ChII. Phép BCDV p2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

3. Các phạm trù cơ bản của phép BCDV :

1)Phạm trù cái chung, cái riêng, và cái đơn chất :

- Cái chung : là những yếu tố, € tính dùng để chì các đđiểm thuộc tính ở nhiều sự vật, hiện tượng. - Cái riêng :  là phạm trù dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng, 1 quá trình riêng lẽ nhất định.

- Cái đơn giản nhất là phạm trù dùng để chỉ ~ đđiểm, t/chất chỉ tồn tại ở 1 sự vật, hiện tượng nào đó mà ko lặp lại ở các sự vật, hiện tượng #.

- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung còn cái chung là cái bộ phận nền sâu sắc và bản chất hơn cái riêng.

* Ý ngĩa ppháp luận : để phát hiện cái chung cần xuất phát từ cái riêng và ~ hiện tượng, qá trình riêng lẽ, ko thể tự ý muốn chủ quan of con ng'.

- Cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng if ko nhận thức đc cái chung thì trong thực tiễn khi giải quyết cái riêng trong mỗi trường hợp cụ thể sẽ vấp phải ~ sai lầm mất phương hướng.

- Cần cụ thể hóa cái chung trong mỗi đkiện, hcảnh nhất định, khắc phục sự máy móc và cục bộ địa phương. – Vận dụng các đkiện thích hợp cho sự chuyển hóa jữa cái chung và cái đơn giản nhất theo ~ đkiện nhất định

2) Phạm trù nguyên x và kquả :

- Nguyên x : Là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật, hiện tượng từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định

- Phạm trù kết quả dùng để chỉ ~ biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, yếu tố trong 1 sự vật, hiện tượng or giữa các sự vật, hiên tượng.

- Mối liên hệ giữa nguyên x và kquả : + Ngnhân sản sinh ra kquả nên ngnhân có tr”, kquả có sau, ngnhân sinh ra kquả rất fức tạp vì còn fụ € vào nhiều yếu tố bên ngoài. Một kết quả can tạo nên nhiều ngnhân, 1 ngnhân can sinh ra nhiều kquả

+ Sự tác động trở lại of kquả đối vs ngnhân: ngnhân sinh ra kquả but sau khi xuất hiện, kquả can tác động trở lại đối với ngnhân theo 2 hướng thúc đẩy or kìm hãm sự ptriển của ngnhân

+ Ngnhân và kquả can thay đổi vị trí cho nhau tùy € các mối qhệ nhất định, ko có ngnhân đầu tiên và ko có kquả cuối cùng

- Ý ngĩa ppháp luận : trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chú ý ngnhân, kquả

+ muốn loại bỏ 1 htượng nào đó cần phải loại bỏ ngnhân sinh ra nó.

+ muốn 1 hiện tường xuất hiện cần phải tác động vào ngnhân làm phát sinh ra nó

+ cần có sự tác động fù hợp đến các ngnhân để thu đc kquả theo mong muốn

+ cần khẳng định chính xác các ngnhân để có ppháp giải quyết fù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể.

+ cần có cách nhìn toàn diện và lịch sử cụ thể trong việc phân tích, giải quyết và ứng dụng các qhệ nhân quả

3) Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên :

- Tất nhiên : dùng để chỉ ngnhân cơ bản bên trong of kết cấu vật chất quyết định và trong ~ đkiện nhất định nó phải xảy ra như thế

- Ngẫu nhiên : là do các ngnhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp or nhiều yếu tố, hoàn cảnh bên ngoài quyết định do đó nó can xuất hiện or ko xuất hiện can xuất hiện thế này or thế #.

- Mối quan hệ jữa tất nhiên và ngẫu nhiên

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò quan trọng đối với sự ptriển of sự vật trong đó cái tất nhiên đóng vai trò nhất định còn cái ngẫu nhiên ảnh hướng đến sự ptriển of sự vật.

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất vs nhau trong đó cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi thông qua cái ngẫu nhiên còn cái ngẫu nhiên là hình thức biến hóa bổ sung cho cái tất nhiên.

+ Tất nhiên và ngẫu nhiên ko phải tồn tại v.v và luôn thay đổi vị trí cho nhau trong ~ đkiện nhất định, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau

-  Ý ngĩa ppháp luận : + Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần dựa vào cái tất nhiên chứ ko thể  dựa vào cái ngẫu nhiên tuy nhiên cũng can dựa vào cái ngẫu nhiên.

+ Trong hoạt động thực tiễn cần có các p.án dự phòng để tránh bị động do các yếu tố ngẫu nhiên gây ra. + Cần tạo đkiện cần thiết or cản trợ cho sự chuyển hóa lẫn nhau jữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên tùy theo yêu cầu of hoạt động thực tiễn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro