Chương 2 ktđt

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 2:Những vấn đề lien quan đến phân tích tài chính và phân tích kte-xh DADT

I>Phân tích tài chính DADT

1/K/n và vai trò của phân tích tài chính DADT

-Là phân tích hiệu quả của dự án theo quan điểm của chủ đầu tư

-Giúp chủ đầu tư biết p/án ddtu có đáng giá hay ko và lựa chọn p/án đáng giá nhất trong các p/án đáng giá theo quan điểm của chủ đầu tư.

-Là cơ sở để huy động vốn đtu

-Là cơ sở để cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án

2/Nội dung của phân tích tài chính đầu tư

a/Xác định cp cho dự án

* Tổng mức vốn đầu tư và tổng vốn đầu tư cho dự án:

Vốn đầu tư = vốn xd + vốn tbi + Vốn đền bù GPMB + vốn tư vấn + vốn qly + vốn khác + vốn dự phòng phí = vốn cố định + vốn lưu động

Vốn cố định là lượng tiền để tạo ra tài sản cố định cho dự án

Vốn lưu động là lượng tiền ứng trước ra để đảm bảo cho quá trình vận hành sau này của dự án diễn ra bình thường.

Chi phí sx kinh doanh trong năm:

-CPSX:ng vật liệu,nguyên liệu,năng lượng,trả lương CN

+CP khấu hao tscd

+CP trả lãi vay vốn đtu

+CP cho quá trình bán sp

-Thuế: Thu nhập DN,đất,thuế môn bài

b/ X/đ thu nhập cho dự án

-Doanh thu do bán sp dịch vụ : D

-Giá trị tài sản thu hồi khi thanh lý: SV, Gđ

c.Hạch toán lãi lỗ trong DN cho dự án

-X/định lợi nhuận chịu thuế: Lct = D - CPSXKD(ko gồm thuế TNDN)

Thuế TNDN = Lct x T% TNDN

Lợi nhuận để lại DN ( lợi nhuận ròng): LRòng = Lct - Thuế TNDN

d. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

e.Phân tích về an toàn tài chính và phân tích độ nhạy của dự án.

II>Giá trị của tiền tệ theo thời gian

1.K/n

C1:giá trị của tiền tệ theo thời gian là sự thay đổi khối lượng tiền ban đầu do lĩa sinh ra theo thời gian

C2: Giá trị của tiền tệ theo thời gian là sự sinh lãi của tiền theo thời gian

2.Lãi suất, lãi tức

a.Lãi suất : là tỷ lệ % giữa lãi tức sinh ra ứng với 1 thời đoạn so với lượng vốn gốc ban đầu.

Lãi suất 1 thời đoạn= Lãi tức sinh ra trong 1 thời đoạn : vốn gốc ban đầu x 100%

-Lãi suất danh nghĩa(đơn) là lãi suất mà thời đoạn phát triển mức lãi suất ko trùng với thời đoạn ghép lãi

Trong thực tế ngta thường xuyên chuyển thời đoạn phát biểu mức lãi suất về trùng với thời đoạn ghép lãi trong cthuc: rlớn= rnhỏ x m

rlớn: lãi suất có thời đoạn phát biểu lớn hơn

rnhỏ: lãi suất có thời đoạn phát biểu nhỏ hơn

m:số thời đoạn nhỏ trong 1 thời đoạn lớn

-Lãi suất thực(ghép,gộp): là lãi suất mà thời đoạn phát biểu mức lãi suất trùng với thời đoạn ghép lãi

VD: 1% thường ghép lãi theo tháng

Khi ta có lãi suất thực có thời đoạn ghép lãi nhỏ muốn chuyển thành lãi suất thực có thời đoạn ghép lãi lớn hơn hoặc ngược lại. Ta sdung công thức:

rlớn= (1+ rnhỏ¬)m -1

-Lãi suất kể đến lạm phát:

Thường thể hiện dưới dạng lãi suất thực

KH: r' = r + i + r.i

r' : lãi suất thực có kể đến LP

r:ls thực ko kể đến LP

i: tỷ lệ LP

Quy ước: Trong thực tế nếu người ta nói rõ là ls đơn thì ta sẽ tính toán theo lãi suất đơn, Nếu ko nói rõ là ls j thì ta tính toán theo ls thực.

b.Lãi tức : là số tiền sinh ra do 1 lượng vốn gốc ban đầu nào đó bỏ vào kinh doanh

+Lãi tức đơn: được tính cho 1 thời đoạn nào đó luôn bằng lượng vốn gốc ban đầu bỏ vào kinh doanh nhân với ls đơn

+Lãi tức gộp(ghép) tính cho 1 thời đoạn bất kỳ nào đó = lượng vốn gốc ban đầu + tổng tiền lãi tích lũy từ ban đầu đến thời điểm đang xét nhân với ls gộp

L = P(1+r)n - P ; F= P(1+r)n

IV. Dòng tiền tệ của DADT

1/K.n

-Khi nghiên cứu 1 dự án ĐT thông thường ngta phải tính toán kinh tế mà nó liên quan đến những chỉ tiêu biểu thị bằng tiền, những chỉ tiêu đó có thể là thu nhập,chi phí với thời gian thực hiện dài,nhiều thời đoạn,các CP và thu nhập x/hiện ở các thời đoạn vì vậy để thuận tiện cho việc tính toán KT ngta lập dòng tiền tệ cho DA.

Dòng tiền tệ là 1 dãy những cp và thu nhập phân bố trong tgian của dự án đầu tư.

2.Cách bd dòng tiền tệ

a. Biểu đồ dòng tiền tệ(DTT)

là biểu đồ biểu diễn tiền tệ theo thời gian,gốc là 0,các thời đoạn là 1,2,3...n

Quy ước:

-Những thu nhập của DA được biểu diễn bằng mũi tên hướng lên trên và đặt tương ứng vào các thời đoạn để biểu thị trị số ta có thể kết hợp ghi số

-Những cp của DA được biểu diễn = những mũi tên hướng xuống...

-Những thu nhập và cp của DA xảy ra trong các tdoan có thể tùy chọn đặt ở đầu,cuôi hoặc ở giữa thời đoạn,thông thường đặt ở cuối thời đoạn.

-Tổng gtri tương đương của biểu đồ DTT được quy về thời điểm đầu P

-Tổng gtri tương đương của biểu đồ DTT được quy về thời điểm cuối F

DTT toàn là thu nhập ngta gọi là DTT dương

DTT toàn là chi phí ngta gọi là DTT âm

b.Biểu diễn DTT dưới dạng bảng biểu

Chỉ tiêu Năm vận hành của DA

0 1 2... n

VĐT -2000

CP vận hành -100 -100...-100

Dthu 350 400 ... 400

V.Quy luật thay đổi giá trị của tiền tệ theo thời gian

-Người ta sử dụng giá trị thay đổi của quy luật theo thời gian theo cách tính lãi suất ghép,tức là nếu ở thời điểm 0-0 ta có số lượng tiền là P được lãi với ls là r% năm sau t năm ta có 1 lượng tiền là :

F=P(1+r)t (quy luật 1)

P=F/(1+r)t (quy luật 2)

-Ý nghĩa:

+ Quy luật 1: nếu ở thời điểm gốc ta có 1 lượng vốn là P được sinh lãi với lãi suất là r% thời đoạn ta có thể đánh giá nó tương đương với 1 lượng tiền F nào đó sau nó t đoạn với điều kiện F được tính theo quy luật 1

+ Quy luật 2: ngược lại ở thời điểm hiện tại ta có 1 lượng tiền là F ta có thể đánh giá nó tương đương với 1 lượng tiền P nào đó trước nó t đoạn với đk P được tính theo ql 2

VII.Các phương pháp so sánh, lựa chọn PAĐT

1. Phương pháp dung 1 vài chỉ tiêu KTe tổng hợp kết hợp với 1 hệ chỉ tiêu bổ sung.

-Theo phương pháp này các chỉ tiêu hiệu quả cảu DA như chỉ tiêu hiệu quả về kinh tế,kth,XH,mt,an ninh,QP ...đều được đưa vào để đánh giá,so sánh lựa chọn trong đó người ta lấy 1 vài chỉ tiêu kte làm chỉ tiêu tổng hợp.

VD:NPW: chỉ tiêu giá trị hiện tại của hiện số thu chi

IRR: chỉ tiêu xuất thu lợi nội tạng

Làm chỉ tiêu tổng hợp còn các chỉ tiêu # được dùng làm chỉ tiêu bổ sung .

Chỉ tiêu bổ sung chỉ cần vượt qua ngưỡng hiệu quả tức là đảm bảo đáng giá còn chỉ tiêu tổng hợp phải t/m đồng thời là chỉ tiêu đáng giá và đáng giá nhất.

*)Ưu: có thể p/ánh k/quát p/án xem xét toàn diện vấn đề phù hợp thực tế kinh doanh

*)Hạn chế: chịu ảnh hưởng của biến động giá cả,chính sách giá cả quan hệ cung cầu,tỷ giá hối đoái..

*)Phạm vi áp dụng hợp lý: Phù hợp với những dự án lấy mục đích kinh doanh là chính.

2.Phương pháp dung chỉ tiêu tổng hợp ko đ/vị đo để xếp hang p/án:

KH: V. đối với dự án j gọi là Vj

Trước khi đi vào tính toán ta phải lựa chọn hướng cho hàm mục tiêu hoặc tiến đến max,min

Vj= tổng xíc ma từ i=1 đến n của Pij x wj

Wi: hệ số chỉ tiêu tầm quan trọng của chỉ tiêu i (do chuyên gia đánh giá hoặc sử dụng theo phương pháp ma trận vuông.

Pij:là chỉ tiêu i của p/án j đã được làm mốc đơn vị đo.

Pij=Cij/ tổng xíc ma từ j=1 đến m của Cij (1)

Hoặc Pij = 1/Cij/...(2)

Cij:trị số thật của chỉ tiêu j của phương án j với đơn vị đo nhất định (đồng,%)

-Sử dụng (1) khi chỉ tiêu i thuận chiều với V

-Sử dụng (2) khi chỉ tiêu i ngược chiều với V

Có thể tính gộp tất cả các chỉ tiêu được so sánh với các đơn vị đo # nhau vào 1 trị số duy nhất để xếp hạng p/án có tính đến tầm quan trọng của các chỉ tiêu

*)Hạn chế:

Dễ mang tính chất chủ quan khi hỏi ý kiến chuyên gia

Dễ p/án trùng lặp các chỉ tiêu

*)Phạm vi áp dụng:

Thích hợp khi so sánh các p/án có chỉ tiêu giá trị ko chính xác thường dùng để lựa chọn p/án theo phân tích kte xh dự án đầu tư ít được sd trong kdoanh

3.Phương pháp dùng chỉ tiêu giá trị-giá trị sử dụng

Thể hiện cp để đạt được 1 đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp hay số đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp đạt được khi bỏ ra 1 đồng cp

KH: v, đối với p/án j là vj= Fi/Sj

Fi:cp đạt được,cp của dự án: có thể lấy bằng vđt cho dự án hoặc tổng chi phí cho cả đời dự án hoặc cp san đều cho 1 năm vận hành

Sj:chỉ tiêu giá trị sd tổng hợp của p/án j được xác định giống như chỉ tiêu tổng hợp ko đơn vị đo nhưng có điểm khác là các chỉ tiêu lẻ Ci đưa vào tính toán chỉ bao gồm các chỉ tiêu về giá trị sd và hướng của Sj luôn tiến đến max.

*)Ưu nhược điểm

Dễ mang tính chất chủ quan khi hỏi ý kiến chuyên gia

Dễ p/án trùng lặp các chỉ tiêu

Đã tách chỉ tiêu giá trị ra 1 vế,chỉ tiêu giá trị sử dụng ra 1 vế.

*)Phạm vi sử dụng:

Thích hợp khi so sánh các p/án có chỉ tiêu giá trị ko chính xác thường dùng để lựa chọn p/án theo phân tích kte xh dự án đầu tư ít được sd trong kdoanh, người ta thường dùng nhiều hơn so với chỉ tiêu tổng hợp ko đơn vị đo.

VIII. Hiệu quả đầu tư trong phân tích tài chính và phân tích KTXH DAĐT

1.K/n về hiệu quả đầu tư.

-1 dự án đầu tư được coi là hiệu quả khi nó đạt được mục đích của đầu tư

2.Phân loại hiệu quả đầu tư

a.Định tính

*)Xét theo lĩnh vực hoạt động và t/chất thực hiện:

-Hiệu quả về mặt KT, kth,XH,mt

*)Xét theo quan điểm lợi ích

-Hiệu quả theo quan điểm lợi ích của DN, quốc gia

*)Xét theo mức độ trực tiếp:

-Hiệu quả thu được trực tiếp từ dự án

-Hiệu quả thu ở các lĩnh vực ngoài dự án

*)Xét theo mặt thời gian:

-Hiệu quả trước mắt

-Hiệu quả lâu dìa

*)Xét theo phạm vi tác động

-Hq cục bộ

-Hq toàn cục

b.Phân loại về mặt định lượng

Hiệu quả được thực hiện thông qua 1 hệ chỉ tiêu về KT-Kth,XH,MT

3.Tiêu chuẩn của hiệu quả đầu tư

-Xét về mặt định lượng tiêu chuẩn khái quát để lựa chọn p/án đầu tư là:với 1 chi phí đầu tư cho trước phải đạt được kết quả lớn nhất hay với 1 kết quả cần đạt được cho trước phải đảm bảo chi phí ít nhất

Trong thực tế hiệu quả KT thường được biểu thị dưới dạng số tương đối(IRR) hoặc dưới dạng số tuyệt đối (NPW)

Chỉ tiêu hiệu quả của mỗi phương án phải đạt được 1 trị số nhất định gọi là định mức hay ngưỡng hiệu quả thì mới đáng giá hay là có hiệu quả.

Trong các p/án đáng giá ta phải chọn p/án đáng giá nhất để đầu tư. Nếu p/án tốt nhất vừa có chỉ tiêu hiệu quả tương đối và tuyệt đối lớn nhất thì đó là p/án tốt nhất,lý tưởng.

Nếu điều kiện trên ko đảm bảo thì người ta thường lấy chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối (NPW)làm chuẩn còn chỉ tiêu hiệu quả tương đối phải vượt qua ngưỡng hiệu quả.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro