Chuong 10_BCTC

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

• 10.1 ý nghĩa và yêu cầu của BCTC

• 10.2 Hệ thống BCTC của doanh nghiệp

• 10.3 Bảng cân đối kế toán

• 10.4 Báo cáo kết quả HĐ SXKD

• 10.5 Báo cáo lu chuyển tiền tệ

• 10.6 Thuyết minh BCTC

• 10.7 Báo cáo tài chính hợp nhất

10.1 ý nghĩa và yêu cầu của BCTC

Thông tin KTTC

Mục đích - Tác dụng của BCTC

Yêu cầu của BCTC

Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC

• Đặc điểm thông tin kế toán tài chính:

- Thông tin kế toán tài chính là thông tin tổng hợp

-Thông tin kế toán tài chính là thông tin tổng hợp, hiện thực, thông tin về những hoạt động kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế.

- Thông tin kế toán tài chính có độ tin cậy khá cao

- Thông tin kế toán tài chính là thông tin có giá trị pháp lý

Mục đích - Tác dụng của BCTC

• Khái niệm:

• Báo cáo tài chính là phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả SXKD, tình hình lu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn... của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất.

• Mục đích của các báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình SXKD và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp để cho các đối tợng sử dụng thông tin tổng hợp, đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp từ đó giúp cho ngời sử dụng thông tin ra đợc những quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời.

• Tác dụng của báo cáo tài chính:

- Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Thông tin về tình hình doanh nghiệp

- Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Thông tin trong các báo cáo tài chính có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin cho các đối tợng để ra các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời.

• Đối tợng sử dụng thông tin kế toán:

+ Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp

+ Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc:

- Cơ quan thuế

- Cơ quan tài chính

- Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu t):

- Cơ quan thống kê

+ Đối với các đối tợng khác: Thông tin trong báo cáo tài chính cung cấp cho các nhà đầu t, các chủ nợ, các khách hàng, cổ đông...

Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC

1- Kinh doanh liên tục

2- Nguyên tắc dồn tích

3- Nguyên tắc nhất quán

4- Tính trọng yếu và sự hợp nhất

5- Nguyên tắc bù trừ

6- Nguyên tắc so sánh

Yêu cầu của BCTC(Cũ)

1- Báo cáo tài chính phải thiết thực, hữu ích và có chất lợng cao:

2- Báo cáo tài chính phải bảo đảm độ tin cậy, trung thực khách quan:

3- Báo cáo tài chính phải đảm bảo tính thông nhất và so sánh đợc:

4- Báo cáo tài chính phải đợc phản ánh tổng quát, đầy đủ những thông tin có liên quan đếntình hình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp.

5- Báo cáo tài chính phải rõ ràng và dễ hiểu.

6- Báo cáo tài chính phải đợc lập và gửi kịp thời:

• Ngoài những yêu cầu cơ bản nêu trên, mọi số liệu, thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính phải đảm bảo sự phù hợp với những khái niệm, nguyên tắc và chuẩn mực của kế toán tài chính đã đợc thừa nhận.

10.2 Hệ thống BCTC của doanh nghiệp

• Nội dung báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN

- Kết quả hoạt động KD Mẫu số B 02- DN

- Lu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03- DN

- Thuyết minh BCTC Mẫu số B 09 - DN

Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi BCTC

Điều 31 của Luật Kế toán, nơi nhận báo cáo tài chính đợc quy định nh sau:

1. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phải nộp cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan cấp đăng ký kinh doanh cùng cấp và cơ quan khác theo quy định của pháp luật.

2. Đối với doanh nghiệp nhà nớc còn phải nộp báo cáo tài chính cho cơ quan tài chính cùng cấp.

3. Đơn vị kế toán trực thuộc còn phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp trên.

điều 31. Thời hạn nộp báo cáo tài chính

1. Báo cáo tài chính nam của đơn vị kế toán phai đợc nộp cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán nam theo quy định của pháp luật; đối với báo cáo quyết toán ngân sách thi thời hạn nộp báo cáo đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ.

2. Chính phủ quy định cụ thể thời hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách cho từng lĩnh vực hoạt động và từng cấp quan lý.

Điều 33 của Luật Kế toán, thời hạn công khai báo cáo tài chính năm đợc quy định nh sau:

2. đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nớc phai công khai báo cáo tài chính nam trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đợc cấp có thẩm quyền duyệt.

3. đơn vị kế toán là cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc và đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc, đơn vị kế toán có sử dụng các khoan đóng góp của nhân dân phai công khai báo cáo tài chính nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày đợc cấp có thẩm quyền duyệt.

4. đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh phai công khai báo cáo tài chính nam trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán nam.

10.3 Bảng cân đối kế toán

Khái niệm:

Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.

Bản chất

• - Các chỉ tiêu trên báo cáo bảng cân đối kế toán đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ (giá trị)

• - Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản đồng thời theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn vốn hình thành. Tính cân đối kế toán biểu diễn bằng phơng trình

Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vỗn chủ sở hữu.

• - Bảng cân đối kế toán phản ánh các loại vốn (theo kết cấu) và nguồn vốn (theo nguồn hình thành tài sản) tại một thời điểm.

Kết cấu

• + Bảng cân đối kế toán đợc chia thành hai phần theo kết cấu dọc: phần trên là phần "Tài sản", phần dới là phần "Nguồn vốn".

• + Can cứ vào mức độ linh hoạt của tài sản hoặc tính thanh khoan của nguồn vốn để sắp xếp thứ tự các chỉ tiêu trong từng phần theo tính giam dần. (Tài san ngắn hạn, tài san dài hạn; nợ phai tra ngắn hạn, dài hạn; vốn chủ sở hu, nguồn kinh phí và các quỹ)

• + Kết cấu phần chính của Bang cân đối kế toán đợc chia thành 05 cột: Cột chỉ tiêu (tài san, nguồn vốn); cột mã số; thuyết minh; cột số đầu nam; cột số cuối kỳ.

• + Trong từng phần (tài sản hoặc phần nguồn vốn) đợc chia thành 02 loại, trong các loại đợc chia thành các mục, trong các mục đợc chi tiết thành các khoan...

• + Ngoài phần kết cấu chính, Bảng cân đối kế toán có phần phụ: Các chỉ tiêu chi tiết ngoài Bang cân đối kế toán .

Cơ sở số liệu và công việc chuẩn bị lập BCĐKT

Cơ sở số liệu

• Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế toán bao gồm:

• - Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trớc.

• - Số d các tài khoản loại I,II, III,IV, và loại 0 trên các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo.

• - Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (nếu có)

Công việc chuẩn bị:

- Kiểm tra đối chiếu số liệu gia các sổ kế toán có liên quan(sổ kế toán tổng hợp với nhau; sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết), kiểm tra đối chiếu số liệu gia các số kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế (Ngân hàng, ngời bán, ngời mua...). Kết qua kiểm tra đối chiếu nếu có chênh lệch cần phai điều chỉnh theo phơng pháp thích hợp trớc khi lập b/c.

- Kiểm kê tài san trong trờng hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu gia biên ban kiểm kê với thẻ tài san, sổ kho, sổ kế toán...nếu có chênh lệch phai điều chỉnh kịp thời, đúng với kết qua kiểm kê trớc khi lập báo cáo.

- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập Bang CđKT

- Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định và ghi trớc các chỉ tiêu có thể (cột số đầu nam).

. Phơng pháp chung lập BCđKT

- Cột "Số đầu nam": Can cứ vào cột "số CN" của báo cáo BCđKT ngày 31/12/ nam trớc gần nhất để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng. Cột "số đầu nam" không thay đổi trong 4 kỳ báo cáo quý của nam nay.

- Cột số "Số cuối nam" ( Nếu báo cáo theo quý: "Số cuối quý"): Can cứ vào số d cuối kỳ của các sổ tài khoan kế toán có liên quan (sổ TK cấp 1, cấp 2, sổ chi tiết...) đã đợc khoá sổ ở thời điểm lập báo cáo để lập BCđKT nh sau:

1- Các chỉ tiêu trên BCđKT có nội dung kinh tế phù hợp với số d của các TK (tài khoan cấp 1, hoặc tài khoan cấp 2) thi can cứ trực tiếp vào số d của các tài khoan liên quan để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng trong báo cáo theo nguyên tắc:

+ Số d Nợ của các tài khoan đợc ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Tài san"

+ Số d Có của các tài khoan đợc ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Nguồn vốn"

Ví dụ: - Mã số:151 "Chi phí tra trớc ngắn han": can cứ vào số d Nợ TK 142 - Mã 222; 225; 228 "Nguyên giá" của TSCđ HH; thuê tài chính; VH : can cứ vào số d Nợ TK 211; 212; 213

2- Các chỉ tiêu trên bang cân đối kế toán có nội dung kinh tế liên quan đến nhiều tài khoan, nhiều chi tiết của tài khoan thi can cứ vào các số d của các tài khoan, các chi tiết có liên quan tổng hợp lại theo nguyên tắc bù trừ; hợp nhất để lập.

Ví dụ:- Mã 121 "đầu t ngắn hạn": can cứ vào số d Nợ TK 121 (+) chi tiết d Nợ TK 128 (không tính các khoan tơng đơng tiền đã trinh bày trong mã 112).

- Mã số 141 "Hàng tồn kho": Can cứ vào số d Nợ các Tk 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157 cuối kỳ tổng hợp lại để lập.

- Mã số 138 "Các khoan phai thu khác" : Can cứ vào số d Nợ tài khoan 1388; 141; 144 cộng (+) số d Nợ (nếu có) của tài khoan 3382,3383, 3384,3388 để lập.

- Mã 152 " các khoan thuế phai thu": Can cứ số d Nợ TK 133 (+) d Nợ TK 333 (nếu có) ....

3- Một số chỉ tiêu trong bang cân đối kế toán có nội dung kinh tế phù hợp với nội dung kinh tế của chi tiết các tài khoan mà các chi tiết đó có thể có số d Nợ hoặc d Có; khi lập báo cáo cần phai can cứ vào số d Nợ của các chi tiết có liên quan sau khi phân loại nợ phai thu là ngắn hạn hay dài hạn rồi tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Tài san"; tổng hợp số d Có của các chi tiết có liên quan sau khi phân loại nợ phai tra là ngắn hạn hay dài hạn rồi tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Nguồn vốn"; không bù trừ lẫn nhau gia các chi tiết trong cùng một tài khoan.

Ví dụ: Các sổ chi tiết các tài khoan 131, 331, 3387 ngày 31/12/N-1 và ngày 30/06/N đợc phân loại là khoan phai thu, phai tra ngắn hạn, dài hạn của DN X nh sau:

Số d chi tiết TK 31/12/N-1 30/06/N

-SCT phai thu KH A1(ngắn hạn) 1.000 (d Nợ) 1.200 (d Nợ)

-SCT phai thu KH A2(dài hạn) 1.300 (d Nợ) 1.600 (d Nợ)

-SCT phai thu KH B1(ngắn hạn) 2.000 (d Có) 2.300 (d Nợ)

-SCT phai thu KH B2(dài hạn) 1.200 (d Nợ) 2.250 (d Nợ)

-SCT phai thu KH C(ngắn hạn) 3.000 (d Nợ) 1.500 (d Có)

-SCT phai tra NB K1(Ngắn hạn) 4.000 (d Có) 9.500 (d Có)

-SCT phai tra NB K2 (dài hạn) 2.900 (d Có) 2.770 (d Có)

-SCT phai tra NB Q(Ngắn hạn) 5.100 (d Có) 4.800 (d Nợ)

-SCT phai tra NB J(Ngắn hạn) 6.400 (d Nợ) 2.400 (d Nợ).

-SCT Tk 3387 (nhận trứơc tiền cho thuê hoạt động tài san):

8.600 (d Có) 4.700 (d Có).

4- Một số trờng hợp đạc biệt:

- Các tài khoan 129, 139 (chi tiết dự phòng phai thu khó đòi ngắn hạn, dài hạn), 159, 229 và tài khoan 2141, 2142, 2143, 2147 tuy có số d Có nhng khi lập báo cáo vẫn đợc sử dụng số d Có để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng trong phần"Tài san" bằng số âm (dới hinh thức ghi trong dấu ngoặc đơn)

- Các tài khoan 412, 413, 421 nếu có số d Nợ thi vẫn đợc sử dụng số d Nợ để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng trong phần "Nguồn vốn" bằng số âm. (dới hinh thức ghi trong dấu ngoặc đơn).

- đối với các chỉ tiêu ngoài Bang cân đối can cứ trực tiếp vào số d Nợ của các tài khoan loại o có liên quan để ghi vào nhng chỉ tiêu tơng ứng.

10.4 Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh

Tác dụng của BCKQ HĐ kinh doanh

KN: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng và cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính và hoạt động khác)

Tác dụng:

• Các đối tợng sử dụng thông tin kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác cũng nh kết quả tơng ứng của từng hoạt động.

• Đánh giá xu hớng phát triển của doanh nghiệp

Nội dung, kết cấu BCKQ hoạt động KD

Nội dung và kết cấu của báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh.

Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trinh bày đợc nội dung cơ ban về chi phí, doanh thu và kết qua từng loại giao dịch và sự kiện:

+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Hoạt động tài chính (Tiền lãi, tiền ban quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia...).

+ Chi phí, thu nhập khác.

Các chỉ tiêu đợc báo cáo chi tiết theo 5 cột: Chỉ tiêu, Mã số, Thuyết minh, Nam nay, Nam trớc.

Cơ sở số liệu và ppháp lập

• Cơ sở số liệu:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cùng kỳ kế toán nam trớc

- Sổ kế toán các tài khoản loại 3.5.6.7.8.9 có liên quan.

Các tài liệu liên quan khác (sổ chi tiết thuế, sổ chi tiết TK 635...).

Phơng pháp lập.

10.5 Báo cáo lu chuyển tiền tệ - VAS 24

Tác dụng của BCLC tiền tệ

• K/N: Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN

• Báo cáo lu chuyển tiền tệ có những tác dụng chủ yếu:

- Cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng để phân tích, đánh giá về thời gian cũng nh mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong trong tơng lai.

- Cung cấp thông tin để kiểm tra lại các dự đoán; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lợng lu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả.

- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực HĐKD, đầu t và tài chính của doanh nghiệp làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của DN và khả năng so sánh giữa các DN.

- Cung cấp thông tin để đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động trong kỳ hoạt động tiếp theo.

Nội dung và kết cấu

• Nội dung của báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần sau:

- Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.

- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t:

- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.

Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.

Nội dung: gồm các chỉ tiêu phản ánh việc hình thành luồng có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu t mới mà không cần đến các nguồn tài chính bên ngoài; nội dung cụ thể gồm:

-Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

-Tiền chi trả cho ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ.

-Tiền chi trả cho ngời lao động (lơng, thởng, bảo hiểm, trợ cấp...)

-Tiền chi trả lãi vay...

Nội dung cụ thể phần I gồm:

-Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

-Tiền chi tra cho ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ.

-Tiền chi tra cho ngời lao động (lơng, thởng, bao hiểm, trợ cấp...)

-Tiền chi tra lãi vay.

-Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh. (đợc phạt, đợc hoàn thuế, bán chứng khoán vi mục đích thơng mại, nhận ký quỹ, thu hồi ký quỹ, kinh phí sự nghiệp, cấp trên cấp quỹ hoặc cấp dới nộp, đơn vị khác thởng...)

-Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh. (ngựơc với khoan thu khác ... )

Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t:

Các hoạt động đầu t đợc quan niệm khi lập báo cáo lu chuyển tiền tệ đó là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu t khác không thuộc các khoản tơng đơng tiền..., nội dung cụ thể bao gồm:

-Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác.

-Tiền thu từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

-Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác.

-Tiền thu hồi đầu t góp vốn vào đơn vị khác

-Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đợc chia...

Nội dung cụ thể phần II bao gồm:

-Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCđ và các tài san dài hạn khác.

-Tiền thu từ thanh lý, nhợng bán TSCđ và các tài san dài hạn khác

-Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác.

-Tiền chi đầu t góp vốn vào đơn vị khác (trừ chi mua cổ phiếu vi mục đích thơng mại đã đợc tính vào nội dung lu chuyển tiền từ h/động kinh doanh)

-Tiền thu hồi đầu t góp vốn vào đơn vị khác

-Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đợc chia.

Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp, bao gồm các nội dung cụ thể:

- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu.

- Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành.

- Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đợc.

- Tiền chi trả nợ gốc vay.

- Tiền chi trả nợ thuê tài chính.

- Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu...

Kết cấu báo cáo lu chuyển tiền tệ.

• Với nội dung trên, báo cáo lu chuyên tiền tệ đợc kết cấu tơng ứng thành 3 phần theo từng hoạt động, trong từng phần đợc chi tiết thành các dòng để phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến việc hình thành và sử dụng các khoản tiền theo từng loại hoạt động và các chỉ tiêu đợc báo cáo chi tiết thành các cột theo số kỳ này và kỳ trớc để có thể đánh giá, so sánh giữa các kỳ khác nhau. Tuy nhiên, xuất phát từ phơng pháp lập báo cáo mà kết cấu phần "lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh" đợc kết cấu các chỉ tiêu khác nhau. (theo phơng pháp trực tiếp hay theo phơng pháp gián tiếp)

Phơng pháp lập BCLCTT

• Một số quy định có tính nguyên tắc.

• Cơ sở số liệu lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.

• Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp.

• Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp gián tiếp

Một số quy định có tính nguyên tắc.

-Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính theo quy định của chuẩn mực "báo cáo lu chuyển tiền tệ".

-Doanh nghiệp đợc trình bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của donh nghiệp.

-Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính sau đây đợc báo cáo trên cơ sở thuần:

+Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng nh tiền tuê thu hộ, chi hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản; các quỹ đầu t giữ cho khách hàng...

+Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn nh: mua, bán ngoại tệ; mua, bán các khoản chính theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch. Báo cáo lu chuyển tiền tệ của các tổ chức hoạt động ở nớc ngoài phải đ đầu t; các khoản đi vay hoặc cho vay ngắn hạn khác có thời hạn thanh toán không quá 3 tháng.

-Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc quy đổi ra đồng tiền chính thức trong ghi sổ kế toán và lập báo cáo phải đợc quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán của công ty mẹ theo tỷ giá thực tế tại ngày lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Các giao dịch về đầu t tài chính không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tơng đơng tiền không đợc trình bày trong báo cáo lu chuyển tiền tệ.(ví dụ: việc mua 1 DN thông qua phát hành cổ phiếu; việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu; mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ...)

-Các khoản mục tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ và cuối kỳ, ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi tiền và các khoản tơng đơng tiền hiện có cuối kỳ phải đợc trình bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên b/cáo lu chuyển để đối chiếu với số liệu các khoản mục tơng ứng trên Bảng cân đối kế toán.

-Tại thời điểm lập báo cáo DN phải xác định các khoản đầu t ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đaó hạn không quá 3 tháng thoả mãn định nghĩa đợc coi là tơng đơng tiền phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán " báo cáo lu chuyển tiền tệ" tại thời điểm cuối kỳ kế toán để loại trừ ra khỏi các khoản mục liên quan đến hoạt động đầu t. Giá trị các khoản tơng đơng tiền đợc cộng (+) vào chỉ tiêu tiền và các khoản tơng đơng tiền cuối kỳ.

-Đối với các khoản đầu t chứng khoán và công cụ nợ không thuộc tơng đơng tiền, kế toán phải căn cứ vào mục đầu t để lập bảng kê chi tiết xác định các khoản đầu t chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích thơng mại (mua vào để bán) và phục vụ cho mục đích đầu t để thu lãi (nắm giữ).

-DN phải trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tơng đơng tiền có số d cuối kỳ lớn do DN nắm giữ nhng không đợc sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà DN phải thực hiện.

Cơ sở số liệu lập báo cáo lu chuyển tiền tệ

• Việc lập các chỉ tiêu trong báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc căn cứ vào các tài liệu sau:

- Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền phải đợc chi tiết tiền thu, tiền chi theo từng hoạt động để làm cơ sở đối chiếu; sổ chi tiết các tài khoản liên quan khác, báo cáo về vốn góp, bảng phân bổ khấu hao, dự phòng...

- Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả phải đợc phân loại thành 3 loại: chi tiết cho hoạt động kinh doanh; chi tiết cho hoạt động đầu t; chi tiết cho hoạt động tài chính.

Bảng cân đối kế toán.

Sổ kế toán theo dõi các khoản tơng đơng tiền (đầu t chứng khoán ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng để loại trừ ra khỏi khoản mục liên quan đến hoạt động đầu t)

Sổ kế toán theo dõi các khoản đầu t chứng khoán và công cụ nợ không thuộc tơng đơng tiền.

Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp.

Nguyên tắc chung: Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào, tiền chi ra phù hợp với nội dung của các chỉ tiêu theo từng loại hoạt động của báo cáo lu chuyển tiền tệ để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng.

Cơ sở lập: -Bảng cân đối kế toán,

-Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền.

-Sổ kế toán theo dõi các khoản tơng đơng tiền.

-Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả...

Phơng pháp lập cụ thể:

• Cột "kỳ này"

• Cột "Kỳ trớc":

Căn cứ vào báo cáo "Lu chuyển tiền tệ" kỳ trớc cột "Kỳ này" để chuyển số liệu tơng ứng theo từng chỉ tiêu.

Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp gián tiếp

Nguyên tắc chung:

• Theo phơng pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh đợc tính và xác định trớc hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trớc thuế thu nhập DN của hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hởng của các khoản mục không phải bằng tiền (phi tiền tệ), các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh (thay đổi vốn lu động) và các khoản mà ảnh hởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu t, gồm:

+Các khoản mục phi tiền tệ:

-Khấu hao TSCĐ; dự phòng (là chi phí nhng không phải chi tiền);

-Các khoản lãi, lỗ không phải bằng tiền (chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện);

-Chi phí lãi vay (lãi vay tính vào chi phí nhng không phải bằng tiền, nh Nợ Tk 635/ Có Tk 142, 242...).

+Lãi, lỗ đợc phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu t nh: Lãi, lỗ về thanh lý, nhợng bán TSCĐ, bất động sản đầu t, doanh thu từ tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận đợc chia...

+Các thay đổi vốn lu động và các khoản thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh:

-Các thay đổi trong kỳ báo cáo về các khoản mục hàng tồn kho, phải thu, phải trả từ hoạt động KD (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp);

-Các thay đổi của chi phí trả trớc; Lãi tiền vay đã trả; Thuế TNDN đã nộp;

-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh; Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh.

Phơng pháp lập cụ thể:

- Cột "Kỳ này":

- Cột "Kỳ trớc":

Căn cứ vào chỉ tiêu cột "Kỳ này" của báo cáo kỳ trớc để chuyển số liệu tơng ứng theo từng chỉ tiêu

10.6 Thuyết minh BCTC

Tác dụng của thuyết minh báo cáo tài chính.

• Ngoài các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lu chuyển tiền tệ các doanh nghiệp còn phải lập thuyết minh báo cáo tài chính nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minh những thông tin về tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà cha đợc trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác.

• Thuyết minh BCTC có tác dụng chủ yếu sau:

- Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích đánh giá một cách cụ thể, chi tiết hơn về tình hình chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

- Cung cấp số liệu, thông tin để phân tích, đánh giá tình hình tăng giảm TSCĐ theo từng loại, nhóm; tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu theo từng loại nguồn và từng nguồn cung cấp và phân tích tính hợp lý trong việc phân bổ, cơ cấu vốn, tình hình khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

- Thông qua thuyết minh BCTC biết đợc chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp từ đó mà kiểm tra việc chấp hành các quy định, chế độ thể lệ kế toán, phơng pháp kế toán mà doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng, cũng nh những kiến nghị đề xuất của DN.

Nội dung của thuyết minh BCTC

• Thuyết minh báo cáo tài chính gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.

- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.

- Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và một số hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu.

- Các kiến nghị.

Cơ sở số liệu và phơng pháp lập thuyết minh BCTC

• Cơ sở lập

Căn cứ chủ yếu để lập thuyết minh báo cáo tài chính là:

- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo.

Thuyết minh BCTC kỳ trớc, năm trớc

Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo

Báo cáo kết quả hoạt động KD kỳ báo cáo

• Phơng pháp chung lập thuyết minh báo cáo tài chính.

- Để thuyết minh báo cáo tài chính phát huy tác dụng cung cấp bổ sung, thuyết minh thêm các tài liệu, chỉ tiêu cụ thể cho các đối tợng sử dụng thông tin của mình đòi hỏi phải tuân thủ các quy định về phơng pháp chung lập nh sau:

- Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày bằng số liệu phải đảm bảo thống nhất với số liệu trên các báo cáo tài chính khác.

- Các báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần 2: Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi về nội dung nào đó phải có sự trình bày lý do thay đổi một cách rõ ràng.

- Trong các biểu cột số kế hoạch phải trình bày số liệu kế hoạch của kỳ báo cáo, còn cột số thực hiện kỳ trớc phải là số liệu của kỳ ngay trớc kỳ báo cáo.

- Các chỉ tiêu phần "Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp" chỉ trong thuyết minh báo cáo tài chính năm mới phải trình bày.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro