TTHCN+tracnghiem

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

A.   TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.

Câu 1: Trình bày nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đối với bản thân.

Khái niệm: TTHCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề CB của CMVN. Từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN là kết quà của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.Đồng thời là sự kết tinh,tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Nguồn gốc hình thành TTHCM:

·        Tư tưởng và văn hóa truyền thống VN:

-         Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữa nước: đã thấm sâu vào HCM; đây là dòng chảy xuyên suốt trong lịch sử,là truyền thống quý giá nhất;là chuẩn mực cao nhất của bảng giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.

-         Tinh thần nhân nghĩa,truyền thống đoàn kết,tương thân,tương ái: do đất nước ta có vị trí đặc biệt và nhiều tiềm năng;cho nên từ khi lập quốc cho đến nay;nước ta luôn bị nhựng cuộc xâm lăng từ bên ngoài;chính vì vậy tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm hình thành sớm;được vun đắp cho đến ngày nay.

-         Truyền thống lạc quan yêu đời: Có niểm tin vào sức mạnh bản thân;tin vào chính nghĩa;tin vào dân tộc trong muôn vàn khó khăn thử thách dân tộc Việt Nam vẫn luôn động viên nhau. “Chớ thấy sóng cả,mà ngã tay chèo”

-         Cần cù,dụng cảm,thông minh,sáng tạo: dân tộc ta biết lựa chọn và tiếp thu tinh hoa nhân loại sẵn sàng giao lưu hội nhập với thế giới bên ngoài.

·        Tinh thần văn hóa nhân loại: Khi tiếp thu văn hóa Phương Đông,Phương Tây,HCM loại bỏ những yếu tố không phù hợp,chắt lọc tiếp thu yếu tố phù hợp.

-         Văn hóa Phương Đông:

+ Nho Giáo:

Phù hợp: triết lý hành động;đề cao giá trị đạo đức và việc học.

Ko phù hợp: Duy tâm,phân biệt đẳng cấp,coi thường phụ nữ,coi thường lao động chân tay.

+ Phật giáo:

Phù hợp : Vị tha,bình đẳng,bát ái;không phân biệt đẳng cấp.

Ko phù hợp: Bằng lòng chấp nhận thực tại làm hạn chế quá trình vươn lên của con người.

+ Ngoài ra,HCM còn kế thừa tư tưởng Tam Dân của Tôn Trung Sơn: vì có tính nhân dân sâu sắc,phù hợp với nước ta.

-         Văn hóa Phương Tây:

+ Tư tưởng tự do,bình đẳng,bát ái,đề cao quyền tự do cá nhân

+ Tuyên ngôn dân quyền của Pháp,Tuyên ngôn độc lập của Mỹ.

+ Tư tưởng của đạo Thiên Chúa giáo cũng để lại cho người nhiều ảnh hưởng về lòng nhân ái,yêu thương con người.

·        Chủ nghĩa Mac- Lênin nguồn gốc lý luận trực tiếp:

-         CN Mac – lênin là hệ tư tưởng khái quát quy luật vận động phát triển của XH loài người,sự quá độ lên CNXH.

-         HCM coi CN Mac- lênin là kim chỉ nam định hướng cho CMVN.Vận dụng lập trường,quan điểm CN Mac,không tìm lập trường sẵn có.

·        Những phẩm chất cá nhân riêng của HCM:

-         HCM có tư duy sáng tạo cùng với một đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong việc tìm hiểu tinh hoa TT văn hóa CM trong nước và trên thế giới.

-         Sự khổ công rèn luyện học tập để tiếp cận với CN Mac – lênin.

-         Có một tâm hồn của nhà yêu nước chân chính,một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành và một trái tim yêu nước thương nòi,yêu thương những người cùng khổ,sẵn sàng hi sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc,vì hạnh phúc của đồng bào.

Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đối với bản thân:

-         TTHCM là nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động,là học thuyết cách mạng và khoa học,là vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân,nhân dân lao động và của các dân tộc.

-         Vì vậy,học tập và nghiên cứu TTHCM là để kiên định mục tiêu,nâng cao nhận thức,tư tưởng cải tiến phương pháp và phong cách công tác của chúng ta góp phần đưa công cuộc đổi mới đi tới những thắng lợi to lớn hơn.

-         Hiện nay,trong quá trình đất nước đổi mới,các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu diễn biến hòa bình nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội đối với nước ta thông qua kinh tế thị trường và trao đổi giao lưu văn hóa.

-         Trong điều kiện đó làm sao phát triển kinh tế mà vẫn giữ vững độc lập,chủ quyền dân tộc,không đi chệch hướng mục tiêu độc lập,chủ quyền kinh tế,chệch bản chất XHCN.Nghiên cứu,học tập TTHCM chính là tạo ra những năng lực nội sinh làm nền tảng bền vững cho sự phát triển của đất nước.

Câu 2: Phân tích luận điểm của tư tưởng HCM về: Độc lập,tự do là quyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.Trong giai đoạn hiện nay,chúng ta phải làm gì để giữ vững quyền độc lập tự do của đất nước.

Khái niệm: TTHCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề CB của CMVN. Từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN là kết quà của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.Đồng thời là sự kết tinh,tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Vấn đề dân tộc: là vấn đề dân tộc thuộc địa và thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài giành độc lập dân tộc dân tộc,xóa bỏ ách áp bức bóc lột thực dân,thực hiện quyền dân tộc tự quyết.

Phân tích luận điểm:

-         Đã gọi là một dân tộc thì theo TTHCM trước hết phải khẳng định được quyền độc lập.Nếu không khẳng định được quyền này hoặc để bị xâm phạm mất thì chưa thể gọi là một dân tộc.

-         Độc lập phải gắng bó toàn vẹn lãnh thổ thống nhất quốc gia,hòa bình tự do,ấm no,hạnh phúc của nhân dân.Độc lập tự do quý báu,quý giá vô hình.Một nền độc lập thực sự có giá trị khi mang lại quyền lợi cụ thể cho nhân dân.

-         Người từng nói :” Tôi chỉ có một ham muốn,ham muốn tột bậc là làm sao nước ta hoàn toàn độc lập,dân ta hoàn toàn tự do,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc,ai cũng được học hành.”

-         HCM đã cống hiến trọn đời mình cho ý tưởng nói trên

VD:

+ 1919: người gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị kết thúc chiến tranh đòi 8 quyền tự do dân chủ.

+ 1945: người viết bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền cho dân tộc,cho con người

+ 1946: người thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập từ do thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước,không chịu là nô lệ.

+ 1966:người khẳng định chân lý của thời đại không có gì quý hơn độc lập tự do.

Để giữ vững quyền độc lập tự do của đất nước,chúng ta phải:

-         Ngày nay,TG đang diễn biến hòa bình theo XH toàn cầu hóa,k/n độc lập chủ quyền mang nhiều sắc thái mới,độc lập gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ về KT.Vì vậy,đất nước ta phải đổi mới hội nhập     .Đây là con đường tất yếu;sinh viên,thanh niên nêu cao trách nhiệm của bản thân trong việc hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập chuyên môn để góp phần phát triển đất nước.

-         Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá độc lập của tổ quốc(diễn biến hòa bình).Vì vậy sinh viên phải rèn luyện vững lòng kiên định về lập trường và tư tưởng,không để bị lôi kéo,bị kích động tham gia vào những việc gây bất ổn cho an ninh tổ quốc.

-         Chúng ta luôn nâng cao hiểu biết về tình hình trong nước và thế giới,chủ trương của Đảng và Nhà nước VN;trong việc giải quyết xung đột và tranh chấp;chúng ta nên tiên phong trong việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia những phong trào;bảo vệ tổ quốc(góp đá XD Trường Sa,Vì TS thân yêu…)

Câu 3: Phân tích tư tưởng HCM về một nhà nước của dân,do dân,vì dân.Chúng ta phải làm gì để xây dựng được Nhà nước trong sạch,vững mạnh.

Khái niệm: TTHCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề CB của CMVN. Từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN là kết quà của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.Đồng thời là sự kết tinh,tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Căn cứ:

-         Theo lê-nin : Nếu vấn đề giành chính quyền là vấn đề cơ bản của cuộc CM thì vấn đề cơ bản của chính quyền đó là chính quyền đó thuộc về ai,phục vụ cho ai

-         Theo HCM: 1927 trong tp “Đường Cách mệnh” Người đã chỉ rõ: Chúng ta đã hi sinh để làm cách mệnh thì nên làm cho đến nơi,nghĩa là làm sao để cách mệnh thàng công rồi thì quyền phải được giao cho dân chúng số nhiều,chớ để trong tay bọn ít người,thế mới khỏi hy sinh nhiều lần,thế dân chúng mới được hạnh phúc.

·        Nhà nước của dân

-         Trong TTHCM,NN của dân là NN trong đó dân là chủ,dân là người có địa vị cao nhất.HCM khẳng định rõ ngay từ đầu đó là: Nước VN là nước dân chủ cộng hòa,tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân VN,không phân biệt nòi giống,gái trai,giàu nghèo,tôn giáo,giai cấp.(điều 1 Hiến pháp nước VN năm 1946).

-         NN của dân thể hiện ở quyền quyết định của nhân dân về tất cả vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia.

-         Nhân dân có quyền bãi miễn Đại biểu quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân nếu những đại biểu tỏa ra ko xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.

-         Nhân dân được hưởng mọi quyền dân chủ và có quyền làm bất cứ việc gì pháp luật không cấm,có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.

-         Đòi hỏi VN bằng mọi nỗ lực để hoàn thành các thiết chế dân chủ nhằm thực thi quyền làm chủ của người dân.

-         Đặc biệt: Các vị đại biểu của dân,do dân cử ra chỉ là thừa hành sự ủy quyền của dân,chỉ là công bộc của dân.Vì vậy,không được nhầm lẫn sự ủy quyền đó với quyền lực cá nhân để sinh ra lộng quyền,cửa quyền.

·        Nhà nước do dân:

-         Đó là nhà nước do dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình.

-         NN do dân là NN đó do dân ủng hộ giúp đỡ đóng thuế để NN đó chi tiêu hoạt động.

-         NN đó do dân phê bình XD.Vì vậy,HCM yêu cầu tất cả các cơ quan NN là phải dựa vào dân liên hệ chặt chẽ với nhân dân,lắng nghe ý kiến và sự kiểm soát của nhân dân.

·        Nhà nước vì dân:

-         HCM khẳng định chỉ có NN thực sự của dân tổ chức X/dựng và kiểm soát thì NN đó mới là NN vì dân.

-         NN vì dân là NN phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,không có đặc quyền đặc lợi thật sự cần kiệm liêm chính.HCM yêu cầu việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm,việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh.

-         HCM yêu cầu cán bộ NN phải là đầy tớ của dân đồng thời lãnh đạo hướng dẫn nhân dân ta.Vì vậy,người thay mặt dân phải có đủ cả tài,cả đức.

Để xây dựng NN trong sạch,vững mạnh thì:

-         Phải phát huy dân chủ đi dôi với tăng cường pháp chế XHCN,đảm bảo thực sự tôn trọng quyền làm chủ của ND.Đấy là con đường sống còn để phát huy cao độ nội lực của dân tộc VN trong công cuộc XD đất nước hiện nay.

-         Phải tiến hành cải cách bộ máy nhà nước một cách mạnh mẽ,trong sạch,vững mạnh,đảm bảo lựa chọn những người có đức,có tài vào bộ máy nhà nước,đây là nhu cầu bức bách hiện nay.

-         Tăng cường lãnh đạo của Đảng với nhà nước,thể hiện qua chủ trương đường lối nghị quyết của Đảng về củng cố và tăng cường bộ máy nhà nước.Đòi hỏi sự lãnh đạo trong việc đấu tranh ngăn chặn tận gốc nguyên nhân gây ra tệ nạn tham ô,lãng phí,quan liêu…

 Câu 4: Phân tích những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo TTHCM.Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân.

Khái niệm: TTHCM là một hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề CB của CMVN. Từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN là kết quà của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.Đồng thời là sự kết tinh,tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo TTHCM:

·        Nói đi đôi với làm,phải nêu gương về đạo đức:

-         Nói thì phải làm.

-         Lời nói phải đi đôi với việc làm,nói ít làm nhiều,tránh nói 1 đằng làm 1 nẻo để chống  đđ giả.Phải chú trọng đạo làm gương ở mọi cấp độ,phạm vi và hệ quy chiếu khác nhau.

-         Nêu gương đđ:

+ trong gia đình,cha mẹ phải nêu gương cho con cái

+ trong nhà trường: Thầy cô nêu gương cho học sinh.

+ Trong cơ quan: cấp trên nêu gương cho cấp dưới.

+ Đảng viên phải nêu gương cho quần chúng.Điển hình Bác là tấm gương sáng về nêu gương đđ cho mọi người.Trong lĩnh vực đđ đặc biệt phải chú trọng “đạo làm gương”.Bên cạnh đó việc bồi dưỡng,nêu gương “ người tốt,việc tốt” rất quan trong và cần thiết,không được xem thường.

·        Xây đi đôi với chống,phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi:

-         Xd,rèn luyện chọn cho ND những phẩm chất đđ mới.

-         Phê phán cái xấu,cái sai để nó không thể xảy ra.

-         Xây đi đôi vs chống tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi,chống lại những gì đã cũ kĩ,hư hỏng tạo ra những cái mới mẻ,tốt tươi.

·        Phải tu dưỡng đđ suốt đời:theo HCM: đđ không phải từ trên trời rơi xuống,nó phải do đấu tranh rèn luyện mới có.

Vị trí,vai trò của đđ CM: Khi đánh giá vai trò đđ CM HCM nói:

-         Đđ là nền tảng của CM dẫn đến gốc của cây,ngọn nguồn của sông suối.Cũng như sông có nguồn thì mới có nước,ko có nguồn thì sông cạn;cũng như cây phải có gốc,ko có gốc cây sẽ chết.

-         Đd CM là thước đo lòng cao thượng của con người và trong XH,mỗi con người còn vị trí và tài năng khác nhau;người làm việc to;người làm việc nhỏ;người nào giữ được phẩm chất đạo đức thì người đó có lòng cao thượng.

Liên hệ với nhận thức và thực tiễn của bản thân:

Hiện nay,việc rèn luyện đđ của sinh viên có những thuận lợi và khó khăn như sau:

·        Thuận lợi:

-         Truyền thống lịch sử của dân tộc VN :tôn trọng giá trị đđ và người có đđ.

-         Có những điều kiện vật chất giúp tiếp cận thông tin để hiểu về truyền thống VH đđ của VN và thế giới.

-         Nhà  trường tạo điều kiện cho SV thông qua hoạt động thực tiễn để rèn luyện đđ(mùa hè xanh,hiến máu nhân đạo)

-         Phong trào của toàn XH thể hiện truyền thống tốt đẹp(quyên góp ủng hộ người nghèo,đồng bào bị lũ lụt)

·        Khó khăn:

-         Tuy nhiên thông tin nhiều dẫn dến khó chọn lọc,khó định hướng cho hoạt động của sinh viên.

-         Kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt,sử dụng những thủ đoạn phi đạo đức để đạt được lợi ích kinh tế đã tác động đến SV

-         Nhiều SV khó khăn về KT,từ đó đi làm thêm bị cám dỗ của đồng tiền mà đánh mất chính mình.

-         Môi trường nhà trường,XH,gđ có nhiều yếu tố chưa hoàn thiện ảnh hưởng đến sinh viên.

C.CÂU HỎI TRẮC NHIỆM.

1. Thế giới quan triết học có mấy hình thức cơ bản? _ TL: 2

2.Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: _ TL: ý thức có trước,vật chất có sau,ý thức quyết định vật chất.

3. Triết học là gì? _ TL: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong TG.

4. Để phân biệt CN duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm KQ ta trả lời cho câu hỏi? _ TL: ý thức nằm ở đâu.

5.Ai là tác giả của hình ảnh “ xoáy ốc”? _ TL: V.I.Lênin.

6. Bản chất của giai cấp là gì? _ TL: Tập đoàn này chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác.

7. Có mấy pp cơ bản nghiên cứu TH? _ TL: 2

8.Đề-các-tơ đứng trên lập trường nào để giải quyết vấn đề cơ bản của TH? _ TL: Thuyết nhị nguyên.

9.TH Mac ra đời trên cơ sở? _ TL: kế thừa và phát triển các thành tựu TH trc đó,gắn liền với thực tiễn XH,Gắn với các thành tựu của KH hiện đại.

10. C.Mac chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong TH của Hêghen? _ TL: Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển

11.Ai là người đầu tiên đã nêu lên các hình thức vận động của vật chất? _ TL:Angghen

12.Trong tính hiện thực,bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ XH được viết trong tác phẩm nào? _ TL:Luận cương về phơ bách.

13.nghiên cứu cụ thể các khía cạnh của sự phát triển dc thể hiện ở? _ TL: những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

14.Phát minh nào trong KHTN nửa đầu TK XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người,chống lại quan điểm tôn giáo? _ TL:học thuyết tiến hóa.

15 Luận điểm tôi suy nghĩ,vậy tôi tồn tại là của ai? _ TL: đề -các-tơ.

16.TH tồn tại vs tư cách_ TL: là 1 hình thái ý thức XH.

17.LLSX Và QHSX có QH vs nhau ntn? _ TL: tác động qua lại,LLSX quyết định QHSX,QHSX có tác động tích cực trở lại vs LLSX.

18.Hình thái KTXH gồm? _ TL: LLSX,QHSX,kiến trúc thượng tầng.

19.Thế giới quan có mấy hình thức cơ bản? _ TL: 3

20.Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản? _ TL:3

21.V.I.lênin bổ sung và phát triển TH Mác Trong hoàn cảnh nào? _ TL: Chủ nghĩa TB độc quyền ra đời.

22.Nguyên nhân sản sinh ra KQ nên nguyên nhân luôn có trc KQ.Trong mối quan hệ đó,quan hệ nào là quan hệ cơ bản nhất? _ TL:Ràng buộc.

23.Ai nói “ Phát triển là đấu tranh các mặt dối lập”? _ TL: V.I.lênin

24.Cống hiến vĩ dại nhất của C.mác cho Th là gì? _ TL: chủ nghĩa duy vật biện chứng.

25.C.Mac chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong TH của Heghen? _ TL: Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển.

26. plation chia Tg thành mấy loại? _ TL: 3

27. Trong thời đại ngày nay,LLSX bao gồm các yếu tố nào? _ TL: NGười LĐ,KHCN,TLSX.

28. Điều kiện ra đời của TH? _ TL: XH phân chia giai cấp, xuất hiện tầng lớp tri thức,nhận thức của con người đạt đến trình độ tư duy trừu tượng.

29. Điều kiện KTXH cho ra đời TH Mac-Lenin? _ TL: giai cấp tư sản trở nên bảo thủ.

30.Thuyết khả tri cho rằng? _ TL: con người có khả năng nhận thức TG.

31.TH Mac –Lenin do ai sáng lập? _ TL:C.Mac vs Ph.anghen.

32. Th ra đời trong chế độ XH nào? _ TL: Chiếm hữu nô lệ

33. Tg ra đời của TH? _ TL: TK VIII-thế kỉ VI,TCN

34. Th Mac-lenin là TG quan và ý thức của giai cấp nào? _ TL: Giai cấp chủ nô.

35. Một học thuyết Th là nhất nguyên luận khi cho rằng? _ TL: Vật chất có trc or ý thức có trc;vật chất có trc và quyết định ý thức;ý thức có trc và quyết định vật chất.

36. ở thời kì cổ đại Hy lap.ai là tác giả của học thuyết ngtử? _ TL: democrit.

37.Bản chất của giai cấp là gi? _ TL: tập doàn này chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro