chương 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.Xu hướng cdcckt ở VN? Vì sao nước ta chuyển dịch theo xu hướng đó?

  * CCKT là tập hợp các bộ phận hợp thành tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa các bộ phận hợp thành

     CDCCKT là quá trình tác động của con người làm thay đổi các bộ phận cấu thành tổng thể nkt & mối tương quan tỉ lệ giữa bộ phận cấu thành so với tổng thể

  * Xu hướng cdcckt ở VN là theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng

 * Vì:

     - Xuất phát từ nghiên cứu của 2 nhà kinh tế học Engel & Fisher

            + Quy luật tiêu dùng cá nhân:

                 Khi TH bq đầu người tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình cho lương thực, thcj phẩm giảm đi, nghĩa là tỉ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế sẽ giảm đi khi TN tăng lên đến 1 mức nhất định

                 Độ co giãn (giới hạn tiêu dùng) của hàng nông nghiệp là nhỏ nhất sau đó đến hàng công nghiệp & nhỏ nhất là hàng dịch vụ

            + Quy luật tăng NSLĐ: máy móc thiết bị thay thế lđ trong nông nghiệp là dễ nhất rồi đến công nghiệp khó nhất là trong dịch vụ, dẫn đến tỉ lệ lđ trong nông nghiệp có xu hướng giảm

     - Xuất phát từ thực tiễn ở VN

            + Cơ cấu ngành ở VN còn lạc hậu, chưa đảm bảo cho phát triển bền vững nkt, tỉ trọng nông nghiệp trong cckt còn cao (hơn 20% GDP, hơn 50% lđxh), nkt còn phụ thuộc vào nông nghiệp, TNTN

            + Xuất phát từ yêu cầu quá trình cnh-hđh đất nước: thay thế các công cụ lđ, phương pháp quản lý lạc hậu = máy móc thiết bị, phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại. Muốn vậy cần xd cckt theo hướng hình thành các vùng sx hàng hóa tập trung, quy mô lớn

2.Để tăng trưởng, PTKT thì nước ta phải cdcckt theo hướng cnh-hđh

  * Trả lời giống câu trên, kĩ thêm về Nd cnh-hđh

3.Nhân tố TT đầu vào

 * TT đầu vào gồm TT vốn, vật tư thiết bị, lđ, KHCN… đảm bảo các yếu tố đầu vào cần thiết không thể thiếu cho hđ sxkd & cdcckt

 * Sự tác động

     - Làm tăng năng lực sx, llsx dẫn đến tăng quy mô & tỉ trọng các ngành có GTGT cao & giảm tỉ trọng các ngành có GTGT thấp

     - Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến đầu ra, khả năng cạnh tranh của sp từ đó tác động quy mô sx & cơ cấu mặt hàng. Nếu các yếu tố đầu vào đảm bảo tốt làm tăng quy mô sx, tỉ trọng & ngược lại yếu tố đầu vào hạn chế làm giảm quy mô, tỉ trọng

     - Có thể xuất hiện các ngành nghề mới, sp mới khi nhập công nghệ mới và cũng có thể loại bỏ các ngành nghề sx lỗi thời và lạc hậu

 * Tác động tích cực đến cdcckt

     Khi TT đầu vào tăng cung ứng các yếu tố cho cdcckt bảo đảm các yêu cầu

            + Kịp thòi thuận tiện

            + Đủ về số lượng

            + Chất lượng tốt

            + Giá cả hợp lý

4.Nhân tố KHCN:

  * KH là hệ thống tri thức về các sự vật hiện tượng, về các quy luật của tự nhiên, xh & tư duy

     CN là tập hợp những phương tiện, phương pháp, kiến thức kĩ năng & những thông tin cần thiết nhằm biến đổi các nguồn lực thành các sp, dv phục vụ nhu cầu con người

  * KHCN phát triển làm xuất hiện nhiều loại nhu cầu mới về sx & tiêu dùng

            - Làm thay đổi nhu cầu tốc độ phát triển cao, quy mô sx lớn, tăng tỉ trọng cckt

            - Xuất hiện những ngành nghề mới khi có công nghệ mới làm tăng số lượng ngành trong nkt

     KHCN lạc hậu, trình độ thấp kém hạn chế tăng trưởng, giảm quy mô sx, giảm tỉ trọng

 * Vai trò của KH-CN

     - Thúc đẩy TTKT và PTKT thông qua mở rộng, nâng cao hiệu quả sd các nguồn lực TNTN, vốn, KH-CN, lđ

     - Thúc đẩy cdcckt của nkt nói chung và các ngành, DN nói riêng theo hướng tiến bộ. Với những nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng cnh-hđh, tỉ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp và dv tăng

     - Tăng sức canh tranh của nkt cảu các ngành, DN, các sp vì tiến bộ KHCN

 làm gia tăng NSLĐ, nâng cáo chất lượng, hạ giá thành, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu mã sp

     - Sd những tiến bộ KHCN góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư: xd nhà ở, y tế, VHTT…

5.Nhân tố quan hệ ktqt

  * Cơ hội (thuận lợi)

     - Thu hút đầu tư nước ngoài về vốn, KHCN, trình độ quản lý hiện đại cho phép hình thành và phát triển các ngành nghề đòi hỏi vốn đầu tư lớn, trình độ phát triển KHCN cao

     - Mở rộng TT tạo điều kiện phát triển các ngành, nguồn lực trong nước có nhiều lợi thế so sánh, TT quốc tế mở rộng

 * Khó khăn (thách thức)

     - Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong khi đó khả năng cạnh tranh của sp hàng hóa nước ta thấp vì vậy ảnh hưởng xấu đến sự phát triển 1 số ngành công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới

     - Cơ sở hạ tầng lạc hậu, trình độ lđ thấp, hạn chế thu hút đầu tư nước ngoài hình thành phát triển các ngành nghề

 * Nhân tố tác động tích cực đến cdcckt thì cần giải pháp gì?

     - Chủ động lựa chon các ngành nghề có lợi thế sxkd

     - Chủ động lựa chon các ngành có lợi thế về TT tiêu thụ

     - Có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài

6.Nhân tố vai trò NN (cho VD)

  - Mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế nói chung và các ngành nói riêng

  - Hệ thống chính sách pháp luật: chính sách đầu tư, TT, hỗ trợ phát triển

  - Với 1 số ngành NN cần đầu tư trực tiếp

7.Cơ sở lựa chọn các ngành cần ưu tiên phát triển trước ở VN

  * Định hướng tổng quát: tiếp tục chuyển dịch nhanh cckt theo hướng cnh-hđh & nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

     Nd quan trọng trong định hướng cdcckt nước ta: xd được các ngành kinh tế trọng điểm

 * Cơ sở (tiêu chí) lựa chọn các ngành kinh tế trọng điểm

     - Các ngành có lợi thế về các nguồn lực đầu vào trong phát triển

     - Các ngành có lợi thế về đầu ra, có TT tiêu thụ rộng cả trong & ngoài nước

     - Các ngành mang lại hiệu quả kinh tế, xh cao

     - Các ngành có sự tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành khác tạo nền tảng cho phát triển toàn bộ nkt trong hiện tại & tương lai

     - Phù hợp chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong từng thời kì

     => Cần lựa chọn như vậy vì:

            + Dựa vào lợi thế so sanh của đất nước trong phát triển kinh tế

            + Yêu cầu hội nhập ktqt: tạo sp phù hợp nâng khả năng cạnh tranh

            + yêu cầu sự nghiệp cnh-hđh đất nước

 * Các ngành cần tập trung đầu tư phát triển ở VN

            + Ngành thu hút nhiều lđ, có lợi thế xk: dệt may, da giầy…

            + Phát triển nông nghiệp tạo cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

            + Các ngành công nghiệp trung gian: luyện kim, hóa chất, vlxd…

            + Các ngành dịch vụ như du lịch…

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro