chuong 3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG 3: Chủ nghĩa xã hội- thời kỳ quá độ

1.Nguồn gốc hình thành TTHCM về CNXH? (cách tiếp cận của HCM về CNXH?)

à HCM tiếp cận từ học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của CN MLN

-Phân tích sự phát triển,những mâu thuân và những quy luật phát triển nội tại của CNTB

-Khái quát thực tiễn kinh nghiệm bước đầu xây dựng CNXH ở Liên Xô(chính sách NEP)

àTiếp cận từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc "chỉ có CNXH,CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới".Tính cách mạng triệt để của CMVS

àTiếp cận từ phương diện đạo đức " Chỉ CNXH mới tôn trọng con người,mới xem xét và giải quyết thỏa mãn những yêu cầu chính đáng của con người".Vươn tới giá trị chân thiện mỹ

àTiếp cận từ truyền thống lịch sử văn hóa, con người Việt Nam,nho giáo,phật giáo

à Kết luận : HCM đã làm phong phú thêm học thuyết MLN ,nó không chỉ là tất yêu về kinh tế mà còn là tất yếu của những khát vọng con người.

2.Đặc trưng bản chất của CNXH ?

à HCM có quan niệm tổng quát khi coi CNCS,CNXH như là một chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phú,hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diện,tự do.

à đặc trưng cơ bản

1- Chính trị : đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ

+CNXH là 1 chế độ chính trị do nhân dân lao động làm chủ àlần đầu tiên trong lịch sử nó đã thay đổi địa vị của người lao động

+ NN phát huy quyền làm chủ,tích cực sang tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảngà CNXH là một công trình tập thể của nhân dân và do nhân dân xây dựng

2- Kinh tế : CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao,gắn liền với sự phát triển của KH-KT

+ CNXH có nền kinh tế pt cao, lực lượng sX hiện đại, QHSX sự trên chế độ công hữu về TLSX là chủ yếu.Mục đích không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân

+CNXH ở VN phải là một nền sản xuất có kế hoạch, xây dựng dựa trên cơ sở tự giác và phải biết sử sụng đòn bẩy kinh tế một cách rộng rãi

3- Văn hóa- đạo đức: CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa,đạo đức

4- Xã hội :Một xã hội công bằng,hợp lý,văn minh, CNXH là chế độ khôg còn người bóc lột người

+các dân tộc đều bình đẳng, cùng giúp đỡ nhau tiến bộ

5- Lực lượng xây dựng XHCN : toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

3.Nêu các động lực của CNXH - động lực nào là quan trọng nhất ? Đảng và nhà nước ta đã làm gì để phát huy động lực này?

à Các động lực:

- vật chất: hành động của con người luôn luôn gắn liền với lợi ích và nhu cầu của họ, phải coi trọng động lực từ các đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động và giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và tập thể

- Tinh thần: đó là việc phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động,thực hiện công bằng xã hội, sử dụng vai trò điều chỉnh các yếu tố :chính trị, văn hoa,đạo đức, pháp luật...

- nội sinh và ngoại sinh: dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, khoa học kỹ thuật và các yếu tố quốc tế.

à CNXH có một hệ thống các động lực (vật chất,tinh thần, nội sinh,ngoại sinh), nhưng động lực quan trọng nhất và quyết định nhất là động lực con người( tồn tại với tư cách là chủ thể của các động lực khác)

à Động lực con người :nhân dân lao động (nòng cốt là liên minh công nông trí thức)

à Động lực con người nhận thức cần có sự kết hợp giữa cá nhân và xã hội đó là truyền thống dân tộc,cố kết cộng đồng dân tộc,sức lao động sáng tạo của nhân dânàtạo nên sức mạnh cho động lực quan trọng nhất là con người

àCNXH chứa trong nó 1 hệ thống các giá trị đặc thù (bình đẳng-dân chủ-tự do), giá tị trung tâm là con người gắn liền giữa nhu cầu và lợi ích của họà XHCN là của con người và vì con người

àVận dụng

4.TTHCM về con đường quá độ lên CNXH ở VN?(thực chất,loại hình của thời kỳ quá độ)

Các nhà kinh điển của CN MLN cho rằng có 2 con đường quá độ lên CNXH

àC.Mac: con đường quá độ trực tiếp quá độ từ CNTB lên CNXH(từ những nước tư bản phát triển ở trình độ cao).Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của loài người

àLênin: con đường quá độ gián tiếp(ở những nước chậm phát triển) tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.PHản ánh quy luật nhảy vọt của loài người.

+Bên trong có Đảng lãnh đạo duy trì đưa đất nước đi theo con đường CNXH

+Bên ngoài có ít nhất một nước XNCH giúp đỡ

Bởi vậy thời kì quá độ ở loại hình này phải trải qua nhiều bước quá độ

àHCM: quá độ ở VN là hình thức quá độ gián tiếp- quá độ từ một nước thuộc địa nửa phong kiến,nông nghiệp lạc hậu không phải kinh qua giai đoạn TBCN.

5.Nhiệm vụ,Bước đi và biện pháp xây dựng XHCN?

àNhiệm vụ

-Một là xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH,xây dựng các tiền đề về kinh tế,chính trị,văn hóa,tư tưởng cho CNXH

-Hai là cải tạo xã hội cũ,xây dựng xã hôi mới,kết hợp cả cải tạo và xây dựng,trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm,làm nội dung cốt yếu,chủ chốt,lâu dài.

à Bước đi

-Con đường phải đi của chúng ta,con đường duy nhất công nghiệp hóa XHCN

-Xây dựng XHCN là một quá trình lâu dài có nhiều bước đi và có bước ngắn bước dài.Phải biết làm dần dần,thận trọng từ thấp đến cao trong đó trọng tâm là công nghiệp hóa XHCN

-Tiến nhanh tiến mạnh( có nhữg bước nhảy vọt) nhưng không được làm ẩu và phải hợp lòng dân

-Ví dụ : bước đi từ nông nghiệp từ cải cách ruộng đất đến hình thành hợp tác xã, bước đi công nghiệp từ tiểu thủ công nghiệp ,đến công nghiệp nhẹ sau đó mới là công nghiệp nặng

àBiện pháp

- Thực hiện cải tạo xã họi cũ,xây dựng xã hội mới,kết hợp cải tạo và xây dựng,lấy xây dựng làm chính

-Kết hợp xây dựng và bảo vệ,đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở miền Bắc và Nam khắc nhau trong phạm vi một quốc gai

-Xây dựng CNXH phải có kế hoạch,biện pháp quyết tâm để thực hiện thắng lợi kê hoạch

-trong điều kiện nước ta thì biện pháp cơ bản quyết định lâu dài là đen của dân,tài dân,sức dân làm lợi cho nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN

-Huy động hết tiềm năng nguồn lực để đem lại lợi ích cho nhân dân,biến sự nghiệp xây dựng CNXH thành sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo

6. tất yếu của thời kỳ quá độ?

à Để chuyển từ CNTB lên CNXH cần phải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định.

-Một là CNTB và CNXH khác nhau về chất: chế độ CNTB được xây dựng trên tư hữu TBCN về TLSX,dựa trên chế độ áp bức bóc lột; chế độ CNXH được xây dựng trên công hữu về TLSX,không còn đối kháng giai cấp,không còn bóc lột.Muốn được một xh như vậy cần phải trải qua một thời kì.

-Hai là CNXH được xây dựng trên nền tảng sản xuất công nghiệp với trình độ cao.Quá trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chat cho CNXH.Nhưng muốn có nền kỹ thuật công nghiệp hiện đại như XHCN thì cần phải cso thời gian sắp xếp lại.Ở các nước chưa trải qua CNTB như VN mà tiến lên CNXH thì việc xây dựng cơ sở có thể tiến hành cùng với nhiệm vụ trọng tâm là Công nghiệp hóa XHCN.

-Ba là Quan hệ xã hội của CNXH không tự phát sinh trong long CNTB,chúng là kết quả của sự cải tạo và xây dựng XHCN.

-BỐn là công cuộc xây dựng XHCN là công cuộc mới mẻ khó khăn phức tạp,cần có thời gian để giai cấp công nhân làm quen với nó

à Bước đi

-Con đường phải đi của chúng ta,con đường duy nhất công nghiệp hóa XHCN

-Xây dựng XHCN là một quá trình lâu dài có nhiều bước đi và có bước ngắn bước dài.Phải biết làm dần dần,thận trọng từ thấp đến cao trong đó trọng tâm là công nghiệp hóa XHCN

-Tiến nhanh tiến mạnh( có nhữg bước nhảy vọt) nhưng không được làm ẩu và phải hợp lòng dân

-Ví dụ : bước đi từ nông nghiệp từ cải cách ruộng đất đến hình thành hợp tác xã, bước đi công nghiệp từ tiểu thủ công nghiệp ,đến công nghiệp nhẹ sau đó mới là công nghiệp nặng

àBiện pháp

- Thực hiện cải tạo xã họi cũ,xây dựng xã hội mới,kết hợp cải tạo và xây dựng,lấy xây dựng làm chính

-Kết hợp xây dựng và bảo vệ,đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở miền Bắc và Nam khắc nhau trong phạm vi một quốc gai

-Xây dựng CNXH phải có kế hoạch,biện pháp quyết tâm để thực hiện thắng lợi kê hoạch

-trong điều kiện nước ta thì biện pháp cơ bản quyết định lâu dài là đen của dân,tài dân,sức dân làm lợi cho nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN

-Huy động hết tiềm năng nguồn lực để đem lại lợi ích cho nhân dân,biến sự nghiệp xây dựng CNXH thành sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo

7.Tính tất yếu của xây dựng nền kinh tế hh đa thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH?

-Khi cách mạng thành công,chúng ta phải tiếp thu nền sản xuất do xã hội trước để lại,bên cạnh nền sản xuất tư hữu lớn TBCN dựa trên tư hữu về TLSX thì có tư hữu nhỏ của các nông dân, thợ thủ công dựa trên TLSX

+Đối với tư hữu lớn chúng ta thực hiện quốc hữu hóa XHCN(không hoặc có bồi thường) để chuyển thành sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý.Quốc hữu hóa là chia theo từng giai đoạn.Giai đoạn đầu quốc hữu hóa những doanh nghiệp quan trọng và lớn,tiếp theo là doanh nghiệp vừa,và cuối cùng là các doanh nghiệp nhỏ.Điều này có lợi về kinh tế chính trị.DÙ vậy muốn hay không thì trong thời kì quá độ vẫn còn tồn tại kinh tế TB tư nhân

+ Đối với tư hữu nhỏ nông dân,thợ thủ công...chúng ta cải tạo thông qua con đường hợp tác hóa để chuyển từ kinh tế cá thể thành kinh tế tập thể dưới các loại hình HTX khác nhau trên nguyên tắc cơ bản là tự nguyên,như thế cần phải có thời gian do đó trong thời kì quá độ vẫn còn tồn tại thành phần kinh tế cá thể,tiểu chủ là tất yếu khách quan

+NN đầu tư xây dựng các doanh nghiệp mới của nhà nước thuộc sở hữu của toàn dân,đây là chỗ dựa kinh tế cho nhà nước

-Sự phát triển LLSX không đều giữa các vùng các ngành giữa các quốc gia quyết định đến việc hình thành quan hệ sx với hình thức, quy mô khác nhau

- Với đường lối đổi mới và phát triển kinh tế mở từ đó hình thành nên các doanh nghiệp lien doanh với nước ta hoặc nước ngoài hoặc vốn nước ngoài 100%

à CƠ cấu nhiều thành phần là tất yếu,có giá tị về mặt lý luận và thực tiễn

9.Cho biết vai trò của phát triển nông nghiệp trong thời kì quá độ lên CNXH?

10.** có bao nhiu thành phần kinh tế theo TTHCM trong thời kì mới, thành phần nào là quan trọng nhất?

à Có 5 thành phần kinh tế

- Thành phần kinh tế nhà nước (quốc doanh)

- Thành phần kt tập thể (hợp tác xã)

- TPKT cá thể và tiểu chủ (nông dân,thợ thủ công)

- TPKT  tư bản tư nhân

-TPKT tư bản nhà nước

à QUan trọng nhất là tpkt nhà nước

-TPKTNN đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến,nó là chỗ dựa kinh tế cho nhà nước điều tiết vĩ mô,đảm bảo tính cân đối cho toàn bộ nền kinh tế

-Vai trò kinh tế quốc doanh gần như năm toàn bộ ngành công nghiệp năng lượng (điện lực,dầu khí, than..)

-Trong công nghiệp tiêu dung kinh tế quốc doanh giữ một số vai trò chính như:vải may, giấy, xe đạp,xà phòng.thuốc..

-kinh tế quốc doanh cũng là lực lượng chủ yếu cung cấp nguồn ngân sách cho nhà nước.

11.Nguyễn tắc xây dựng CNXH? Nguyên tắc nào quan trọng nhất?

à Quán triệt nguyễn lý cơ bản của CN MLN

à Học tập kinh nghiệm các nước khác

àXuất phát từ thực tiễn VN từ nhu cầu và khả năng của nhân dân lao động .Làm trái với LX,TQ cũng là mác xít dẫn đến đó là mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn,cái chung và cái riêng,cái phổ biến và cái đặc thù

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro