chương 5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.Đặc điểm sx nông nghiệp

  * Theo nghĩa hẹp (thuần túy): gồm 2 ngành chính trồng trọt và chăn nuôi

     Theo nghĩa rông (lĩnh vực nông nhiệp) ngoài trồng trọt & chăn nuôi còn gồm lâm & ngư nghiệp

  1.1.Đối tượng sx nông nghiệp

     - Là cơ thể sinh vật (cây trồng, vật nuôi) chúng sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh vật riêng & chịu sự chi phối lớn của các quy luật tự nhiên

     - Ảnh hưởng đến sxnn

            + Ảnh hưởng đến lựa chọn hình thức tổ chức sx

            + Ảnh hưởng đến lựa chọn các biện pháp kinh tế- kĩ thuật đối với từng loại cây trồng vật nuôi

            + Ảnh hưởng đến bố trí các loại cây trồng vật nuôi

            + Ảnh hưởng đến lựa chọn đưa giống mới vào sxnn

            + Ảnh hưởng đến các chính sách BH cho sxnn cũng như các chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp

     - Vận dụng đặc điểm này vào sxnn

            + Có biện pháp phân vùng quy hoạch sx, bố trí cây tròng vật nuôi phù hợp quy luật tự nhiên

            + Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật & đưa tiến bộ KHCN vào sxnn phù hợp với yêu cầu từng loại cây trồng vật nuôi

            + Quan tâm đưa giống mới vào sxnn, đảm bảo năng suất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

            + Cần chiến lược đầu tư cải tạo chinh phục tự nhiên phục vụ sxnn

            + Có chính sách hỗ trợ nông nghiệp nông daankhi thiên tai rủi ro

            + Cần chú trọng đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch: vận chuyển, bảo quản, chế biến nông sản

  1.2.Sxnn mang tính thời vụ rất lớn

     - Vì cây trồng vật nuôi có quy luật sinh trưởng phát triển riêng nên sxnn mang tính thời vụ rất rõ rệt

     - Ảnh hưởng đến sxnn

            + Gây khó khăn cho bố trí NLĐ cho sx ở các thời điểm

            + Có thể dẫn đến hiện tượng thất nghiệp theo thời vụ

            + Gây hiện tượng mất cân đối cung cầu nông sản trên thị trường gây thiệt hại cho người sx tiêu dùng

     - Vận dụng đặc điểm này trong phát triển nông nghiệp

            + Cần có kế hoạch dự trữ vật tư kĩ thuật huy động lđ & vốn đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu lúc thời vụ khẩn trương

            + Để giảm tính nông nhần cần quan tâm phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn, khôi phục các ngành nghề truyền thống

            + Vào thời kì thu hoạch 1 số nông sản cung vượt xa cầu dẫn đến giá cả giảm gây thiệt hại cho scnn, NN cần giải pháp hỗ trợ

2.Kinh tế hộ gia đình nông dân

  * Kinh tế hộ gia đình nông dân là 1 hình thức tổ chức kinh tế, đơn vị kinh tế cơ sở, có quyền tự chủ sxkd trong nông nghiệp, vừa có những đặc trưng của 1 đơn vị kinh tế (1 DN) vừa có những đặc trưng của 1 hộ gia đình

 * Xu hướng phát triển hợp quy luật của KTHGĐND

     -Từ sx tự cung cấp chuyển sang sx hàng hóa trong đó 1 bộ phận trở thành mô hình kinh tế trang trại gia đình

     - Sxnn hàng hóa lớn: hình thành các vùng sx tập trung quy mô lớn, đưa những tiến bộ KHCN vào sx gắn công nghiệp chế biến & TT tiêu thụ

* Những khó khăn KTHGĐND

     - Đất đai manh mún cản trở phát triển nông nghiệp quy mô lớn (13tr hộ gđ nông dân với 70tr thửa ruộng)

     - Cơ chế chính sách vĩ mô của NN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế hộ

     - Trình độ có hạn: văn hóa, KHCN, quản lý

     - Phần đông các hộ gia đình nông dân nghèo thiếu vốn, tư liệu sx phục vụ cho sx, thiếu tự tin

     - Năng suất chất lượng nông sản thấp, sức cạnh tranh không cao khó tiêu thụ

 * Giải pháp hỗ trợ PTKT HGĐND

     - Cần thực hiện nhất quán luật đất đai, tất cả các hộ đều phải được NN giao quyền sd đất lâu dài hoặc cho thuê theo luật đất đai, khuyến khích nông dân dồn điền đổi thửa tạo cánh đồng có quy mô lớn

     - Giúp nông dân định hướng sx: sx sp gì mang lại hiệu qủa kinh tế cao

     - Giúp nông dân ứng dụng KHCN vào sx: đưa giống mới vào sx, áp dụng các phương thức canh tác chăn nuôi tiên tiến hiện đại, giúp hộ nông dân trong vận chuyển, dự trữ bảo quản, chế biến nông sản

     - Giúp nông dân vay vốn thuận lợi: cho vay phải phù hợi đối tượng nông dân và đặc diểm sxnn

     - Giúp nông dân đào tạo nâng cao trình độ, đa dạng hóa hình thức đào tạo cho phù hợp thông qua phương tiện thông tin, lớp tập huấn

     - Giúp nông dân tiêu thụ sp, muốn vậy xd & phát triển hệ thống TT tiêu thụ nông sản đồng bộ như: các sàn giao dịch, các trung tâm bán buôn bán le, xd thương hiệu uy tín giúp nông dân tiêu thụ nông sản đồng thời tăng cường liên kết công nghiệp chế biến

3.Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân, nông thôn

  * Sự cần thiết hỗ trợ:

     - Xuất phát từ vai trò quan trọng của nông nghiệp:

+ Sx & cung cấp lương thực-thực phẩm đảm bảo sự tồn tại & phát triển của xh loài người

            + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, dịch vụ đồng thời là TT thúc đẩy các ngành phát triển

     - Xuát phát từ đặc điểm sxnn:

            + Do sxnn có rủi ro lớn: hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh… cần sự hỗ trợ của NN

            + Do sxnn có tính thời vụ rõ rệt vì vậy vào thời kì thu hoạch 1 số nông sản cung vượt cầu giá cả giảm gây thiệt hại cho người sxnn cần NN hỗ trợ

     - Sxnn phân bố ở các vùng nông thôn rộng lớn có nhiều khó khăn về tự nhiên, kinh tế - xh cần sự hỗ trợ của NN

     - Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước phát triển hỗ trợ nông nghiệp rất lớn vì vậy nước ta cần hỗ trợ nông nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản

 * Nguyên tắc hỗ trợ

     Cần tuân thủ các cam kết quy định của WTO chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang gián tiếp

 * Phương thức & nội dung hỗ trợ

     - Phương thức hỡ trợ: có nhiều phương thức hỗ trợ như thông qua các mô hình liên kết mang lại kết quả cao không vi phạm các quy định của WTO

            + Lk ngang (qua các hiệp hội)

            + Lk dọc từ khâu sx cung ứng nguyên liệu nông sản đến chế biến & tiêu thụ

            + Lk 4 nhà: nông-NN-nhà KH-DN

      - ND:

            + Quy hoạch các vùng sx

            + Xd hệ thống kết cấu hạ tầng

            + Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ KHCN cho nông nghiệp, nông dân

            + Hỗ trợ nông dân phát triển công nghệ sau thu hoạch

            + Đào tạo nâng cao trình độ nông dân

            + Hỗ trợ các ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp

            + Thông qua xd hệ thống kho dự trữ quản lý hộ nông sản cho nông dân

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro