chính sách về ngành vùng và lĩnh vực đầu tư

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.

Chính sách về ngành, vùng, lĩnh vực đầu tư

* Giai đoạn 1999-2006 (2 văn bản NĐ 43/1999, NĐ 106/2004)

              Đặc điểm: hoạt động tín dụng nhà nước do Quỹ hỗ trợ phát triển đảm nhận

               Đầu tư vào 3 nhóm ngành

: Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, Nông nghiệp nông thôn, Công nghiệp

              Giai đoạn 1999-2004: đối tượng được hỗ trợ được mở rộng và giao quyền cho Thủ tướng chính phủ quyết định cho những trường hợp đặc thù thì giai đoạn 2004-2006 các đối tượng hỗ trợ đã có sự thu gọn hơn còn 15 loại nhỏ hơn và có tính đến địa bàn đầu tư các dự án tuy nhiên vẫn còn khá rộng.

* Giai đoạn 2006-2011 (2 văn bản NĐ 151/2006, NĐ 75/2011):

              Đặc điểm: Ngân hàng phát triển Việt Nam, kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ hỗ trợ Ngày 19/5/2006 Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 108/2006 thành lập phát triển. Mô hình hoạt động rộng lớn hơn do có số vốn lớn hơn

              Đầu tư vào 5 nhóm ngành

: Kết cầu hạ tầng kinh tế- xã hội, nông nghiệp nông thôn, công nghiệp, các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn, dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi bằng và Các dự án cho vay theo Hiệp định chính phủ, các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng chính phủ.

* Giai đoạn 2006- 2010

: nền kinh tế đang cần có những cú hích tăng trưởng cùng với sự hội nhập kinh tế khu vự và quốc tế thì đối tượng có khuynh hướng mở rộng hơn với 5 nhóm ngành và 18 loại đối tượng. đặc biệt phạm vi không phân biệt vùng miền

* Giai đoạn từ 2011

: cùng với sự suy giảm kinh tế, đối tượng tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước điều chỉnh còn 16 đối tượng nhỏ hơn, cụ thể hơn nhưng vẫn nằm trong 5 nhóm ngành như giai đoạn 2006-2010

              Đến năm 2011 cùng với sự thay đổi lớn về cơ chế thì đối tượng của tín dụng đầu tư phát triển cũng với 5 nhóm và 16 đối tượng cụ thể hơn nữa nhưng chỉ giới hạn chủ yếu là các dự án có quy mô lớn: các dự án nhóm A,B.

              Sự tập trung đầu tư đã phát huy tối đa vai trò của Ngân hàng phát triển, tránh lãng phí các nguồn đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư

1.1.

Nông nghiệp nông thôn:

Ngành

Nghị định 43/1999

Nghị định 106/2004

Nghị định 151/2006

Nghị định 75/2011

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Nông nghiệp, nông thôn

+Sản xuất

:-Chi phí sản xuất cho trồng trọt, ch

ă

n nuôi

          - Tiêu thụ, chế biến  và xuất khẩu nông, lâm, thủy, hải sản và muối;

+Nuôi,trồng

: -chăn nuôi bò sữa

-

Nuôi trồng thủy hải sản

Nông nghiệp nông thôn

Tất cả vùng miền

+sản xuất

-giống gốc, giống mới sử dụng công nghệ cao.

-sản xuất và chế biến muối công nghiệp.

Không phân biệt địa bàn

+Sản xuất

: phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp, giống thủy hải sản

+ nuôi, trồng:  

xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi, giết nổ chế biến gia súc, gia cầm tập trung, hạ tầng nuôi trồng thủy sản

Không phân biệt địa bàn

+Sản xuất

: phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp.

+Nuôi, trồng

: -chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với chế biến công nghiệp

-nuôi, trồng thủy, hải sản gắn với chế biến công nghiệp.

Nhóm A.B

Nhóm A,B

+Trồng rừng

nguyên liệu tập trung; trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả

->vùng khó khăn

+trồng rừng

nguyên liệu giấy, bột giấy, ván nhân tạo tập trung gắn liền với các doanh nghiệp chế biến.

Địa bàn khó khăn B,C

*) Lĩnh vực sản xuất

:

              Giai đoạn 1999-2004: nước ta vẫn đang đi lên từ nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu nên với nông nghiệp nông thôn Quỹ hỗ trợ phát triển bước đầu tập trung đầu tư vào các chi phí cơ bản của nông nghiệp

              Từ 2004 trở đi khi sản xuất nông nghiệp đã cơ bản đi vào ổn định Quỹ hỗ trợ lại tập trung vào phát triển giống cây trồng vật nuôi thủy hải sản nhằm tăng năng suất.

              Đặc biệt giai đoạn 2004-2006 Quỹ còn hỗ trợ về sản xuất chế biến muối công nghiệp

*) Lĩnh vực nuôi, trồng

:

Được chú trọng ngay từ giai đoạn đầu, là nuôi trồng cơ bản

            Giai đoạn 2006-2010 đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng nhằm hỗ trợ người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, sản phẩm phù hợp với nền kinh tế thời kì hội nhập

            Từ năm 2011 Ngân hàng phát triển thu hẹp đầu tư với điều kiện nuôi trồng phải gắn với chế biến công nghiệp. yêu cầu này phù hợp với sự phát triển của nước ta cũng như thế giới giai đoạn này khi đòi hỏi công nghiệp hóa hiện đại hóa cao

*) Lĩnh vực trồng rừng

:

Giai đoạn 1999-2006 Quỹ hỗ trợ phát triển đầu tư vào trồng rừng và chỉ hỗ trợ ở các vùng khó khăn. Nguyên nhân là do những năm trước 1999 diện tích trồng rừng bị thu hẹp đáng kể do nạn chặt phá rừng bừa bãi do đó nhà nước có biện pháp đầu tư khuyến khích trồng rừng vừa phủ xanh đồi trọc vừa phục vụ cho mục đích sản xuất công nghiệp.

1.2.

Công nghiệp:

Ngành

Nghị định 43/1999

Nghị định 106/2004

Nghị định 151/2006

Nghị định 75/2011

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Công nghiệp

+

Sản xuất:

điện; khai thác

khoángsản (trừ dầu khí, nước khoáng, vàng, đá quý); hoá chất cơ bản; phân bón; thuốc trừ sâu vi sinh;

+ sản xuất chế tạo

:Chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vụ nông nghiệp

Tất cả vùng miền

+ Khai thác sản xuất

nhôm, phân đạm, DAP

+chế biến

: phôi thép từ quặng, thép chuyên dùng

chất lượng cao.

+sản xuất chế tạo: ô tô trên 25 chỗ trên 40% nội địa,

đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa,

nhà máy đóng tàu biển, sản phẩm cơ khí nặng, mới, dự án đúc quy mô lớn, động cơ Diezel 300CV trở lên

Không phân biệt địa bàn

+ Sản xuất

: phân đạm, DAP

+chế biến sâu từ quặng khoáng sản: phôi thép, gang, sản xuất Alumin, fero, kim loại màu

+sản xuất chế tạo:

đầu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa, động cơ Diezezel 300CV trở lên

+ bào chế, sản xuất thuốc liên quan đến HIV/AIDS

+xây dựng:

thủy điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió

Không phân biệt địa bàn

+chế biến sâu từ quặng khoáng sản

: fero hợp kim sắt, kim loại màu, bột màu

.

+Sản xuất chế tạo

: sản phẩm cơ khí trọng điểm, các ngành công nghiệp trọng điểm

+

bào chế, sản xuất

thuốc liên quan đến HIV/AIDS

+xây dựng: nhà máy phát điện sử dụng năng lượng mới, thủy điện nhỏ CS =<50MW địa bàn khó khăn

Nhóm A, B

Nhóm A, B,C

Nhóm A, B

*) Lĩnh vực sản xuất khai khoáng

:

Phạm vi được hỗ trợ thu hẹp dần qua từng giai đoạn

              Giai đoạn 1999-2004 các ngành sản xuất của nước ta đều còn non trẻ và mới đi được những bước đầu nên rất cần sự hỗ trợ của nhà nước nên phạm vi rộng

              Phạm vi thu hẹp dần và đến năm 2011 Ngân hàng phát triển không còn đầu tư và hỗ trợ các ngành sản xuất khai khoáng.

*) Lĩnh vực chế biến

: dần được đầu tư tập trung vào các ngành trọng điểm

*) Lĩnh vực sản xuất chế tạo

:

      Giai đoạn 1999-2004 chỉ tập trung đầu tư vào máy móc nông nghiệp do khi đó sản xuất nước ta chủ yếu vẫn là nông nghiệp

      Đến giai đoạn 2004-2006 đầu tư vào sản xuất chế tạo được mở rộng hơn rất nhiều, tạo đà cho các ngành sản xuất chế tạo phát triển

      Càng về giai đoạn lĩnh vực này càng bị thu hẹp lại, đầu tư tập trung hơn.

*) Lĩnh vực bào chế sản xuất+ lĩnh vực xây dựng

: đến giai đoạn 2006-2011 xuất hiện 2 lĩnh vực được đầu tư mới

1.3.

Hạ tầng kinh tế xã hội:

Ngành

Nghị định 43/1999

Nghị định 106/2004

Nghị định 151/2006

Nghị định 75/2011

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Lĩnh vực

Vùng

Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

Hạ tầng kinh tế

:

+Xây dựng cơ sở chế biến

nông sản, lâm sản, thuỷ sản, xây dựng cơ sở làm muối

Hạ tầng xã hội

:

+ Cơ sở hạ tầng về giao thông, cấp nước, nhà ở có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.

+dự án thực hiện chủ trương của Chính phủ về xã hội hoá y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao

Vùng khó khăn

Tất cả vùng miền

Hạ tầng kinh tế

: Các dự án đầu tư nhà máy dệt, in nhuộm hoàn tất.

Hạ tầng xã hội

:

+Các dự án cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt.

+Các dự án xây dựng các nhà máy thuỷ điện lớn: Phục vụ cho di dân và chế tạo thiết bị trong nước

+Kiên cố hóa kênh mương.

+Cho vay phần tôn nền diện tích xây dựng nhà ở cho các hộ dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Các dự án đầu tư trường dạy nghề

Không phân biệt địa bàn

Khu vực B,C

Khu vực nông thôn

Hạ tầng xã hội

:

+đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt    

+xây dựng công trình cấp nước sạch, công trình xử lý nước thải, rác thải

+ nhà ở tập trung cho công nhân lao động; ký túc xá cho sinh viên

+mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở y tế, giáo dục, đào tạo và dạy nghề   

+ Hạ tầng kỹ thuật tại làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề ở nông thôn

Không phân biệt địa bàn

Hạ tầng xã hội

+ Công trình cấp nước sạch, công trình xử lý rác thải

+ Nhà ở cho sinh viên,công nhân lao động tại các khu công nghiệp thuê, dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị

+Hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới và thiết bị trong: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường

+ Hạ tầng khu CN, khu CN hỗ trợ, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

Nhóm A,B

Nhóm A,B,C

Nhóm A,B,

Nhóm A,B

Hạ tầng kinh tế:

              Giai đoạn 1999-2006

: Quỹ hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho các lĩnh vực kinh tế cơ bản cơ sở chế biến nông lâm thủy sản áp dụng tại vùng khó khăn hay nhà máy in nhộm

à

Giai đoạn này cơ sở vật chất ở tất cả các ngành, lĩnh vực sản xuất còn thô sơ nên Quỹ hỗ trợ phát triển tập trung vào đầu tư hỗ trợ nền tảng cơ bản cho từng ngành sản xuất

      Giai đoạn sau phát triển kinh tế đã dần ổn đinh, cơ sở vật chất được dần hoàn thiện Ngân hàng phát triển không đầu tư vào hạ tầng kinh tế mà tập trung vào đầu tư hạ tầng xã hội

Hạ tầng xã hội

:

*) Giai đoạn 1999-2004

: Quỹ hỗ trợ đầu tư hạn chế nên tập trung vào những hạ tầng cơ sở quan trọng như giao thông, nhà ở, nước và đặc biệt Quỹ đã đầu tư cho y tế văn hóa giáo dục là hình thức đầu tư đúng đắn, tạo nền tảng phát triển sau này cho nước ta

*) Giai đoạn 2004-2006

:

các dự án được đầu tư mang tính xã hội hóa cao: kênh mương, nước sạch, nhà máy thủy điện, tôn nền nhà ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

1 số dự án được quy định đầu tư ở khu vực B,C là vùng khó khăn được Nhà nước quy định

*) Giai đoạn 2006-2010

: Cơ sở hàng tầng được Ngân hàng phát triển đầu tư đầu tư rộng khắp. Các vấn đề liên quan đến xã hội như nhà ở cho người dân hoặc các vấn đề về môi trường đã được chú ý tới: xây dựng công trình xử lý rác thải tại khu công nghiệp, bệnh viện, nhà ở cho công nhân, sinh viên, mở rộng nâng cấp bện viện và các cơ sở giáo dục đào tạo.

à

Đây là một hướng đi đúng đắn của Ngân hàng phát triển để phù hợp với tính chất Ngân hàng phát triển, cải thiện được phần nào những yếu kém trong xác định quy mô và tính chất đầu tư của Quỹ đầu tư phát triển.

*) Giai đoạn từ 2011

: lĩnh vực đầu tư không khác nhiều so với giai đoạn 2006-2008 nhưng chỉ giới hạn với quy mô các dự án A,B nghĩa là dự án lớn, chỉ có 1 số dự án được đầu tư với cả A,B,C như nhà ở cho công nhân viên và sinh viên

              Ngoài ra ở 2 NĐ 2006 và 2011 còn có thêm tín dụng xuất khẩu.

              Trong bối cảnh nước ta gia nhập WTO, sự cạnh tranh với thế giới ngày càng lớn thì Ngân hàng phát triển lại đầu tư vào lĩnh vực xuất khẩu

               Nhận xét chung:

Chính phủ thay đổi quan điểm tài trợ chính sách từ phát triển không cân đối sang phát triển cân đối. Nếu như trước đó, chính phủ chú trọng phát triển các ngành thâm dụng vốn như: công nghiệp nặng, công nghiệp hoá chất, công nghiệp làm hàng xuất khẩu. Thì hiện nay chú trọng nhiều hơn đến các ngành có khả năng tăng sức cầu trong nước, hay các ngành có tác dụng thúc đẩy sự phát triển chung của cộng đồng như: cơ sở hạ tầng, nghiên cứu và phát triển, bảo vệ môi trường... 

2.

Chính sách về hình thức cấp tín dụng:

2.1.Đánh giá chung về tình hình kinh tế Việt Nam và hình thức tín dụng trong từng giai đoạn:

-Giai đoạn 1999-2006:

Đ

á

nh

á

c

hung

k

h

ế

V

ệt

N

a

a

đo

1999

-

2

0

0

6

N

ền

ki

h

ế

V

ệt

N

a

đ

ã

v

ư

q

u

a

đ

ư

ợc

h

u

k

h

ó

k

h

ă

,

h

á

c

h

h

c,

đ

ặc

l

à

ác

độ

ê

u

c

cc

a

k

h

ủn

h

k

h

ế-

à

ic

h

kh

u

v

c

ăm

19

9

7

,

đ

ạt

đ

ư

ợc

h

ều

k

ế

q

u

ảr

qu

a

ọn

v

ệc

th

c

h

ệnc

hi

ến

l

ư

ợc

h

á

k

h

ế

x

ã

h

:

k

h

ế

ă

ư

k

h

á

h

ểc

h

ế

k

h

ế

h

ư

đị

h

h

ư

x

ã

h

c

h

gh

ĩ

a

đ

ư

ợc

từ

ư

ớc

x

ây

d

v

à

h

àn

h

h

h

k

h

ế

qu

c

ế có

nh

u

ư

ớc

ến

ềm

l

c

k

h

ế

,cơ

v

ậtc

h

t–

h

ă

ư

đ

á

k

ể;

k

h

ă

độ

c

l

ực

h

c

a

ền

k

h

ế

ừn

ư

ớc

đ

ư

c cải

th

.

Bên

c

h

đó

,

k

h

ế

V

N

am

ai

đ

àyc

ò

c

ó

h

c

h

ế,

ấtc

:

cc

h

a

h

c

a

k

h

ế,

í

h

ền

v

c

a

h

á

nc

ò

h

; cơ

h

v

c

h

t–

k

h

u

c

h

ư

a

đ

á

đ

ư

ợc

y

êuc

u

c

a

h

á

vi

c

hu

y

đ

v

à

d

ụn

gcác

uồ

l

c

v

à

à

ư

ớc

hi

ệu

q

u

ảc

h

ư

ac

a

ìn

h

đ

h

át

ki

h

ế

v

icác

ư

c

k

h

u

v

c

c

ò

k

h

gcách

k

h

á

l

x

ây

d

h

c

h

ế

k

h

ế

h

ư

đ

h

h

ư

x

ã

hộ

c

h

gh

ĩ

a

đ

u

ki

h

h

c

ò

hi

ều

kh

ó

k

h

ă

,

v

ư

ắc.

=>Giai đoạn này chính sách tín dụng đầu tư phát triển chỉ có tín dụng đầu tư

-Giai đoạn 2006-2011:

N

ền

k

h

ế

V

N

a

mc

hu

y

ển

a

ai

đ

,

đ

á

h

d

u

ởi

h

a

ki

l

đ

ó

l

à,

V

N

a

mc

h

th

c

rở

h

à

h

h

à

h

vi

ê

c

a

T

ổc

h

c

th

ư

ơ

ại

th

ế

W

TO

ăm

2006

,

v

à

ác

độ

ê

uc

cc

a

kh

h

à

ic

hín

h

à

ncầu

ắt

đ

u

kh

h

h

ư

ất

đ

ại

Ho

a

K

ăm

2

00

7

đố

v

ới

h

á

ển

k

h

ế,

x

ã

hộ

.

N

ền

ki

h

ế

V

ệt

N

amcó

h

ữn

đ

c

đi

ểmcơ

ản

a

u

:

T

hứnh

ất

,

k

h

ế

du

y

đ

ư

ợc

c

đ

ă

ư

gc

a

,

q

u

y

ô

v

à

ă

l

c

x

u

tcác

à

h

đ

u

ă

.

T

h

áoc

á

oc

h

rị

c

aBan

C

h

h

à

h

T

u

ư

ơ

Đ

kh

ó

aX

đ

ại

hộ

đ

ại

ểu

àn

qu

c

l

h

X

Ic

a

Đ

ê

u r

õ

,

c

đ

ă

ư

ki

h

ế

ì

h

q

u

ân5

ăm

ai

đ

ạn

2

0

0

6

-

20

1

0

đ

7

%

,

GD

P(

h

h

á

á

h

ăm

201

0

ấp2

l

ần

v

ăm

20

0

0

,

á

h

c

ế

í

h

đ

ồn

Đ

ô

l

aMỹ

đ

ê

10

1

,

6

U

S

D

,

ấp

3

,2

6

l

ăm

20

0

0

th

u

h

ập

ì

h

q

u

ân

đ

u

ư

ư

ớc

đ

11

6

8

U

S

D

.

V

ệt

N

a

đ

ã

v

ư

ợt

q

u

a

ư

ư

ớc

đ

a

h

á

ncó

h

u

h

ập

th

,

h

à

h

ư

ccó

h

u

h

ập

un

ì

h

.

H

ầu

h

ế

tcác

à

h

,

h

v

c

c

a

k

h

ế

đ

ucó

ư

ớc

ph

á

ển

k

h

á.

T

hứh

ai

,

cấu

ú

c

k

h

ế

c

ó

nh

h

ay

đ

c

hc

c,

a

l

ư

u

k

h

ế

q

u

c

ế

h

á

nh

.

T

í

h

đ

ế

h

ế

ă

20

1

0

,

nôn

,

l

âm

h

ệp

v

à

h

y

ản

đ

ó

ó

1

6

,

4

%

GD

P(

20

,

9

%

ă

20

0

5

c

ô

h

ệp

v

à

x

ây

d

c

h

ếm

42

%GD

P(

4

1

%

ăm

2005

dị

c

h

v

c

h

ếm

41

,

6

%(

38,

1

%

ăm

20

0

5

).

K

ạch

xu

khẩu

ai

đ

2

0

0

6

-

2

01

0

un

ìn

h

đ

5

6

U

S

D

ă

,

ấp

2

,

5

l

ai

đ

2

00

1

-

20

05

,

k

c

h

x

u

ất

k

h

N

u

c

ác

ặt

h

à

àycà

ă

,

ừ4

ặt

h

à

c

ó

k

c

h

x

u

khẩu

3

U

SD

ă

20

0

6

đ

ã

ă

l

ê

n8

ặt

h

à

ăm

2

0

10

.

Đ

v

u

v

đ

u

ư

c

ế

ư

ớc

ài(F

D

I)c

a

h

ơ

n rất

hi

u

v

a

đ

ạn

ư

c:

ăm

20

0

6

v

nF

D

I

th

c

h

ện

l

à

4

,

1

U

S

D

ăm

200

7

l

à8

U

S

D

ăm

20

0

8

l

à

1

1

,

5

U

S

D

ă

20

0

9

1

0

U

S

D

ă

2

01

0

k

h

1

1

U

S

D

,

tín

h

ì

h

qu

â

a

đ

ạn

20

06

-

2

0

1

0

gu

v

nF

D

I

th

c

h

ện

ă

25

,

7

%

ă

.

T

hứ

ba

,

c

ácc

â

đ

v

ĩ

ô

k

h

ế

c

ơ

đ

ư

c

đ

h

,

l

ph

á

đ

ư

ợc

ki

ềmc

h

ế

h

ữn

ămc

uố

c

a

a

đ

.

T

l

hu

y

độ

v

à

â

ác

h

h

à

ư

ớc

h

q

u

ân

g5

ămở

c

2

8

%GD

P,

bộ

c

h

â

á

c

h

h

q

u

â

5

,

7

%

,

ư

ớc

à

ic

a

q

u

c

a

v

ới

GD

Pở

ư

gan

à

nc

h

h

é

. C

h

ín

h

á

ch

đ

ư

ợc

đ

ều

h

à

h

tcá

c

h

l

h

h

h

gu

y

ên

c

h

ư

ó

h

h

ú

c

đ

Ny

ă

ư

k

h

ế,

k

át

l

ạm

ph

á

.

H

th

ốn

â

h

à

th

ư

ơ

ạicó

h

á

v

c

q

u

y

ô

v

à c

h

l

ư

.

T

hứ

ư,

h

c

h

ế

k

h

ế

th

ư

đ

h

h

ư

x

ã

h

c

h

a

ế

c

đ

ư

ợc

x

ây

d

ựn

v

à

h

à

th

,

tổ

v

đ

u

ư

à

x

ã

h

ă

gc

a

.

H

hố

lu

h

á

,c

h

í

h

á

ch

đ

ư

ợc

h

à

hi

v

à

đ

,

h

ù

h

v

icác cam

k

ết

qu

c

ế

nh

ư

:

l

u

ậtc

h

ra

nh

,

l

u

tc

h

ứn

k

a

,

lu

v

q

u

y

ền

l

ợi

ư

êu

d

ùn

...

ô

ư

đ

ầu

ư

đ

ư

ợcc

h

ki

h

ế

hi

u

h

à

h

h

c

ó

ư

c

h

át

h

a

h

.

T

a

đ

ạn

20

06

-

2

0

1

0

,

l

ư

d

a

h

h

ă

2

,

3

l

ần

v

ai

đ

ạn

ư

ớc,

ă

7

,

3

l

ần

v

v

,

d

a

h

gh

pcổ

ph

h

à

h

h

ìn

h

h

c

c

h

c

xu

h

ế

.

Tổn

v

đ

u

ư

đ

ư

ợc

h

u

y

đ

v

à

h

át

ển

ki

h

ế-

x

ã

hộ

a

đ

ày

4

2

,

7

%

GD

P,

ấp

h

ơn

2

,

5

l

ần

v

ới

a

đ

ạn

ư

ớc

đ

ó

.

H

th

k

ế

tc

u

h

k

h

ế

x

ã

hộ

đ

ư

ợcc

h

ạo

ền

đ

h

ú

c

đẩy

ă

ư

v

à

c

h

u

y

ển

d

chcơc

u

k

h

ế,

h

ều

h

à

á

yc

ô

hi

l

,

k

th

u

ậtc

a

,

kh

uc

ôn

hi

,

kh

u

k

h

ếra

đ

v

à

đ

v

à

h

ạt

đ

c

ó

hi

u

qu

ả.

Bênc

h

h

ữn

đ

ặc

đi

ểm

chc

c

ê

u

ê

,

a

đ

ạn

2

00

6

-

20

1

0

ền

ki

h

ế

V

N

amc

ò

ncó

h

u

y

ếu

k

h

ôn

h

u

ận

l

,

y

ếu

k

ém

xu

ất

h

á

k

h

ếc

ũ

nh

ư

ác

đ

ộn

ê

uc

c

ê

à

.

N

h

ữn

ă

mc

uố

ai

đ

à

y

,

l

ạm

ph

átc

a

ăm

20

0

8

,

kh

22

%

ăm

20

0

9

:

6

,

88

%

ăm

20

10

:

11

,

78

%

nh

ê

u

c

ò

l

ăm

200

9

h

â

hụ

tc

á

nc

â

h

ư

ơ

ại

12

,

2

5

%

,

ăm

20

1

0

h

âm

hụ

tcán

c

ân

h

ư

ơ

ại

12

,

4

%

h

ư

à

c

h

ín

h–

ệ c

h

ư

a

đ

h

,

ềm

ẩn

hi

u

o(các

â

h

à

đ

u

a

h

au

â

l

ã

u

ất

hu

y

đ

ộn

v

ăm

2008

,

á

hố

đ

á

ă

c

a

,

h

ư

c

h

ứn

k

h

á

ảm

gh

êm

:c

h

V

N

ind

x

1

14

0

đi

ểm

v

àoc

u

ăm

2

00

7c

ò

k

h

4

0

0

đ

ểmc

u

ăm

20

1

0

;các

h

ư

ới

kh

ác

h

ư

h

ư

ất

độ

,

h

ư

v

à

gcó

h

ều

ến

đ

ộn

h

c

ạpả

h

h

ư

kh

ô

h

ới

ền

k

h

ế;

hi

u

q

u

k

h

d

a

h

c

a

đ

à

,

ổn

gc

ô

y

nh

à

ư

ớc

đ

c

l

à các

ập

đ

à

,

ổn

c

ô

y

h

à

ư

ớc

h

át

h

à

h

á

hi

ế

u

q

u

c

ế

k

ém

hi

u

qu

ả ả

h

h

ư

l

ớn

v

ệc

h

u

h

ú

v

đ

ầu

ư

ư

ớc

ài

c

ũ

nh

ư

c

đ

h

ệmc

a các

d

a

h

gh

ệp

ó

c

h

u

v

à

q

u

c

a

ó

ê

.

ð

Giai đoạn này chính sách đầu tư phát triển bao gồm: tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu.

2.2. Tín dụng đầu tư:

2.2.1. Cho vay đầu tư:

+Nghị định 43/1999/NĐ-CP:

-Cho vay đầu tư:Là việc Quỹ hỗ trợ phát triển  cho các chủ đầu tư vay vốn để thực hiện đầu tư dự án.

 +Nghị định 106/2004/NĐ-CP:

           -Cho vay đầu tư

 -Cho vay các dự án theo Hiệp định của Chính phủ: dự án của nước ngoài được chính phủ Việt Nam (hoặc cơ quan ủy quyền) cho vay vốn đầu tư theo Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các nước có dự án vay vốn (hoặc cơ quan ủy quyền).

 +Nghị định 151/2006/NĐ-CP:

-Cho vay đầu tư trong nước

-Cho vay đầu tư ra nước ngoài

 +Nghị định 75/2011/NĐ-CP

-Vẫn kế thừa chính sách cho vay đầu tư từ trước và ban hành thêm Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư được vay đầu tư của nhà nước

2.2.2. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

-Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là việc Quỹ hỗ trợ phát triển (sau này có ngân hàng phát triển) hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau khi dự án đã hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Vẫn duy trì hình thức tín dụng này trong suốt giai đoạn 1999-2011

=>Thực tiễn:

T

ăm

20

0

0

đ

ế

ă

20

1

0

,

d

á

đ

u

ư

đ

ư

ợc

h

rợ

l

ãi

u

ất

l

à

2

84

2

,

vố

h

rợ

th

h

đ

v

ới

N

â

h

à

gP

h

át

ển

V

N

am

l

à

3

.9

8

6

đồng

,

h

ư

v

ậycó

th

h

ấy

h

q

u

â

d

ựán

đ

ư

ợc

h

rợ

l

ã

u

ất

a

u

đ

u

ư

kh

1

,

4

đ

ồn

.Số

v

h

rợ

l

ãi

u

a

u

đ

ầu

ư

l

à

1

5

6

6

đ

ồn

 B

3

:

T

ì

nh

h

ì

nh

h

ỗtrợ

l

ã

u

sa

u

đ

u tưcủa

N

hàn

ư

c

2

0

0

0

-

20

1

0

Đ

ơn

v

:

T

đồ

N

ă

d

ựán  (

L

ũ

y

k

ế)

Số

vố

h

h

h

đ

y

k

ế)

Số

h

c c

l

ũ

y

k

ế)

2

00

0

5

6

1

5

0

,

3

2

00

1

2

6

0

1

8

9

2

,

3

2

00

2

7

3

5

4

5

0

32

,

3

2

00

3

1

18

2

6

9

8

1

2

3

,

3

2

00

4

1

89

2

1

68

7

2

3

4

,

3

2

00

5

2

36

9

2

39

4

3

8

3

2

00

6

2

68

0

3

33

4

5

7

1

2

00

7

2

73

6

3

44

4

8

2

5

2

00

8

2

77

4

3

52

1

1

06

2

2

00

9

2

81

3

3

92

0

1

31

6

2

01

0

2

84

2

3

98

6

1

56

6

(N

u

:

N

â

h

àn

P

h

á

V

N

a

T

ấtcảcác

d

á

đ

ư

c

h

rợ

l

ã

u

đ

ều

c

ó

h

h

ạn

ất

d

à

,

h

h

l

à5

ăm

v

à

d

ài

h

ất

l

à

1

4

ă

.P

h

ần

l

ncác

d

ựán

đ

h

h

rợ

l

ã

u

ất

au

đ

ầu

ư

hu

ccác

à

h

x

u

,c

h

ế

ế

l

â

thủ

y

,

đ

ầu

ư

h

ế

th

ic

ô

x

ây

d

,

x

ây

d

c

ô

h

.

2.2.3 Bảo lãnh tín dụng đầu tư

+Nghị định 43/1999/NĐ-CP

+Nghị định 106/2004/NĐ-CP

+Nghị định 151/2006/NĐ-CP

=>Bảo lãnh tín dụng đầu tư: Là cam kết của Quỹ hỗ trợ phát triển với tổ chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay.Trong trường hợp bên đi vay không trả được nợ hoặc không trả đủ nợ khi đến hạn, Quỹ hỗ trợ phát triển sẽ trả nợ thay cho bên đi vay.

=>Thực tế: là bảo lãnh tín dụng đầu tư đã không được “chào đón” như mong đợi. Sau 10 năm (2000-2010) chỉ có 6 dự án đề nghị thực hiện hình thức bảo lãnh tín dụng đầu tư với số vốn đề nghị bảo lãnh hơn 30 tỷ đồng, mà phần lớn được thực hiện một cách hình thức hơn là thực chất (so sánh với trên 3000 dự án và dư nợ gần 100.000 tỷ đồng đối với hình thức cho vay trực tiếp). Thực trạng này khẳng định tính không hấp dẫn của hình thức hỗ trợ này. Ngay cả khi thực hiện “gói chống suy giảm kinh tế” của Chính phủ vào giai đoạn 2009-2011 thì số dự án đầu tư đề nghị thực hiện bảo lãnh tín dụng cũng không nhiều (chủ yếu là các phương án vay vốn ngắn hạn). Hình thức bảo lãnh tín dụng tư gần như chẳng được sự ưu đãi nào của nhà nước, đặc biệt nếu so sánh với các dự án được vay vốn trực tiếp (không được giảm lãi suất ; tài sản bảo đảm tiền vay vẫn phải thực hiện như các dự vay vốn trực tiếp; phải được vay vốn của các NHTM sau đó NHPT mới thẩm định và quyết định bảo lãnh…).

+ Nghị định số 75/2011/NĐ-CP : hình thức bảo lãnh tín dụng đầu tư đã chính thức không được coi là một hình thức của tín dụng đầu tư của Nhà nước nữa mà sẽ thực hiện theo quy định riêng của Thủ tướng Chính phủ.

2.3.Tín dụng xuất khẩu

:

 Đây là sự mở rộng hình thức cấp tín dụng trong chính sách tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập sâu rộng với thế giới, thương mại quốc tế đang ngày càng có vai trò quan trọng và đặc biệt là việc chuẩn bị cho các điều kiện đảm bảo cho Việt Nam gia nhập WTO.Khi gia nhập WTO thì các điều kiện bảo hộ trong xuất nhập khẩu đều phải dỡ bỏ, đồng thời phát triển kinh tế thị trường chúng ta đang dần xóa bỏ việc bao cấp hỗ trợ trực tiếp của nhà nước, chính sách tín dụng xuất khẩu sẽ góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vẫn tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ của nhà nước

2.3.1 Cho vay xuất khẩu:

là việc Ngân hàng phát triển Việt Nam cho các nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nước ngoài vay vốn để thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam.

+Nghị định 151/2006/NĐ-CP: Bắt đầu xuất hiện tín dụng xuất khẩu trong đó có cho vay xuất khẩu

+Nghị định 75/2011/NĐ-CP:Vẫn kế thừa hình thức tín dụng này.

2.3.2 Bảo lãnh trong tín dụng xuất khẩu:

+Nghị định 151/2006/NĐ-CP: đưa ra các hình thức bảo lãnh cụ thể:

-Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu là việc Ngân hàng phát triển Việt Nam cam kết với tổ chức cho vay vốn về việc sẽ trả nợ thay cho nhà xuất khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu không trả được nợ hoặc không trả đủ nợ cho bên nhận bảo lãnh.

-Bảo lãnh dự thầu: là cam kết của Ngân hàng phát triển Việt Nam với bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham dự thầu của nhà xuất khẩu .Trong trường hợp nhà xuất khẩu phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc nộp không đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì Ngân hàng phát triển Việt Nam sẽ thực hiện thay

-Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của Ngân hàng phát triển Việt Nam với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của nhà xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh.

+Nghị định 75/2011/NĐ-CP: Do hình thức bảo lãnh này không mang lại hiệu quả như mong đợi nên từ nghị định này đã không còn hình thức bảo lãnh trong tín dụng xuất khẩu.

3. Điều kiện cấp tín dụng

3.1.

Tín dụng đầu tư

3.1.1.

 Cho vay đầu tư

-

Về chủ đầu tư và dự án

: Nghị định 43/1999/NĐ-CP

quy định

+ chủ đầu tư phải là tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

+ Đối với dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị thì chủ đầu tư phải có tình hình tài chính rõ ràng, đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả.

+ Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi.

+ đối với tài sản hình thành bằng vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc thì chủ đầu tư phải cam kết mua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một công ty bảo hiểm được phép hoạt động hợp pháp tại Việt Nam

Nghị định 106/2004/NĐ-CP

kế thừa hầu hết các điều kiện này, nhưng có thêm điều kiện phải được Quỹ hỗ trợ phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay trước khi quyết định đầu tư, nhằm xác định dự án có hiệu quả hay không

Đến Nghị định 151/2006/NĐ-CP

, vì Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập nên đã thay thế, thực hiện những công việc của Quỹ hỗ trợ phát triển ( thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và chấp thuận cho vay). Việc chuyển đổi này là cần thiết để tránh vi phạm các quy định của WTO. Ngoài ra Nghị định 151/2006/NĐ-CP bắt buộc chủ đầu tư phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án và các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu tư ngoài phần vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước

Nghị định 75/2011/NĐ-CP

, không những phải đảm bảo đủ nguồn vốn như Nghị định 151, chủ đầu tư còn phải có vốn chủ sở hữu tham gia dự án tối thiểu 20%. Đây là quy định mới được bổ sung nhằm nâng cao trách nhiệm huy động vốn của doanh nghiệp thực hiện dự án thông qua các hình thức phát hành trái phiếu, huy động khác, thông qua đó giảm bớt rủi ro cho các bên.

-

Về đảm bảo tiền vay

: Nghị định 43/1999/NĐ-CP

quy định

+ đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước, khi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, chủ đầu tư được dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm tiền vay. Trong thời gian chưa trả hết nợ, chủ đầu tư không được chuyển nhượng, bán hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đó để vay vốn nơi khác.

+ đối với chủ đầu tư không phải là doanh nghiệp nhà nước, khi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, ngoài việc dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm tiền vay, phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểu bằng 50% mức vốn vay. Trường hợp đặc biệt do Thủ tướng chính phủ quyết định. Trong thời gian chưa trả hết nợ, chủ đầu tư không được cho, tặng, chuyển nhượng, bán hoặc thế chấp, cầm cố các tài sản trên để vay vốn nơi khác.

+ khi chủ đầu tư không trả được nợ, hoặc giải thể, phá sản, tổ chức cho vay được xử lý tài sản hình thành bằng vốn vay như đối với tài sản thế chấp theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ.

Ở các nghị định sau, quy định về việc không được cho, tặng, chuyển nhượng, bán….trong thời gian chưa trả hết nợ và quy định về việc thu hồi nợ là không thay đổi. Nhưng đến nghị định 106/2004/NĐ-CP

trở đi, chủ đầu tư không phân biệt là doanh nghiệp Nhà nước hay không, đều được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay. Thay cho việc ưu tiên doanh nghiệp Nhà nước trước đây, từ năm 2004 đã đối xử bình đẳng hơn, giúp cho khu vực kinh tế tư nhân và các khu vực kinh tế khác phát triển, mở ra nhiều cơ hội cho khu vực này được cấp tín dụng đầu tư phát triển, góp phần phát triển kinh tế.

Nghị định 151/2006/NĐ-CP còn quy định thêm: trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện đảm bảo tiền vay, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn.

Đến nghị định 75/2011/NĐ-CP

quy định rõ hơn về các biện pháp bảo đảm tiền vay, bao gồm cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, sử dụng tài sản hình thành trong tương lai và các biện pháp bảo đảm khác (nếu có) theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm, tài sản hình thành từ vốn vay được coi như là một loại tài sản cũng như các tài sản khác của Chủ đầu tư/khách hàng để NHPT xem xét nhận làm TSBD.

-

Về tài chính kế toán

: chỉ Nghị định 75/2011/NĐ-CP

mới có điều kiện này, chủ đầu tư phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật, báo cáo tài chính hàng năm phải được kiểm toán bởi cơ quan kiểm toán độc lập. Điều kiện này giúp làm rõ ràng hơn về mặt tài chính kế toán, thuận lợi để kiểm soát các chủ đầu tư, các dự án, tránh thất thu lãng phí. 

ð

Những điều kiện bổ sung và phát triển về báo cáo tài chính minh bạch, nguồn vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư, bảo đảm tiền vay, nghĩa vụ trả nợ đúng hạn, …ở các nghị định sau, nhất là nghị định 75/2011/NĐ-CP nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư/ khách hàng đối với việc sử dụng nguồn vốn tín dụng của Nhà nước, đảm bảo an toàn và phát triển vốn cho NHPT Việt Nam. Tính đến 31/12/2010, nợ xấu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam VDB đã lên tới 38.106 tỷ đồng, tương đương hơn 21% tổng dư nợ. Trong khi đó, theo báo cáo của VDB, con số này chỉ là 22.664 tỷ đồng.

3.1.2.

Hỗ trợ sau đầu tư:

Ở Nghị định 43/1999/NĐ-CP và Nghị định 106/2004/NĐ-CP là hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, từ nghị định 151/2006/NĐ-CP và nghị định 75/2011/NĐ-CP là hỗ trợ sau đầu tư.

-

Về đối tượng

: ở Nghị định 43/1999/NĐ-CP

, đối tượng được hỗ trợ lãi suất là các dự án thuộc diện được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định hiện hành của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước ( sửa đổi), chưa được vay đầu tư, hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

Đến nghị định 106/2004/NĐ-CP

, đối tượng cũng theo quy định hiện hành nhưng không thuộc đối tượng vay vốn đầu tư và không được bảo lãnh tín dụng đầu tư của Quỹ hỗ trợ phát triển, những dự án thuộc đối tượng vay vốn thì hoặc là mới được vay một phần

hoặc chưa được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

Nghị định 151/2006/NĐ-CP, đối tượng có xu hướng mở rộng hơn với 5 nhóm và 18 loại đối tượng: Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; Nông nghiệp, nông thôn; Công nghiệp; Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chương trình 120, các xã vùng bãi ngang. Đến nghị định 75/2011/NĐ-CP

đã bỏ các dự án cho vay theo hiệp định của Chính phủ, các dự án đầu tư ra nước ngoài theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

-

Sau 2006, NHPT ra đời, thẩm định và ký kết hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư thay cho Quỹ hỗ trợ phát triển ( ở Nghị định 151/2006/NĐ-CP

nghị định 75/2011/NĐ-CP

-

Dự án đầu tư đã hoàn thành đưa vào sử dụng và đã hoàn trả được vốn vay. Đến Nghị định 75/2011/NĐ-CP

, dự án còn phải có quyết định phê duyệt quyết toán đầu tư của cơ quan có thẩm quyền.

3.1.3.

Bảo lãnh tín dụng đầu tư

Nghị định 43/1999/NĐ-CP

quy định rõ:

Chủ đầu tư muốn được bảo lãnh phải có đủ các điều kiện sau đây:

1. Đã được tổ chức tín dụng thẩm định cho vay và có văn bản yêu cầu bảo lãnh.

2. Được Quỹ hỗ trợ phát triển chấp thuận phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay.

3. Phải có tài sản bảo đảm cho bảo lãnh theo quy định dưới đây:

a) Đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước, khi được bảo lãnh, chủ đầu tư được dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm cho bảo lãnh.

b) Đối với chủ đầu tư không phải là doanh nghiệp nhà nước, khi được bảo lãnh, ngoài việc dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm cho bảo lãnh, phải có tài sản thế chấp trị giá tối thiểu bằng 50% mức vốn được bảo lãnh. Trường hợp đặc biệt, do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

c) Trong thời hạn bảo lãnh, chủ đầu tư không được cho, tặng, chuyển nhượng, bán hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đó để vay vốn nơi khác.

Điều kiện bảo lãnh tín dụng đầu tư năm 1999 còn phân biệt chủ đầu tư là doanh nghiệp nhà nước và chủ đầu tư không phải là doanh nghiệp nhà nước ( giống như điều kiện về đảm bảo tiền vay trong hình thức cho vay đầu tư), kể từ nghị định 106/2004/NĐ-CP

trở đi thì bỏ tài sản đảm bảo cho bảo lãnh, đến Nghị định 151/2006/NĐ-CP thì chỉ cần là dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định và có nhu cầu được bảo lãnh để vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác. Các điều kiện ngày càng đơn giản hóa, nới lỏng nhằm mở rộng đối tượng được bảo lãnh, các chủ đầu tư dự án được bảo lãnh dễ dàng hơn

3.2.

Tín dụng xuất khẩu ( nghị định 151/2006/NĐ-CP và nghị định 75/2011/NĐ-CP)

3.2.1.

Cho vay xuất khẩu

-

Về đối tượng

: ở cả 2 nghị định đều là nhà xuất khẩu, nhập khẩu có hợp đồng hàng hóa thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu

-

Hợp đồng hàng hóa đã được ký kết

-

Phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả được NHPT Việt Nam thẩm định và chấp thuận cho vay

-

Nhà xuất khẩu, nhập khẩu nước ngoài có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ

-

Nhà xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay, phải mua bảo hiểm tài sản tại 1 công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn

-

Bảo lãnh vay vốn

: nhà nhập khẩu nước ngoài phải được 1 bên thứ 3 ở nước nhà nhập khẩu bảo lãnh vay vốn. Trong nghị định 151/2006/NĐ-CP

bên thứ 3 là Chính phủ hoặc Ngân hàng trung ương, đến nghị định 75/2011/NĐ-CP

, tổ chức tài chính thực hiện chức năng tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu cũng có thể bảo lãnh. Điều này khiến cho điều kiện bảo lãnh vay vốn linh động hơn, giúp cho đối tác nước ngoài tiết kiệm thời gian, chi phí và dễ dàng được bảo lãnh, thúc đẩy tín dụng xuất khẩu

-

Tài chính kế toán

: ở nghị định 75/2011/NĐ-CP mới có thêm điều kiện nhà xuất khẩu phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo tài chính hàng năm phải được kiểm toán bởi cơ quan kiểm toán độc lập.

3.2.2.

Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng ( chỉ ở nghị định 151/2006/NĐ-CP)

-

Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu

:

+

đối tượng là nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu hàng hóa thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, nhưng không vay vốn tín dụng xuất khẩu của nhà nước

+ có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ

+ các điều kiện khác như cho vay xuất khẩu

-

Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng:

+

đối tượng: nhà xuất khẩu tham gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, có nhu cầu bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng

+ có tài liệu hợp pháp chứng minh yêu cầu của phía nước ngoài về bảo lãnh dự thầu hoặc bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu

+ nhà xuất khẩu được bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu phải có năng lực tài chính để tham gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu được Ngân hàng phát triển Việt Nam thẩm định và chấp thuận bảo lãnh.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro