc hiÖn thèng nhÊt n­íc nhµ. Nh©n d©n ta nhÊt ®Þnh x©y dùng thµnh c«ng mét n­íc ViÖt Nam hoµ b×nh, thèng nhÊt, ®éc lËp, d©n chñ vµ giµu m¹nh, gãp phÇn xøng ®¸ng vµo c«ng cuéc b¶o vÖ hoµ b×nh ë §«ng Nam ch©u ¸ vµ thÕ giíi.

-      HP 1980 :

+     Toµn thÓ nh©n d©n ViÖt Nam ®oµn kÕt chÆt chÏ d­íi l¸ cê b¸ch chiÕn b¸ch th¾ng cña §¶ng céng s¶n ViÖt Nam, ra søc thi hµnh HiÕn ph¸p, giµnh nh÷ng th¾ng lîi to lín h¬n n÷a trong sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ b¶o vÖ Tæ quèc x· héi chñ nghÜa.

+     § 9 : §¶ng céng s¶n ViÖt Nam, ®éi tiªn phong vµ bé tham m­u chiÕn ®Êu cña giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam, ®­îc vò trang b»ng häc thuyÕt M¸c - Lªnin, lµ lùc l­îng duy nhÊt l·nh ®¹o Nhµ n­íc, l·nh ®¹o x· héi; lµ nh©n tè chñ yÕu quyÕt ®Þnh mäi th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam.

§¶ng tån t¹i vµ phÊn ®Êu v× lîi Ých cña giai cÊp c«ng nh©n vµ nh©n d©n ViÖt Nam.

C¸c tæ chøc cña §¶ng ho¹t ®éng trong khu«n khæ HiÕn ph¸p.

-     HP 1992 : Điều 4

Đảng cộng sản Việt Nam,đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

-     Nội dung sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội đã được đề ra cụ thể từ Đại hội đảng lần VI và được tiếp tục khẳng định tại ĐH Đảng 7,8,9,10.gồm :

+     Đảng đề ra đường lối,chủ trương,chính sách lớn định hướng cho sự phát triển của toàn xã hội trong từng thời kỳ phát triển trên tất cả các lĩnh vực.

+     Đảng vạch ra những phương hướng và nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước,củng cố và phát triển hệ thống chính trị,thiết lập hệ thống dân chủ xã hội chủ nghĩa,phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

+     Đảng đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ,phát hiện,lựa chọn,bồi dưỡng những Đảng viên ưu tú và những người ngoài Đảng có phẩm chất và năng lực giới thiệu với các cơ quan nhà nước,các tổ chức chính trị - xã hội thông qua cơ chế bầu cử,tuyển chọn để bố trí vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị xã hội.

+     Đảng thực hiện sự lãnh đọa của mình thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng bằng cách giáo dục Đảng viên nêu cao vai trò tiên phong,gương mẫu,qua đó tập hợp giáo dục và động viên quần chúng tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội,ủng hộ và tích cực thực hiện đường lối chính sách của Đảng,tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước.

+     Đảng thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện đường lối,chính sách,nghị quyết của Đảng đối với các Đảng viên,tổ chức Đảng,các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội,phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai lầm,lệch lạc.Đồng thời Đảng tiến hành tổng kết thực tiễn,rút kinh nghiệm để không ngừng bổ sung và hoàn thiện các đường lối,chính sách trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

è thực chất sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng,tạo điều kiện để Nhà nước và các tổ chức thành viên của hệ thống chính trị có cơ sở để chủ động sáng tạo trong tổ chức và hoạt động bằng những công cụ,phương pháp và biện pháp cụ thể của mình.

 

V.   CHÍNH SÁCH ĐẠI ĐOÀN KẾT VÀ ĐƯỜNG LỐI DÂN TỘC CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Chính sách đại đoàn kết và đường lối dân tộc là những vấn đề lớn của Cách mạng Việt Nam,một trong những nội dung quan trọng phản ánh bản chất của chế độ chính trị nước CHXHCN Việt Nam,được thể chế hóa thành nội dung cụ thể tại các bản Hiến pháp:

-     HP 1946 :

+    HiÕn ph¸p ViÖt Nam ph¶i ghi lÊy nh÷ng thµnh tÝch vÎ vang cña C¸ch m¹ng vµ ph¶i x©y dùng trªn nh÷ng nguyªn t¾c d­íi ®©y:

.     §oµn kÕt toµn d©n, kh«ng ph©n biÖt gièng nßi, g¸i trai, giai cÊp, t«n gi¸o.

.     §¶m b¶o c¸c quyÒn tù do d©n chñ.

.     Thùc hiÖn chÝnh quyÒn m¹nh mÏ vµ s¸ng suèt cña nh©n d©n.

+    §iÒu thø 6

TÊt c¶ c«ng d©n ViÖt Nam ®Òu ngang quyÒn vÒ mäi ph­¬ng diÖn:chÝnh trÞ,kinh tÕ,v¨n ho¸.

+    §iÒu thø 7

TÊt c¶ c«ng d©n ViÖt Nam ®Òu b×nh ®¼ng tr­íc ph¸p luËt, ®Òu ®­îc tham gia chÝnh quyÒn vµ c«ng cuéc kiÕn quèc tuú theo tµi n¨ng vµ ®øc h¹nh cña m×nh.

+    §iÒu thø 8

Ngoµi sù b×nh ®¼ng vÒ quyÒn lîi, nh÷ng quèc d©n thiÓu sè ®­îc gióp ®ì vÒ mäi ph­¬ng diÖn ®Ó chãng tiÕn kÞp tr×nh ®é chung.

-     HP 1959 :

§iÒu 3

N­íc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ lµ mét n­íc thèng nhÊt gåm nhiÒu d©n téc.

C¸c d©n téc sèng trªn ®Êt n­íc ViÖt Nam ®Òu b×nh ®¼ng vÒ quyÒn lîi vµ nghÜa vô. Nhµ n­íc cã nhiÖm vô gi÷ g×n vµ ph¸t triÓn sù ®oµn kÕt gi÷a c¸c d©n téc. Mäi hµnh vi khinh miÖt, ¸p bøc, chia rÏ d©n téc ®Òu bÞ nghiªm cÊm.

C¸c d©n téc cã quyÒn duy tr× hoÆc söa ®æi phong tôc tËp qu¸n, dïng tiÕng nãi ch÷ viÕt, ph¸t triÓn v¨n ho¸ d©n téc m×nh.

Nh÷ng ®Þa ph­¬ng cã d©n téc thiÓu sè sèng tËp trung th× cã thÓ thµnh lËp khu vùc tù trÞ.Khu vùc tù trÞ lµ bé phËn kh«ng thÓ t¸ch rêi ®­îc cña n­íc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ.

Nhµ n­íc ra søc gióp ®ì c¸c d©n téc thiÓu sè mau tiÕn kÞp tr×nh ®é kinh tÕ vµ v¨n ho¸ chung.

-     HP 1980 :

+     §iÒu 5

Nhµ n­íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam lµ Nhµ n­íc thèng nhÊt cña c¸c d©n téc cïng sinh sèng trªn ®Êt n­íc ViÖt nam, b×nh ®¼ng vÒ quyÒn vµ nghÜa vô.

Nhµ n­íc b¶o vÖ, t¨ng c­êng vµ cñng cè khèi ®¹i ®oµn kÕt d©n téc, nghiªm cÊm mäi hµnh vi miÖt thÞ, chia rÏ d©n téc.

C¸c d©n téc cã quyÒn dïng tiÕng nãi, ch÷ viÕt, gi÷ g×n vµ ph¸t huy nh÷ng phong tôc, tËp qu¸n, truyÒn thèng vµ v¨n ho¸ tèt ®Ñp cña m×nh.

Nhµ n­íc cã kÕ ho¹ch xo¸ bá tõng b­íc sù chªnh lÖch gi÷a c¸c d©n téc vÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ vµ v¨n ho¸.

+     §iÒu 9

MÆt trËn Tæ quèc ViÖt Nam - bao ph¸t huy truyÒn thèng ®oµn kÕt toµn d©n, t¨ng c­êng sù nhÊt trÝ vÒ chÝnh trÞ vµ tinh thÇn trong nh©n d©n, tham gia x©y dùng vµ cñng cè chÝnh quyÒn nh©n d©n, gi¸o dôc vµ ®éng viªn nh©n d©n ®Ò cao ý thøc lµm chñ tËp thÓ, ra søc thi ®ua x©y dùng chñ nghÜa x· héi vµ b¶o vÖ Tæ quèc.

-     HP 1992 :

+     Điều 5

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.

Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.

+     Điều 9 : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nước.

Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả.

èChính sách đoàn kết và đương lối dân tộc đã được thể hiện một cách nhất quán trong toàn bộ 4 bản HP,phản ánh bản chất tốt đẹp của chế độ chính trị của nước CHXHCN Việt Nam, phù hợp với truyền thống đoàn kết,nhân nghĩa từ ngàn đời của dân tộc ta,đã thực sự phát huy tác dụng,tập hợp và phát huy sức mạnh to lớn của cả dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước,phục vụ thiết thực lợi ích của dân tộc và toàn thể nhân dân.

 

VI.           CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM :

-     Từ khi thành lập tới nay,Nhà nước CHXHCN Việt Nam luôn chủ trương thực hiện một cách nhất quán chính sách đối ngoại hòa bình,hữu nghị và hợp tác vì sự tiến bộ xã hội trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của mỗi nước và những nguyên tắc cùng chung sống hòa bình.

-     Do điều kiện lịch sử trong mỗi giai đoạn cụ thể mà cách thể hiện trong các bản Hiến pháp không hoàn toàn giống nhau.

-     Điều 14 HP 1992 : Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro