chuong 1 slide QLHCC

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

•    Chơng 1.  những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính công

1.1. Khỏi quỏt về quản lớ hành chớnh cụng

1.1.1. các khái niệm về hành chín

      Hành chớnh là :

       - Quản lí các vấn đề bên trong và bên ngoài của một tổ chức, nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức.

          - Việc làm quyết định và chỉ đạo từng thành viên hoạt động để đạt đợc mục tiêu mà các nhà lónh đạo chính trị đó vạch ra.

      - Những hoạt động quản lí của nhà nớc, nó đợc xuất hiện và tồn tại song hành với nhà nớc.

Tóm lại Hành chớnh là:

   - Hoạt động tổ chức, quản lí và điều hành;

   - Hoạt động có mục đích phục vụ lợi ích chung;

   - Đa số các hoạt động hành chính là của các cơ quan NN.

- QLHCC là hoạt động tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nớc .

         - QLHCC là hoạt động của những cơ quan đợc thành lập theo luật và có chức năng thực thi quyền hành pháp.

         - QLHCC là hoạt động hành chính của các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đã định của Nhà nớc.

.

Tóm lại:

      QLHCC là:

        Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với:

            - Các quá trình KT - XH

            - Hành vi hoạt động của công dân

•        do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hành, trên cơ sở các qui định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ KT - XH và thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân 1.1.3. Bản chất của QLHCC

1.1.3.1. Tính độc quyền.

1.1.3.2. ít quan tâm đến lợi nhuận

1.1.3.3. Phải xử lí bình đẳng với mọi công dân theo pháp luật.

1.1.3.4. Tính vô nhân xng

1.1.3.5. Hoạt động của bộ máy QLHCC đợc đảm bảo bằng những công cụ cụ thể

1.1.3.6. Thông tin công khai cho dân c

1.1.3.7. Qui mụ của tổ chức lớn

1.1.3.8. Đảm bảo tính hiệu quả         

•    1.2. Các yếu tố cấu thành QLHCC

1.2.1. Thể chế hành chính công

          1.2.1.1.  Khái niệm về thể chế

        Thể chế là toàn bộ các qui định, luật lệ của một chế độ XH, buộc mọi ngời phải tuân theo.

       Đó là hệ thống qui đ

ịnh do NN xác lập, đợc NN sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội (giữa NN với công dân, NN với các tổ chức…), nhằm thiết lập trật tự kỉ cơng của XH.

•    1.2.1.2. Khái niệm thể chế hành chính công

Thể chế HCC là:

        - Hệ thống các cơ quan HC NN

         - Các luật, các văn bản dới luật

            Tạo khuôn khổ pháp lí cho các cơ quan HC NN thực hiện chức năng quản lí, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống XH, tạo cơ sở cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật

•    Thể chế HCC bao gồm các hệ thống:

1) Cơ quan hành pháp từ TW đến cơ sở.

2) Văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát triển KT - XH trên mọi phơng diện, đảm bảo XH phát triển ổn định, an toàn, bền vững.

3) Văn bản pháp luật qui định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của các cơ quan thuộc bộ máy HC NN từ TW đến cơ sở.

4) Văn bản qui định về chế độ công vụ và qui chế công chức.

5) Chế định về tài phán hành chính.

6) Công nghệ HC nhằm giải quyết các quan hệ trong nội bộ cơ quan NN, giữa CQ nhà nớc với công dân và với các tổ chức XH.

•    Phân biệt thể chế NN và thể chế HCC

•    Thể chế NN

-   Gồm tất cả các cơ quan thuộc bộ máy NN (lập pháp, hành pháp và t pháp ).

- Tất cả các qui định mang tính pháp luật để các cơ quan thực hiện chức năng quản lí NN.

•    Thể chế HCC

-    Gồm hệ thống các cơ quan HCNN.

- Các qui định mang tính pháp luật, qui tắc, qui chế vận hành của các cơ quan HCNN.

•    1.2.2. Chủ thể và khách thể QLHCC

1.2.2.1. Chủ thể quản lí HCC

là: các cơ quan HCNN, các nhà chức trách, các cá nhân và tổ chức đợc uỷ quyền

        Đặc điểm của chủ thể QLHCC:

    - Luôn gắn với thẩm quyền pháp lí

    - Lĩnh vực hoạt động rộng

    - Quản lí chủ yếu thông qua các quyết định HC

•    Cơ quan HCNN

là: cơ quan quản lí chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực hiện chủ trơng, kế hoạch của Nhà nớc.

                 Đặc điểm

-    Có chức năng quản lí HCNN trên lãnh thổ & trên các lĩnh vực

-    Là một hệ thống rất phức tạp từ Trung ơng đến cơ sở, số lợng nhiều

-    Đều thuộc cơ quan quyền lực nhà nớc

-    Mỗi cơ quan HCNN có thẩm quyền và giới hạn hoạt động nhất định

-    Phân loại cơ quan HCNN

Cơ quan HCNN thẩm quyền chung

Có chức năng quản lí HCNN theo lãnh thổ

Cán bộ lãnh đạo đợc bầu ra, hoặc kết hợp giữa bầu với bổ nhiệm

Phơng thức lãnh đạo và quản lí hành chính theo chế độ tập thể

Cơ quan HCNN thẩm quyền riêng

Có chức năng quản lí đối với từng ngành, lĩnh vực riêng

Cán bộ lãnh đạo theo cơ chế bổ nhiệm (trừ bộ trởng)

Phơng thức lãnh đạo và quản lí theo chế độ thủ trởng

•    1.2.2.2. Khách thể quản lí HCC

       - Các quá trình KT - XH;

       - Các hành vi của con ngời;

       - Hoạt động của các tổ chức xã hội.

       ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

        Đặc điểm của khách thể QLHCC

        - Tính đa dạng của hành vi

        - Khách thể và chủ thể quản lí đợc tách biệt tơng đối

•    1.3. Đặc trng cơ bản của QLHCC

1.3.1. Tính lệ thuộc vào chính trị

- Nhà nớc nói chung, hệ thống HCC nói riêng có hai chức năng:

     Thứ nhất, duy trì trật tự, lợi ích chung của XH;

     Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.

- HCC ở nớc ta cú ĐCS VN lãnh đạo. Các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị – xã hội có

vai trò tham gia và giám sát hoạt động.

•    1.3.2.  Tính pháp quyền

1) Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tuân thủ PL;

2) Bộ máy là công cụ quản lí chủ yếu của NN; duy trì và điều chỉnh mọi hoạt động của XH.

3) Đảm bảo tính chính qui, hiện đại của một bộ máy HCC có kỉ luật, kỉ cơng.

4) Các cơ quan hành pháp nắm quyền lực và sử dụng  quyền lực khi thực thi công vụ.

5) Kết hợp quyền lực và uy tín, không ngừng nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy QLHCC.

•    1.3.3. Tính liên tục, tơng đối ổn định & thích ứng

1) Hoạt động của bộ máy QLHCC diễn ra thờng xuyên và liên tục, đảm bảo duy trì mọi hoạt động thờng xuyên của XH.

  2)  Đảm bảo đáp ứng đợc yêu cầu phát triển KT - XH.

  3) Đảm bảo sự thích ứng với những biến đổi của XH trong từng thời kì.

•    1.3.4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao

1) Là một hoạt động đặc biệt và tạo ra những sản phẩm đặc biệt.

2) Đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và nghề nghiệp cao

3) Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của cán bộ công chức có ảnh hởng rất lớn đến uy tín và hiệu quả hoạt động của bộ máy QLHCC.

•    1.3.5.  Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ

1- HCC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ (từ TW tới các địa phơng)

2- Bộ máy đợc cấu thành và vận hành theo các qui định của pháp luật.

3- Tổ chức bộ máy đợc thể hiện ở sự phân công trách nhiệm của các cơ quan HCC.

4- Hoạt động cần phải có sự chủ động, sáng tạo của mỗi cấp, mỗi cơ quan và mỗi công chức => đảm bảo sự phân công, phân cấp đúng thẩm quyền.

1.3.6tinh khong vu loi

1- Hoạt động phục vụ lợi ích chung, phát triển của XH (không theo đuổi mục tiêu doanh lợi).

  2- Phải xây dựng một nền hành chớnh công tâm, trong sạch, không đòi hỏi ngời đợc phục vụ phải trả thù lao.

•    1.3.7. Tính nhân đạo

1- Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Không đợc quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ

    2- Phải tôn trọng con ngời, phục vụ nhân dân và lấy mục tiêu phát triển của xã hội làm động lực.

    3-  Đảm bảo đối xử bình đẳng.

•    1.4. Các nguyên tắc QLHCC

1.4.1. QLHCC dới sự lãnh đạo của Đảng và sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân

               * Đảng lãnh đạo QLHCC:

-    Đề ra đờng lối, chủ trơng, chính sách PT KT - XH.

-    Định hớng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hình thức và phơng pháp hoạt động.

-    Tổ chức và đào tạo, lựa chọn cán bộ cho cơ quan QLNN.

-    Lôi cuốn nhân dân tham gia thực hiện các nhiệm vụ quản lí nhà nớc

-    * Nhân dân tham gia, kiểm tra, giám sát QLHCC

Trực tiếp:

- Tham gia biểu quyết khi NN trng cầu dân ý.

- Thảo luận góp ý kiến xây dựng những đạo luật, các quyết định quan trọng khác của NN hoặc của địa phơng.

- Kiểm tra các cơ quan QLNN.

- Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm. pháp luật trong QL NN.

                    Gián tiếp:

- Thông qua hoạt động của các đại biểu do dân bầu ra.

- Thông qua các tổ chức XH.

•    1.4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Quan hệ: Cơ quan NN với dân; thủ trởng với cấp dới; và cơ quan cấp trên với cơ quan cấp dới;

        Cấp TW giữ quyền thống nhất QL những vấn đề cơ bản; thực hiện phân cấp QL giao quyền hạn, trách nhiệm cho cấp dới;

         Các địa phơng, các ngành trong tổ chức QL điều hành phải thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên.

        Không đợc: Cơ quan cấp trên làm thay & cơ quan cấp dới ỷ lại.

•    1.4.3. QLHCC bằng pháp luật

và tăng cờng pháp chế

- Các quyết định đợc ban hành phải:

+ Phù hợp với nội dung và mục đích của luật;

+ Đảm bảo mọi ngời đều đợc bình đẳng trớc PL.

-  Nội dung cơ bản của nguyên tắc là :

+  Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống PL.

+  Tổ chức thực hiện tốt PL đã ban hành.

+  Xử lí nghiêm mọi hành vi vi phạm PL.

+ Tăng cờng giáo dục ý thức PL cho mọi ngời

•    1.4.4. Kết hợp QLHCC theo ngành và

                theo lãnh thổ

- Kết hợp theo ngành và theo vùng lãnh thổ là hai mặt gắn liền nhau.

       - Tổ chức tốt sự phối hợp các hoạt động của các ngành và các tổ chức KT, văn hoá, XH, an ninh, quốc phòng… trên từng địa phơng, vùng lãnh thổ nhằm đạt đợc các mục tiêu chung.

•    1.4.5. Nguyên tắc công khai

- Nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân => cần phải công khai hoá.

         Thực hiện đúng chủ trơng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

         - Tạo điều kiện để quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy.

•    1.5. Hình thức, công cụ và phơng pháp QLHCC

1.5.1. Hình thức QLHCC

            1.5.1.1. Hình thức pháp lí

Đợc qui định về nội dung, trình tự, thủ tục. Hình thức cơ bản là ban hành văn bản QLHCC (đợc nêu cụ thể sau)

            1.5.1.2. Hình thức không pháp lí

Đợc qui định bằng những nguyên tắc, khuôn khổ chung để chủ thể có quyền chủ động lựa chọn

•    Hình thức pháp lí

1) Ban hành văn bản qui phạm PL (là hình thức quan trọng nhất):

        - Qui định những qui tắc xử sự chung trong lĩnh vực quản lí

        - Qui định những nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia

2) Ban hành văn bản áp dụng PL (là hình thức áp dụng chủ yếu của các cơ quan HCNN): áp dụng một hay nhiều qui phạm PL vào một trờng hợp cụ thể

3) Các hoạt động mang tính pháp lí khác (kiểm tra, đăng kí, công chứng…)

•    Hình thức không pháp lí

Chủ thể có thẩm quyền đợc lựa chọn hình thức hoạt động trong phạm vi chức năng, thẩm quyền để đảm bảo đạt hiệu quả.

            Chẳng hạn: Hội nghị ở cơ quan nhà nớc thẩm quyền riêng; các đơn thư, ý kiến đóng góp…

•    1.5.2. Công cụ quản lí hành chính công

    Các văn bản PL và quyết định QLHC

 Là sự biểu hiện ý chí của NN; Là kết quả thực hiện quyền hành pháp mang tính mệnh lệnh  NN.

                Công sở

 Là trụ sở cơ quan,  nơi  thực thi công vụ, ban hành các quyết định hành chính và tổ chức thực hiện các quyết định.

                Công sản

Vốn và các điều kiện, phơng tiện hoạt động

•    1.5.3. Phơng pháp quản lí hành chính công

1.5.3.1. Các yêu cầu đối với phơng pháp  QLHCC

1. Phải có khả năng đảm bảo tác động lên lĩnh vực chủ yếu

2. Phải đa dạng & thích hợp để tác động lên những đối tợng khác nhau

3. Phải có tính khả thi

4. Phải có khả năng đem lại hiệu quả cao

5. Phải mềm dẻo, linh hoạt

6. Phải có tính sáng tạo

7. Phải phù hợp với PL, với cơ chế hiện hành của NN

1.5.3.2.  Các phơng pháp QLHCC

Nhóm 1: Dựa trên phơng pháp của các khoa học khác để tác động đến đối tợng QL:

        1- Phơng pháp kế hoạch hoá

        2- Phơng pháp thống kê

        3- Phơng pháp toán học

        4- Phơng pháp tâm lí xã hội

        5- Phơng pháp sinh lí học      

Nhóm 2: Tác động trực tiếp đến đối tợng QL 

    1- Giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức

Là phơng pháp hàng đầu, phải thờng xuyên, liên tục & nghiêm túc

  2- Phơng pháp tổ chức

Là phơng pháp rất quan trọng, có tính khẩn cấp

    3- Phơng pháp kinh tế

Là phơng pháp cơ bản, động lực

thúc đẩy mọi hoạt động quản lí nhà nớc

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro