Chuong 8

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG

I. Đường lối đối ngoại trước ĐM (75 – 85)

1. Hoàn cảnh lịch sử:

- Tình hình thế giới:

+ Cuộc CM KH CN thúc đẩy phát triển sx rất mạnh mẽ, thế giới có thêm 2 trung tâm kinh tế mới ( thêm Nhật và EU)

à Chạy đua về kinh tế dẫn đến cục diện hòa hoãn, chung sống hòa bình

+ Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ nhưng hệ thống XHCN đã bắt đầu trì trệ bất ổn định: Liên Xô >< TQ: hình thành nên cuộc chiến tranh biên giới

à Làm suy yếu nghiêm trọng tình hình CM thế giới

+ Khu vực ĐNA có 1 số chuyển biến mới

   1975: Mỹ rút khỏi Đông Dương

    2 – 1976: Có 5 nước trong khu vực ĐNA tham gia ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ASEAN

- Tình hình trong nước: Đất nước thống nhất, cả nước xây dựng nhà nước XHCN

+ Lợi thế: có chiến thắng vĩ đại nên có tầm ảnh hưởng đối với khu vực và trên thế giới

Xây dựng CNXH ở miền bắc đã để lại một số thành tựu quan trọng và kinh nghiệm quý báu.

+ Khó khăn:

* bắt đầu xuất hiện chủ quan, say sưa với thắng lợi

Theo Mác: khi có thắng lợi lớn trong kháng chiến rồi chuyển sang xây dựng XH thường có kiêu ngạo, chủ quan ( kiêu ngạo cộng sản)

 Một số lãnh đạo cho rằng đánh thắng đế quốc Mỹ thì sẽ làm được tất cả

* đối phó với chiến tranh thế giới với sự bao vây cấm vận biên giới: Tây-Nam và phía Bắc gây ra những thiệt hại ko nhỏ

Sự bao vây cấm vận của đế quốc Mỹ (thực hiện chính sách thù địch), sau sự kiện Campuchia, chúng ta bị bao vây lâu dài.

   Sự kiện Campuchia: Chúng ta giúp Campuchia đánh đổ chế độ Kmer Đỏ nhằm giải quyết vấn đề biên giới lâu dài. Nhưng ta đã đưa quân sang đó quá lâu, nhiều nước đã viện cớ nói VN xâm lược Campuchia, dẫn đến việc chúng ta bị bao vây, cô lập.

2. Nội dung đường lối đối ngoại:

- ĐH 4:

+ Phải tăng cường hợp tác với các nước XHCN, tăng cường mối quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia, sẵn sang thiết lập quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực

+ Từ 1978 đường lối đối ngoại đã được bổ sung: pải hợp tác mọi mặt với LX và coi đó là “hòn đá tảng” của VN

- ĐH 5 :

Công tác đối ngoại pải là một mặt trận, như thế chúng ta càng coi trọng hơn đường lối ĐN. Pải chủ động tích cực trong cuộc đấu tranh với các thế lực thù địch đang âm mưu phá hoại

+ Tiếp tục nhấn mạnh hợp tác mọi mặt với LX và quan hệ với Lào, Campuchia

+ Kêu gọi các nước ASEAN cùng Đông Dương xây dựng ĐNA thành khu vực ổn định, khôi phục sự bình thường hóa quan hệ với TQ

3. Đánh giá (T228-230 SGK)

II. Đường lối đối ngoại tk đổi mới

1. Hoàn cảnh lịch sử

a. Thế giới

- Có nhiều biến đổi

+ CM KH CN tiếp tục có sự phát triển mạnh mẽ, đã có những tác động sâu sắc đến mọi mặt của quốc tế

+ Hệ thống XHCN lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc

Cuối những năm 80: 1 số nước XHCN ở Đông Âu sụp đổ

1991: LX sụp đổ

Hầu hết các nước XHCN ở ĐÂ sụp đổ và đi theo con đường TBCN

à Trật tự XH thế giới thay đổi: nhất siêu đa cường

+ Các nước thay đổi về tư duy sức mạnh

Nếu trước kia là quân sự, hạt nhân thì giờ là sức mạnh tổng hợp, nhất là kinh tế

Xu thế chung là hòa bình, hòa hợp

+ Xu thế toàn cầu hóa

- Khu vực châu Á, TBD:

+ Vẫn có sự tranh chấp lãnh hải ở một số nơi, nhưng vẫn được coi là khu vực ổn định nhất trên thế giới

Xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển kinh tế

a.       Yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra cho CM VN

- Phải phá được thế bao vây cấm vận của các nước thù địch tiến tới bình thường hóa mối quan hệ với các nước

- Chống nguy cơ tụt hậu, thu hẹp khoảng cách với các nước, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài à cần hội nhập thành công

2. Các GĐ hình thành và phát triển của đường lối ở TK mới

a. GĐ 86 – 96

- Đảng xác định đường lối đối ngoại: độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế

- Lý do: yêu cầu của CM VN, đặc biệt trong tình hình quốc tế quốc tế hóa, dẫn đến pải lợi dụng mặt tích cực để phát triển đất nước

-Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực

hội nhập kinh tế quốc tế.

-Đại hội VIII của Đảng (6/1996) tiếp tục mở rộng, đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốctế, hợp tác nhiều mặt với các nước và xây dựng nền kinh tế mở như tăng cườngquan hệ kinh tế với các nước làng giềng, nước ASEAN...

-Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (12/1997) chỉ rõ: trêncơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút nguồn nhânlực bên ngoài. Khẩn trương và vững trắc việc đàm phán Hiệp định thương mạivơi Mỹ gia nhập APEC và WTO.

-So với Đại hội VII thì Đại hội VIII có nhiều tích cực hơn như:

+Một là: Chủ trương mở rộngquan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.

+Hai là: Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các

tổ chức phi chính phủ.

+Ba là : Lần đầu tiên Đảng ta đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện

đầu tư nước ngoài.

-Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.

+Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ về đường lối, chính sách.

+Có tiềm lực kinh tế đủ mạnh. Kết hợp nội lực và ngoại lực để hình thành nguồn

lực tổng hợp phát triển đất nước

+Đủ điều kiện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .

-Đại hội IX đã phát triển phương trâm Đại hội VII là “Việt Nam muốn là bạn các

nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” thành“VN sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tếphấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”

+Tháng 11/2001 Bộ Chính trị ra nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế với 9

nhiệm vụ và 6 phương pháp tổ chức hội nhập

+Ngày 5/1/2004 Hội nghị lần thứ 9 nhấn mạnh chuẩn bị tốt các điều kiện trongnước để sớm ra nhập WTO Và kiên quyết đấu tranh với các lợi ích cục bộ kìmhãm quá trình hội nhập.

-Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) tiếp tục thực hiện quan điểm Đại

hội IX đồng thời đề ra chủ trương:

+Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong việc quyết định đường lối chính sách

lường trước những khó khăn, thử thách cũng như tận dụng thuận lợi.

+Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh đổi mới bên

trong sao cho phù hợp với nhiệm vụ và tình hình mới.

Kết Luận: Chứng tỏ nền kinh tế VN sau 10 năm đổi mới (1986-1996) đến Đại hộiX (4/2006) đã có bước phát triển đồng thời Đảng ta đã nhận thức được trong quanhệ kinh tế quốc tế diễn ra một cách đồng bộ. Hình thành đường lối đối ngoại độclập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phươnghoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế.

II - Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.

1.Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo.

Cơ hội và thách thức.

Cơ hội và thách thức có mối quan hệ, tác động qua lại, có thế chuyển hoá lẫn

nhau.Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới vượt qua thách thức.

- Về cơ hội:

+Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hoá kinh tế tạo thuận lợi

cho nước ta mở rộng quan hệ đói ngoại, hợp tác phát triển kinh tế.

+Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường

quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Về thách thức:

+Những vấn đề về toàn cầu hoá như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh...gây ra tác

động tiêu cực đối với nước ta.

+Sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp và quốc giacùng với đó những biến động thị trường quốc tế đang là thách thức to lớn đối vớinền kinh tế VN.

+Lợi dụng qúa trình toàn cầu hoá các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài "dân chủ",

"nhân quyền" chống phá chế độ chính trị và sử ổn định, phát triển của nước ta.

•Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại.

- Nhiệm vụ.

+Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo điều kịên thuận lợi cho công cuộc đổi

mới phát triển kinh tế- xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ Quốc.

+Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế.Kết hợp nội lực và ngoại lực tạo

thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH.

- Mục tiêu.

+Thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát huy vànâng cao vị thế của VN trong quan hệ quốc tế, góp phần tích cực vào công cuộcđấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ vàtiến bộ xã hội.

•Tư tưởng chủ đạo.

-Bảo đảm lợi ích của dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững

trắc Tổ quốc XHCN,thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của VN.

-Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng

hoá quan hệ đối ngoại.

-Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế. Đấu tranh để hợp

tác, tránh trực diện đối đầu,bị đẩy vào thế cô lập.

-Mở rông quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ ko phân biệt chế độ chính trị.

-Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối ngoại nhân dân.Hội

nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân.

-Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội: giữ gìn bản sắc dân tộc bảo vệ môi

trường sinh thái trong quá trình hội nhập.

-Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu ngoại lực: Vốn,KHCN...

+Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

+Tạo ra và sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh cảu đất nước trong quá trình hội

nhập.

-Cải thiện thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng

của Đảng, Nhà nước và theo lộ trình cam kết hội nhập WTO.

-Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, vai trò của

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân,tôn trọng và phát huy quyền làm chủ

của nhân dân, tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dẩntong tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế.

2.Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập

kinh tế quốc tế.

•Nghị quyết Hội nghị TƯ khóa X (2/2007) đã đề ra một số chủ trương chính sách

lớn.

-Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định và bềnvững:tạo sự bình đẳng trong việ hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, bảovệ quyền lợi doanh nghiệp VN và hạn chế đuợc thiệt hại trong hội nhập.

-Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: tận dụng cơ

hội, vượt qua thử thách,từng bước dần dần mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lý.

-Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế với các nguyên tắc,

quy định của WTO.

+Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.

+Đa dạng các hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần.

+Thúc đẩy sự hình thành và phát triển và từng bước hoàn thiện thị trường.

+Xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất đơn giản thuận tiện cho mỗi chủ thể

kinh doanh.

-Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy nhà nước:

Loại bỏ thủ tục ko cần thiết,công khai minh bạch mọi chính sách..

-Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhậpkinh tế quốc tế: Nâng cao năng lực điều hành của Chính phủ, năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp nói chung và sản phẩm nói riêng.

-Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập:

+Giữ gìn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc trên

nguyên tắc "Hòa nhập chứ không hoà tan".

+Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục, bảo

hiểm, xoá đói giảm nghèo...

-Giữ vững và tăng cường quốc phòng an ninh trong qúa trình hội nhập.

-Phối hợp chặt chẽ hoạt đọng đối ngaọi cảu Đảng ngoại giao của Nhà nước và đối

ngoại của nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại

-Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với

các hoạt động đối ngoại.

III - Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.

1.Thành tựu và ý nghĩa

Sau hơn 20 năm đổi mới đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế

quốc tế, nước ta đạt được những kết quả

Một là,Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường

quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hai là, giải quyết hoà bình các vấn đề về biên giới, lãnh thổ biển đảo với các

nước liên quan.

Ba là,mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hoá.

Bốn là,tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế

Năm là,thu hút đàu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiếp thu khoa học công

nghệ và kỹ năng quản lý.

Sáu là,từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi

trường cạnh tranh.

2.Hạn chế và nguyên nhân

-Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn bị lúng túng bị

động. Chưa xây dựng được lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nước.

-Một số cơ chế chính sách chậm đổi mới so với yêu câu mở rộng quan hệ đốingoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa hoànchỉnh gây ra nhiều khó khăn.

-Chưa hình thành một kế hoạch tổng thể và dài hạn, một lộ trình thích hợp cho quá

trình hội nhập.

-Doanh nghiệp nước ta không có khả năng cạnh tranh cao vì quy mô và vốn...nhỏ.

-Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng được cả về chất lượng và sốlượng. Cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật pháp quốc tế và kỹ thuật kinh doanh.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro