chương 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Nhân tố tổng cầu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

  *K/n  - Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc

     - Tổng cầu là toàn bộ khối lượng sp hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dung, các DN, CP sẽ sử dụng

            GDP =  C + I + G + (X – M)

            C: chi tieeu cá nhân, hộ gia đình

            I: đầu tư

            G: chi tiêu chính phủ

            (X-M): xuất khẩu ròng

        Sự biến đổi các bộ phận gây biến đổi tổng cầu từ đó tác động đến tăng trưởng kinh tế

   - Tổng cầu giảm -> tổng cung giảm -> hạn chế tăng trưởng kinh tế -> vì 1 phần các nguồn lực không được huy động vào hđ kinh tế

   - Tổng cầu tăng

            + Nếu nkt hđ dưới mức sản lượng tiềm năng (tức là hđ chưa sd hết các nguồn lực) -> tổng cung tăng -> thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (gia tăng các nguồn lực vào kd)

            + Nếu nkt hđ đạt mức sản lượng tiềm năng: không làm tăng trưởng kinh tế mà chỉ làm tăng giá cả thì tổng cầu tăng sẽ làm tổng cung không đổi -> giá cả hàng hóa tăng

 * NN sd các chính sách kích cầu khi nkt rơi vào khủng hoảng (tức hđ dưới mức sản lượng tiềm năng)làm tổng cầu giảm

     Các chính sách kích cầu: chính sách tín dụng, đầu tư, thuế,…

     Chính sách kích cầu hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

     Chính sách kích cầu không hợp lý gây lãng phí các nguồn lực

2.Yếu tố sx nào quyết định đến tăng trưởng kinh tế? Vì sao? (KH-CN)

  *K/n: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc

  * Yếu tố qđ là KH-CN gồm:

- KH là hệ thống tri thức về các sự vật hiện tượng, về các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy

            - CN là tập hợp những phương tiện, phương pháp, khai thác kĩ năng và những thông tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sp, dv phục vụ nhu cầu con người

  * Vai trò của KH-CN

     - Thúc đẩy TTKT và PTKT thông qua mở rộng, nâng cao hiệu quả sd các nguồn lực TNTN, vốn, KH-CN, lđ

     - Thúc đẩy cdcckt của nkt nói chung và các ngành, DN nói riêng theo hướng tiến bộ. Với những nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp và dv tăng

     - Tăng sức canh tranh của nkt cảu các ngành, DN, các sp vì tiến bộ KHCN

 làm gia tăng NSLĐ, nâng cáo chất lượng, hạ giá thành, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu mã sp

     - Sd những tiến bộ KHCN góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư: xd nhà ở, y tế, VHTT…

3.Mqh giữa TTKT và nâng cao chất lượng cuộc sống (NCCLCS)

 * Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc

     NCCLCS là cải thiện đời sống của dân cư, gia tăng chất lượng cuộc sống bằng cách tăng thu nhập, tạo điều kiện cho dân cư dễ tiếp cận với các dv y tế, giáo dục, vui chơi , giải trí…. Chống bất công bằng xh, xóa đói giảm nghèo

  * Mqh- Tác động của TTKT với NCCLCS

            + Tạo việc làm, TN là cơ sở NCCLCS

            + Tăng thu NSNN để NN có điều kiện giải quyết các vấn đề xh, NCCLCS

            + Tiêu cực: có thể gây ô nhiễm môi trường và bất bình đẳng xh ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống

     - Tác động của NCCLCS đến TTKT

            + NCCLCS là động lực cho TTKT, nâng cao chất lượng lđ dẫn đến tăng NSLĐ

            + Chất lượng cuộc sống thì nhu cầu con người tăng lên

            + Tiêu cực: quá chú trọng chất lượng cuộc sống có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng

4.1 quốc gia giàu có vẫn có thể là nước phát triển thấp

  * Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc

            TTKT dẫn đến TN bình quân đầu người, 1 quốc gia giàu có có TH bq đầu người cao dẫn đến TTKT cao

  * PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng và chất, quá trình hoàn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia

     Nội dung:

            - TTKT ổn định dài hạn

               + Tăng trưởng GDP nền kinh tế

               + Tăng trưởng GDP bình quân đầu người (phụ thuộc tổng GDP và dân số)

            - Cơ cấu kinh tế, xh thay đổi theo hướng tiến bộ

            VD: Cơ cấu xh: sự đô thị hóa, tỉ trọng lđ trong nông nghiệp giảm, công nghiệp tăng, trình độ lđ ngày càng tăng

                    Cơ cấu kinh tế: nước đang phát triển cnh-hđh

            - Gia tăng nguồn lực nội sinh nkt: tăng tích lũy vốn, nâng cao trình độ KHCN

            - NCCLCS cho mọi thành viên trong xh từ kết quả tăng trưởng

  * 1 quốc gia giàu vẫn có thể là nước có trình độ phát triển thấp nếu không đáp ứng được các nhu cầu phát triển cụ thể:

            - CCKT lạc hậu không chuyển dịch được theo hướng tiến bộ

            VD: TN, tăng trưởng cao do khai thác xk tài nguyên

            - Không gia tăng được năng lực nội sinh nkt: trình độ KHCN, lđ chậm cải thiện nâng cao

            - BBĐ xh cao, chênh lệch giàu nghèo lớn

            - Các vấn đề xh: y tế, văn hóa, giáo dục chưa phát triển, môi trường chưa được quan tâm đúng mức

5.Chỉ số phát triển con người HDI (Human development index)

  * Nằm trong nhóm các chỉ tiêu đánh goias trình độ phát triển xã hội

  * HDI được LHQ đưa ra dùng để đánh giá tổng hợp và xếp loại trình độ phát triển kt-xh giữa các quốc gia hay các vùng khác nhau

            HDI = 1/3(HDI1 + HDI2 + HDI3)

            HDI1: chỉ số TN bq đầu người (phản ánh mức sống)

            HDI2: chỉ số học vấn (phản ánh trình độ dân trí và giáo dục)

            HDI3: chỉ số tuổi thọ bình quân (phản ánh trình độ y tế và chăm sóc sức khỏe)

  * HDI càng gần 1 trình độ phát triển con người càng cao, càng gần 0 trình độ phát triển con người càng thấp

            HDI >= 0.8 nước phát triển con người cao

            0.5 <= HDI <= 0.79 nước phát triển con người trung bình

            HDI >= 0.5 nước phát triển con người thấp

  * HDI của VN: 0.583 năm 1985, 0.605 năm 1990, 0.649 năm 1995, 0.691 năm 2004, 0.704 năm 2005 xếp thứ 109/177, năm 2006 xếp thứ 105/177

6.Phân tích mqh giữa TTKT & PTKT

  * Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lượng kết quả đầu ra của hđ nkt trong 1 thời kì nhất định (thường là 1 năm) so với kì gốc

     PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng và chất, quá trình hoàn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia

* TTKT phản ánh sự thay đổi thuần túy về mặt lượng, thuần túy về mặt kinh tế

            - TTKT là 1 Nd của phát triển & là Nd cơản quan trọng nhất. Nếu không có tăng trưởng, TN bq đầu người thấp thì không thể có phát triển

            - Có TTKT ổn định dài hạn ổn định mới tạo ra sự phát triển

     PTKT phản ánh sự thấy đổi cả về lượng & chất, cả về kt-xh, vì vậy 1 quốc gia PTKT cao vẫn có thể là nước phát triển thấp

 * Mqh

     - TTKT là điều kiện cần cho PTKT

            + TTKT cao & dài hạn là cơ sở nâng cao năng lực nội sinh nkt & thu hút các nguồn lực trong & ngoài nước vào PTKT, tạo công ăn việc làm cho người lđ, tạo TN

            + TTKT tăng thu NSNN dẫn đến NN tăng đầu tư, chi tiêu công vừa thúc đẩy PTKT, có điều kiện XĐGN, đảm bảo CBXH

     - PTKT tạo cơ sở kt-xh vững chắc cho TTKT trong tương lai

            + Nkt phát triển, tăng tích lũy vốn cho đầu tư và TTKT

            + Nkt phát triển NCCLCS, nguồn lđ được nâng lên từ đó nâng cao NSLĐ, thúc đẩy TTKT

            + Nkt phát triển trình độ KHCN cao làm tăng NSLĐ, chất lượng, hiệu quả lđ bảo đảm PTKT

            + Nkt phát triển cóp cckt tiên tiến hiện đại phù hợp từ đó thúc đẩy tăng trưởng các ngành & nkt

     - TTKT không phải là điều kiện đủ cho PTKT

            + TTKT có thể thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau dẫn đến kết quả khác nhau, những phương thức TTKT chỉ đem lại kết quả ngắn hạn trước mắt thì không thúc đẩy PTKT

            + TTKT không thúc đẩy được cct theo hướng tiến bộ

            + TTKT không làm gia tăng hay xói mòn năng lực nội sinh nkt

            + TTKT nhưng chỉ đem lại lợi ích cho 1 vài bộ phận dân cư, vùng miền mà không hoặc đem lại lợi ích không đáng kể cho bộ phận dân cư, vùng miền khác

7.Mqh giữa PTKT & PTXH

  * PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng và chất, quá trình hoàn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia

     PTXH đòi hỏi hạn chế được nghèo đói, thất nghiệp, bất CBXH, đảm bảo cân bằng phát triển về vật chất & tinh thần, duy trì phát triển truyền thống dân tộc, kết hợp tinh hoa nhân loại

 * Mqh

     - PTKT tác động đến PTXH

            + Tích cực: PTKT làm nkt tăng trưởng ổn ddinhjdaif hạn, sd tối ưu các nguồn lực

                Tăng cơ hội mọi người có việc làm, giảm thất nghiệp, tăng TN, góp phần XĐGN

                Tăng thu NSNN dẫn đến tăng đầu tư, chi tiêu công, dẫn đến giải quyết tốt hơn các vấn đề xh: thực hiện CBXH, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc

            + Tiêu cực: quá chú trọng PTKT có thể làm trầm trọng hơn các vấn đề xh: BBĐ gia tăng, 1 bộ phận dân cư bị bần cùng hóa, tệ nạn xh gia tăng, giá trị truyền thống bị mai một

     - PTXH tác động PTKT

            + Tích cực: PTXH tạo ra 1 xh đồng thuận, ổn định tránh xung đột, tạo cơ hội thuận lợi PTKT

                 Tạo môi trường ổn định thu hút đầu tư trong và ngoài nước PTKT

                 Tạo cơ hội phát huy tiềm năng của các cá nhân, tập thể, các vùng địa phương, các thành phần kinh tế vào PTKT

            + Tiêu cực: quá chú trọng đến các vấn đề xh làm giảm các nguồn lực cho tăng trưởng, giảm động lực PTKT

8.Mqh giữa PTKT với bảo vệ môi trường

  * PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt nkt gồm thay đổi lượng và chất, quá trình hoàn thiện kinh tế, xh mỗi quốc gia

     BVMT là bảo đảm chất lượng môi trường tự nhiên tốt (đất, nước, không khí, sinh vật) muốn vậy phải xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi & cải thiện chất lượng môi trường, khai thác sd tiết kiệm hợp lý hiệu quả TNTN, đảm bảo cân bằng sinh thái

 * Mqh

     - PTKT ảnh hưởng tới BVMT

            + Tích cực:

  _ PTKT để có nguồn kinh phí giải quyết các vấn đề môi trường

                 Thu gom xử lý chất thải sinh hoạt

                 Các nhà máy, xí nghiệp có kinh phí đầu tư cho công nghệ xử lý chất thải

                 Các cơ sở liên doanh đầu tư công nghệ tiên tiến, hiện đại, sạch giảm thiểu ô nhiễm môi trường

              _ PTKT tạo điều kiện khai thác sd tối ưu các nguồn tài nguyên, bảo đảm các nguồn tài nguyên, bảo đảm cân bằng sinh thái, BVMT

+ Tiêu cực: PTKT có thể dẫn đến sd công nghệ hiện đại khiến cho khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên, hủy diệt môi trường

     - Tác động môi trường đến PTKT

            + Tích cực:

  _ Chất lượng môi trường tốt dẫn đến môi trường sống & lđ tốt khiến nâng cao sức khỏe, chất lượng lđ, làm tăng NSLĐ

  _ Môi trường được giữ gìn & đảm bảo sẽ duy trì các nguồn tài nguyên cho PTKT, giảm chi phí khắc phục ô nhiễm môi trường, thu hút đầu tư tốt hơn

            + Tiêu cực: môi trường không tốt ảnh hưởng xấu đến PTKT

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro