chinh tri1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Quan điểm duy vật về bản chất thế giới. Định nghĩa vật chất của Lê Nin, định nghĩa vận động, và đứng im, khái niệm không gian và thời gian, quan điêm triết học Mác - Lênin về tính thống nhất vật chất của thế giới, fạm trù ý thức, nguồn gốc của ý thức?

* Quan điểm duy vật về bản chất TG:

- Khẳng định: Bản chất của TG là vật chất, vật chất là cái có trước, ý thức là có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức chỉ là sự phản ánh TG vật chất vào đầu óc của con người.

- Ý nghĩa: Đem lại cho con người niềm tin vào sức mạnh của mình trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.

- Sự fát triển của chủ nghỉa duy vật trải qua ba hình thức:

+ Chủ nghĩa duy vật cổ đại, mộc mạc, chất fát gắn với fép biện chứng sơ khai, tự fát coi vật chất đồng nhất với vật thể.

+ CNDV thế kỷ XVII - XVIII siêu hình máy móc: đồng nhất khối lượng với nguyên tử, nhìn sự vật trong trạng thái tĩnh, cô lập, tách rời.

+ CNDV biện chứng do Mác - Ăng ghe sáng lập: tất cả những gì ngoài ý thức con người là vật chất.

- Ngoài hai quan điểm trên, còn có quan điểm nhị nguyên, quan điêm này cho rằng vật chất và ý thức là hai nguyên thể đầu tiên cũng song song tồn tại, không cái nào có trước, không cái nào có sau, không có cái nào quyết định cái nào. Thực chất đây là quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan vì họ cho rằng ý thức tồn tại không fụ thuộc vào vật chất.

* Định nghĩa vật chất of Lê Nin: Vật chất là một fạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, fản ánh và tồn tại không fụ thuộc vào cảm giác.

* Định nghĩa vận động of Ăng ghen và những hình thức vận động cơ bản of vật chất:

• Định nghĩa:

- Theo đinh nghĩa hep, gian đơn: sự di chuyển vị trí trong không gian.

- Theo nghĩa rộng: vận động là phương thức tồn tại of vật chất là thuộc tính cố hữu of vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diển ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.

• Nhũng hình thức vận động cơ bản of của vật chất

- Ăng ghen chia thành 5 hình thức vận động cơ bản:

+ Vận động cơ học: Là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.

+ Vận động vật lý: Lá sự vân động of các phân tử, nguyên tử, các hạt cơ bản, các quá trình cơ, nhiệt, điện ...

+ Vận động khoa học: Là sự vận động of các quá trình hoà hợp và fân giải chất.

+ Vận động sinh học: Là sự biến đổi của cơ thể sống.

+ Vận động xã hội: Là sự vận động biến đổi các chế độ XH, thông qua hoạt động của con người (Vận động XH là quan trong nhất).

* Vận động và đứng im:

- Triết học Mác - Lê Nin cho răng: vận động là tuyệt đối, đưng im là tương đối.

+ Vân động là tuyệt đối: Vì vân động là fương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất, nên không ở đâu, không lúc nào có vật chất mà không có vận động. Do vậy, với nghĩa đó, vận động là tuyệt đối.

+ Đứng im là tương đối: Không có đứng im tương đối thi không thể có những sự vật cụ thể, riêng lẽ, tồn tại, xác định. Do vậy, không thể nhận thức được bất cứ cái gì. Nhưng đứng im chỉ là tương đối, vì nó xảy ra với một hình thức vận động, có tính cá biệt. Nó chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định, chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc. Nó chỉ biểu hiện một trạng thái vận động: vận động thăng bằng, bảo toàn cấu trúc, xác định sự vật, nó còn là nó, nó chưa là cái khác. Như vậy, trong đứng im vẫn có vận động nên đứng im chỉ là tương đối.

=> Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, đó là 1 trong những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.

* Khái niệm không gian và thời gian:

- Khái niệm không gian: Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quáng tính, tức là sự vật cùng tồn tại ở các dạng vật chất, kết cấu, quy mô và sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng

- khái niệm thời gian: Là hình thức tồn tại of vật chất xét về mặt trường tính, tức là độ dài diễn biến của các quán tính, sự kế tiếp nhau trong vận động fát triển (ngày, tháng,năm ...)

* Quan điểm triết học Mác - Lênin về tính thống nhất vật chất of thế giới:

- Xuất fát từ quan điểm bản chất TG là vật chất, TG duy nhất là TG vật chất, nên khi nói đến tính thống nhất of TG, trong tác phẩm Chống Đuy - rinh, Ăng ghen có viết: "tính thống nhất chân chính of TG lá ở tính chất of nó. Tính vật chất ấy được chứng minh không fải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ là trò ảo thuật, mà do sự fát triển lâu dài, khó khăn của triết và khoa học tự nhiên.

- Những biểu hiện về sự thống nhất:

+ Chỉ có một thế giới duy nhất là TG vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức. TG vật chất là vô tận, vô hạn, vô sinh, vô diệt. Trong TG đó không có gì khác ngoài quá trình vật chất vận động chuyển hóa lẫn nhau. Tất cả đều là nguyên nhân, đều là kết quả of nhau, đều là vật chất.

+ Mỗi lĩnh vật of thế TG ( tự nhiên, XH ) đều là những dạng cụ thể of vật chất, dù hình thức có khác nhau đến đâu đi chăng nữa thì chúng đều có nguồn gốc là vật chất, quan hệ, liên hệ vật chất, kết cấu vật chất và đều chiụ chi fối bởi những quy luật chung, khách quan of thế giới vật chất.

- Những cơ sở để chứng minh sự thống nhất:

" Bằng sự fát triển lâu dài khó khăn of triết học và khoa học tự nhiên "

+ Về sự fát triển of KHTN, đặc biệt là với 3 fát minh lớn of thế kỷ XIX: Học thuyết tế bào; học thuyết tiến hóa và bảo toàn năng lượng; học thuyết tiến hóa các loài ... đã CM: TG là một chỉnh thể thống nhất. Những tri thức khoa học hiện đại thế kỷ XX về vật lý học, hóa học, sinh học, ... càng CM TG duy nhất là TG vật chất, các sự vật liên hệ mật thiết với nhau trong sự vận động fát triển không ngừng. Như vậy, TG thống nhất với nhau là thống nhất " tính vật chất of nó ".

+ Về những thành tưu of triết học: Với ra đời of CN duy vật biện chứng, of fép biện chứng duy vật, đặc biệt là sự ra đời of CN duy vật lịch sử, đóng góp vai trò quan trọng trong việt CM TG thống nhất ở tính vật chất of nó. Lý luận of Ăng ghen về vai trò ò lao động đã biến vượn thành người, chứng tỏ XH loài người ra đời từ tự nhiên, là sự fát triển liên tục of tự nhiên. Nó là 1 dạng tự nhiên đặc biệt. Như vậy, sự thống nhất of TG ở tính vật chất of nó, không chỉ thể hiện trong tự nhiên, mà cả trong XH.

* Fạm trù ý thức, nguồn gốc of ý thức:

a/ Fạm trù ý thức:

- Những quan điểm khác nhau:

+ Quan điểm duy tâm: ý thức là cái có trước, tự tồn tại và là nguồn gốc of mọi sự vật, hiện tượng trong TG.

+ Quan điểm of triết học duy vật trước Mác cho rằng: ý thức là sự fản ánh khách quan bởi con người. Nhưng sự fản ánh đó có tính thụ động, giản đơi... nên chỉ đưa lại hình ảnh bề ngoài of sự vật, hiện tượng.

- Quan điểm of triết học Mác - Lênin:

+ Ý thức là hình ảnh chủ quan of TG khách quan được di chuyển vào đầu óc of con người và được cải biến đi.

b/ Nguồn gốc of ý thức:

- Những quan điểm khác nhau:

+ Quan điểm duy tâm: ý thức là bản nguyên có tính độc lập, tự sinh ra.

+ Triết học duy vật trước Mác: ý thức là thuộc tính chung, fổ biến of mọi sự vật, nó không có bản chất riêng, đặc trưng riêng và cũng là 1 dạng nào đó of vật chất.

- Triết học Mác - Lênin khẳng định: ý thức ra đời từ hai nguồn gốc tự nhiên và XH.

+ Nguồn gốc tự nhiên ( bộ óc và TG khách quan ), fải có bộ óc người fát triển cao là cơ sở trực tiếp of sự ra đời và fát triển of ý thức:

* Phải có thế giới quan ( thế giới vật chất ) chính là đối tượng, nội dung of ý thức.

* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là sự tương tác giữa bộ óc người và TG khách quan.

+ Nguồn gốc xã hội: ( lao động và ngôn ngữ )

* Lao động: cải tạo hoàn thiện và fát triển các giác quan và bộ óc of con người. Đồng thời fát triển ra những thuộc tính, bản chất of sự vật, hiện tượng.

* Ngôn ngữ: ( bao gồm tiếng nòi và chữ viết ): ghi lại quá trình nhận thức của con người và truyền bá kinh nghiệm từ đời này qua đời khác, làm cho ý thức ngày càng fát triển.

* Ý thức ra đời từ 2 nguồn gốc tự nhiên và XH. Trong đó, nguồn gốc XH có ý nghĩa quyết định sự ra đời of ý thức bởi vì nguồn gốc trực tiếp cho sự ra đời of ý thức là sự hoạt động thực tiển.

* Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:

Những quan điểm khác nhau:

- CN duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, nên trong quan hệ giữa chúng thì ý thức quyết định vật chất.

- CN duy vật tầm thường cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, nhưng họ chỉ thấy có vậy thôi, không thây được vai trò tác động trở lại of ý thức đối với vật chất.

Triết học Mác - Lê Nin:

- Triết học Mác - Lê Nin khăng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, thi vật chất quyết định ý thức và ý thức có tác động trở lại vật chất.

- Vật chất quyết định ý thức: Được thể hiện ở những mặt sau:

+ Vật chất ( được hiểu, đó là cơ sở vật chất, điều kiện vậy chất, quy luật khách quan... ) là những tiền đề, cơ sở, ngồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và fát triển of ý thức.

+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó. Vì thế Phơ - bách nói rằng: "Người ở nhà lầu suy nghỉ khác vời người ở liều tranh". Khi cơ sở vật chất, ĐK vật chất thay đổi thì ý thức củng thay đổi theo,

=> Như vậy, vật chất quyết định ý thức là quyết định cả nội dung, bản chất và khuynh hướng vận động, fát triển of ý thức.

+ Cơ sở vật chất, điều khiển vật chất còn là nơi hình thành nên các công cụ phương tiện, " nối dài " các giác quan of con người để nhận thức TG.

+ Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, môi trường sống còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức of con người, xác định nhận thức đúng bác bỏ nhận thức sai.

=> Tất cả các điều trình bày trên đều chứng tỏ rằng trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất quyết định ý thức.

Ý thức tác động trở lại vật chất

- Triết học Mác - Lê nin khẳng định ý thức do vật chất sinh ra và quyết định. Song ý thức có tác động to lớn đối với vật chất. Biểu hiện: ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người, giúp con người hiểu được bản chất, quy luật vận động phát triển of sự vật hiện tượng.

- Trong hoạt động thực tiển, sự vật bao giờ cũng bộc lộ khả năng.

- Còn khi nói vai trò (quyết định) of ý thức, tư tưởng đối với thành, bại trong hoạt động thực tiển thì cần lưu ý hiểu theo hướng sau:

+ Chỉ xét sự vật, hiện tượng trong một giới hạn hết sức hẹp. Một trạng thái, một tình huống, một thời điểm... nhất định mà thôi.

+ Trong khi khẳng định yếu tố tư tưởng, tinh thần là quyết định thì những yếu tố tư tưởng, tinh thần đó cũng không thể vượt ra khỏi hoàn cảnh khách quan, cũng không thể thay thế được yếu tố vật chất mà chỉ là sự phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố vật chất mà thôi.

+ Ý thức dù có năng động đến đâu, dù có vai trò to lớn đến đâu xét đến cùng bao giờ nó cũng bị yếu tố vật chất quyết định, quy định.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#chinhtri