Chuong 5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH

HƯỚNG XHCN

I -Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường qua các

Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX ,X

1.Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

Thứ nhất: KTTT không phải cái riêng có của CNTB mà là thành tựu chung của

nhân loại:

-KTHH ra đời từ KTTN, KTTT là giai đoạn phát triển cao của KTHH

-KTHH là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm của quá trìnhdùng để

thoả mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán

-KTTT là phương thức tổ chức,vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết kinhtế lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế và điều tiếtmối quan hệ giữa người với người

-KTHH và KTTT giống nhau về bản chất (đều chịu sự điều tiết của cơ chế thị

trường) và nguồn gốc (xuất phát từ KTTN và sự phân công lao động xã hội)

-KTHH và KTTT khác nhau về trình độ phát triển: KTTT phát triển sau nên vớitrình độ cao hơn, KTHH có đầu ra thông qua thị trường nhưng đầu vào thì chưachắc, trong khi KTTT có cả đầu ra và đầu vào thông qua thị trường

->Tóm lại: KTTT tồn tại và phát triển là tất yếu khách quan, nó không phải là sảnphẩm riêng của CNTB mà là thành tựu chung của nhân loại nhưng hiện nay cónhiều mô hình KTTT khác nhau (KTTT tự do, KTTT xã hội)

Thứ hai: KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH

-Tính tất yếu khách quan phải phát triển KTTT trong thời kì quá độ lên CNXH

+KTTT là 1 kiểu tổ chức kinh tế, là trình độ phát triển cao của KTHH

+KTTT đối lập với KTTN, chứ không phải là đặc trưng bản chất của 1 chế độ kinh

tế cơ bản của xã hội

+KTTT tồn tại ở nhiềuphương thức sản xuất khác nhau

+Trong thời kì quá độ có những cơ sở kinh tế là điều kiện tồn tại và phát triển của

KTTT và phát triển KTTT là cần thiết cho quá trình xây dựng CNXH

->Vì vậy mô hình phát triển tổng quát của nước ta là: “phát triển KTHH nhiều thànhphần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí củanhà nước”

-Đặc trưng của mô hình:

+Các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh và hợp

tác với nhau

+Các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực kinh doanh và phương án tổ chức sản xuất

theo sự hướng dẫn của thị trường

+Nhà nước quản lí nền kinh tế để định hướng, dẫn dắt các thành phần kinh tế, tạomôi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh bảo đảm hài hòa giữa phát triểnkinh tế và phát triển xã hội

Thứ ba: Sự cần thiết phải sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng XH ở nước ta

Kinh tế thị trường có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế xã hội vì đặc trưng

chung của KTTT:

-Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh

-Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường phát triển đầy đủ và có tác

dụng là cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế

-Nền kinh tế có tính mở cao và vận động theo quy luật vốn có của nền kinh tế thị

trường

-Nền kinh tế thị trường hiện đại còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước

2.Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

Đại hội IX:

-Mô hình tổng quát: KTTT định hướng XHCN

+Khái niệm nền KTTT định hướng XHCN theo dh IX : 1 kiểu tổ chức kt vừa tuântheo quy luật của kt3 vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bới cácnguyên tắc và bản chất của CNXH

Điểm phát triển: quan niệm trước đây chỉ coi KTTT là phương tiện, thì hiện nay

coiKTTT vừa là phương tiện vừa là mục đích+Thế mạnh của thị trường là để phát triển LLSX+Tính định hướng XHCN: thể hiện ở QHSX

-Bản chất của KTTT định hướng XHCN: không phải là kinh tế kế hoạch hóa tậptrung, cũng không phải là KTTTTBCN và cũng chưa hoàn toàn là KTTT XHCNvì nó chưa có đầy đủ các yếu tố XHCN

Đại hội X:Tính định hướng XHCN trong phát triển KTTT ở nước ta thể hiện qua

4 tiêu chí:

-Về mục tiêu phát triển: nhằm thực hiện”dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ và văn minh”. Thể hiện mục tiêu phát triển kt vì con người gp llsx pt ktđể nâng cao đời sống cho mọi người

-Phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiềuthành phần kinh tế trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo , là công cụ chủ yếu điềutiết nền kt

Đại hội X tiếp tục hoàn thiện nhận thức về sở hữu và các thành phần kinh tế:

+Khẳng định có 3 chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể và tư nhân), hình thành 5 thành

phần kinh tế

+KTNN giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất để nhà nước điều tiết và định

hướng nền kinh tế

+KTNN và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân,

kinh tế tư nhân là một trong các động lực của nền kinh tế

-Về định hướng xã hội và phân phối

+Lĩnh vực xã hội: kết hợp tăng trưởng kinh tế vớitiến bộ và công bằng xã hội

+Lĩnh vực phân phối: nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo kết quả

lao động,hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội là chủ yếu

+Về quản lí: phát huy vai trò làm chủ của nhân dân,bảo đảm vai trò quản lí của nhà

nước pháp quyền XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng

II -Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

1.Mục tiêu và điểm cơ bản

a.Thể chế kinh tế và thể chế KTTT

Thể chế kinh tế : là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các

chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế

*Nội dung của thể chế kinh tế :

-Các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài về kinh

tế

-Các tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế và cơ chế vận hành

nền kinh tế

Thể chế KTTT : là một tổng thể bao gồm các quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực

thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt động giao dịch, trao

đổi trên thị trường

*Nội dung của thể chế KTTT : Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị

trường

-Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mong muốn

-Các thị trường - nơi các hàng hóa được giao dịch, trao đổi

Thể chế KTTT định hướng XHCN :

-Cách hiểu thứ nhất : là thể chế KTTT trong đó các thiết chế, công cụ và nguyêntắc vận hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển LLSX, cải thiện đờisống nhân dân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và vănminh

-Cách hiểu thứ hai : thể chế KTTT định hướng XHCN là công cụ hướng dẫn chocác chủ thể trong nền kinh tế vận động theo đuổi mục tiêu kinh tế xã hội tối đa,chứ không đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa

b.Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

Mục tiêu cơ bản (dài hạn)

-Làm cho thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của thể chế KTTT, thúcđẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tếthành công, giữ vững định hướng XHCN, xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốcViệt Nam XHCN

-Mục tiêu này hoàn thành cơ bản vào năm 2020

Mục tiêu trong những năm trước mắt

-Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật,đảm bảo cho nền kinh tế phát

triển thuận lợi

-Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp

công

-Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại hình thị trường cơ bản thống nhất trong cả

nước, từng bước hội nhập với thị trường khu vực và thế giới

-Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã

hội và bảo vệ môi trường

-Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ quan quản lí nhà nước và phát huy tốt vai trò

của các tổ chức mặt trận, đoàn thể trong tổ chức kinh tế xã hội

c.Quan điểm về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

-Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng các quy luật khách quan củaKTTT, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo tính địnhhướng XHCN

-Đảm bảo tính đồng bộ của các bộ phận cấu thành thể chế,các yếu tố thị trường vàcác loại thị trường; giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, xã hội; giữa nhànước, thị trường và xã hội

-Kế thừa những thành tựu trong phát triển KTTT và kinh nghiệm tổng kết thựctiễn đổi mới ở nước ta, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữvững độc lập chủ quyền quốc gia

-Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc,

có bước đi vững chắc,vừa làm vừa tổng kết kinh nghiệm

-Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lí của nhà nước,phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chếKTTT định hướng XHCN

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng

XHCN

a)Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN

-KTTT là phương tiện để xây dựng CNXH

-Là cơ sở kinh tế để phát triển định hướng XHCN

-Là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối

bởi các yếu tố để đảm bảo tính định hướng XHCN

b)Hoàn thiện thể chế sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp

và các tổ chức sản xuất kinh doanh

-Pháp luật cần quy định về sở hữu để đảm bảo cho các quyền và lợi ích của cácchủ thể sở hữu. Nhất là các loại sở hữu như: sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, tài nguyênnước…

-Khẳng định đất đai là sở hữu của toàn dân, mà đại diện là nhà nước, đồng thời

đảm bảo và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất

-Tách biệt vai trò của nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lí nền kinhtế xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản vốn, tách chức năng chủ sở hữu tài sản vốnvới chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp

-Quy định rõ về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với các loại

tài sản, đồng thời quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với xã hội

3.

Kết quả, ýnghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Kết quả và ý nghĩa

-Đã chuyển đổi thành công thể chế kinh tế, đường lối đổi mới đã được thể chế hóathành pháp luật, tạo ra hành lang pháp lí cho KTTT định hướng XHCN hìnhthành và phát triển

-Chế độ sở hữu nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình

thành

-Các loại hình thị trường đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả

nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới

-Quản lí thị trường của nhà nước đã có sự thay đổi

-Cần phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội

Hạn chế và nguyên nhân

* Hạn chế:

-Quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế mới còn chậm, hệ thống pháp luật, chínhsách chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ nên chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộcđổi mới và hội nhập

-Đổi mới sắp xếp lại khu vực DNNN chưa đáp ứng được yêu cầu gây thất thoát tài

sản của nhà nước

-Các yếu tố thị trường và các loại hình thị trường hình thành và phát triển còn

chậm,thiếu dồng bộ

-Hiệu lực quản lí của bộ máy quản lí nhà nước còn thấp

mới chậm, chất lượng dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục còn thấp

-Môi trường chưa được giải quyết tốt

* Nguyên nhân:

-Mô hình KTTT định hướng XHCN là mô hình mới nên nhận thức về nó chưa đầy

đủ

-Năng lực thể chế hóa và quản lí, tổ chức thực hiện của nhà nước còn chậm, nhất

là trong việc giảI quyết các vấn đề bức xúc của xã hội

-Vai trò tham gia của các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức

nghề nghiệp còn yếu

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro