chien_luoc_trong_nguoi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 3: Quan điểm của HCM về con người mới và chiến lược trồng người

a) Quan điểm của HCM về vai trò của con người

- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành con của sự nghiệp cách mạng.

- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, phải coi trọng chăm sóc phát huy nhân tố con ngừơi.

 + Con người là mục tiêu trong điều kiện cụ thể của từng giai đoạn cách mạng. Khi đất nước còn nô lệ, mục tiêu giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc. Khi có chính quyền, mục tiêu là ăn, mặc, ở, đi lại, học hành được ưu tiên.

 + Con người là mục tiêu cách mạng thì mọi chủ trương, đường lối, chính sách của đảng đều vì lợi ích chính đáng của con người.

 + Con ngừơi là động lực của cách mạng, điều này có ý nghĩa to lớn trogn sự nghiệp giải phóng dân tộc và xd cnxh.

 + Không phải mọi người đều trở thành độnglực, mà phải là những con người được thức tỉnh, giác ngộ, giáo dục, định hướng và tổ chức. họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, vh, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử vh của dân tộc.

 + Con người là động lực khi đc họat động có tổ chức, có lãnh đạo. vì vậy, cần có sự lãng đạo của đảng cộng sản.

 + Phải thấy mối quan hệ biện chứng giữa con ng mục tiêu và con ng động lực. chăm lo cho con ng mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ phát huy con ng độn lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sức mạnh của con ng động lực thì sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu cách mạng.

b) Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người”

- Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng

 + Con ng phải được đặt vào vị trí trugn tâm của sự phát triển. Nó vừa nằm trogn chiến lược phát triển kinh tế xh của đất nước, vừa nằm trong chiến lược GD ĐT “ Muốn xd cnxh trước hết cần có những con ng xhcn”

- Chiến lược trồng ng là 1 trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hội.

  + Để thực hiện chiến lược “trồng người” cần có nhiều biện pháp, giáo dục là biện pháp quan trọgn bậc nhất.

  + Nội dung phương pháp giáo dục phải toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối sống xhcn lên hàng đầu, đức và tài thống nhất với nhau, kết hợp  nhận thức và hành động, lời nói và việc làm…có như vậy mới có thể “học làm người”.

 + Con ng xhcn có 2 mặt gắn bó chặt chẽ với nhau: kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp, hình thành những phẩm chát mới: tư tưởng xhcn, có đạo đức cách mạng, có trí tuệ và bản lĩnh làm chủ, có lòng nhân ái, vị tha độ lượng.

 + Quan niệm “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”

 + “Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro