Chương 8 : Đường lối đối ngoại

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

àChương 8 : Đường lối đối ngoại

I. Đường lối đối ngoại (75-86)

à Ưu tiên

- Xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN

- Củng cố , tăng cường,hợp tác với Lào, Campuchia

- Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không lien kết và các nước đang phát triển

- Đấu tranh chống sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch

à Những hạn chế

- Nước ta bị bao vây, cấm vận ( cuối thập niên 70 của TK20) do sự kiên Campuchia, các nước ASIAN và một số nước khác bao vây, cấm vận VN) à Nguyên nhân được nêu ra trong đại hội VI “ bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn,nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”

II. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới

1. Tính tất yếu

2. Quá trình hình thành phát triển qua các kì họp

* Giai đoạn 1986-1996

à Xác lập đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI(12/1986)

+ Xu thế mở rộng ,phân công hợp tác giữa các nước,kể cả các nước có chế độ kt-xh khác nhau cũng là những điều kiễn rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH của nước taà triển khai chủ trường này , 12/1987 : Luật đầu tư nước ngoài tại VN được ban hành à đây là lần đầu tiên NN tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN, mở cửa thu hút nguồn vốn, thiết bị , kinh nghiệm ,tổ chứ quản lý…

- Nghị quyết số 13 của bộ chính trị (5/1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới khẳng định mục tiêu , chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung xây dựng và phát triển kinh tế à Nghị quyết số 13 đánh dấu sự dổi mới về tư duy quân hệ quốc tế và chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoai của Đảng ta ( từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình) à Sự chuyển hưởng này đã đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VII (6/1991)

+ Chủ trương : Hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị -xh khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình.

+ Lào và Campuchia : chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng

+ Trung Quốc : bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác

+ Hoa kỳ : bình thường hóa quan hệ

+Phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ĐNA, CHâu Á, TBD…

à Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH được đại hội VII thông qua đã xác định quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước là một nét đặc trưng cơ bản của CNXH mà nhân dân ta xây dựng

- Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kfy khóa VII (1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo

+ Giữ vững độc lập chủ quyền

+ Sáng tạo năng động

* Giai đoạn 1996-2008

à Chủ động và tích cực hội nhập kt quốc tế , hình thành đường lối đối ngoại độc lập tử chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế

- Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VIII (6/1996)

+ Chủ trương : xây dựng “nền kinh tế mở” và “ đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giỡi”

So với địa hội VII thì địa hội VIII có 3 quan điểm mới nổi bật

-1: Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác

-2: Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ vơi các tổ chứ phi chính phu

-3: Lần đầu tiên, trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đản đưa ra chủ trường thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài

à hội nghị lần 4 BCHTW khóa VIII chủ trưởng tiến hành khẩn chương vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với mỹ, gia nhập diên đàn hợp tác kinh tế CA-TBD (APEC), tổ chức WTO..

- Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ IX( 2001) chủ trương hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực

+ Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ “ xây dựng nền kt độc lập tự chủ trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kt đủ mạnh”

à Nghị quyết 07 của bộ chính trị (2001) về hội nhập quốc tế đưa ra 9 nhiệm vụ và 6 biện pháp cụ thể thự hiện hội nhập kt quốc tế

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006)

+ Chủ trường “ chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế “

3. Nội dung đường lối đối ngoại

a. Mục tiêu và nhiệm vụ(3)

à1: Lấy việc giữ vững môi trường hòa bình ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triển kt-xh là lợi ích cao nhất của tổ quốc

à2 :Mở rộng đối ngoại và hội nhập kt quốc tế là để tạo them nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, kết hợp nội lực với các nguồn lực bên ngoài để tạo nguồn lực tổng hợp đẩy mạnh CNH-HĐH

à3: Phát huy vai trò, nâg cao vị trí VN trong quan hệ quốc tế, góp phần tích cực và cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giơi vì độc lập hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH.

b. Tư tưởng chỉ đạo (8)

à Nguyên tắc

-1: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của VN

-2: Giữ vững độc lập -tự chủ -tự cường đi đôi với đa phương hóa –đa dạng hóa quan hệ đối ngoại

-3: Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế, cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác nhưg vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp với từng đối tác, tránh bị rơi vào thế cô lập. Mở rộng mối quan hệ với mọi quốc gia không phân biệt chế độ chính trị xã hộ

à Chủ thể tham gia

-4: Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của NN và đối ngoại nhân dân

-5: Xác định hội nhập kinh tế là công việc của toàn dân

àKhả năng thích nghi trong hội nhập

-6: Giữ vững ổn định chính trị kt xh, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hộinhaapj

Phát huy tối đa nội lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoại

-7: Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách .thể chế, cơ chế, Cơ sở kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và NN

àngười lãnh đạo

-8: Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đồng thời phát huy vai trò của NN, mặt trận tổ quốc và đoàn thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong tiến tình hội nhập

c. Một số chủ trương chính sách mở rộng quan hệ quốc tế (10)

Nghị quyết hội nghị trung ương 4 khóa X (2007)

à Nguyên tắc

-1: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp, tận dụng các ưu đãi WTO dành cho, hội nhập từng bước, dần dần, mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lý

-2: Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định ,bền vững. Hội nhập sâu sắc và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới để giúp VN có vị trí bình đẳng với các thành viên khác.

à Thay đổi để hội nhập

-3: Bổ sung và hoàn thiện hệ thống Pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp vơi các nguyên tắc quy định của WTO  (đảm bảo tính đồng bộ của pháp luật, đa dạng hóa các hình thức sở hữu,pt nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần…)

-4: Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy NN ( loại bỏ những thủ tục hành chính không phù hợp, tăng cường giám sát, kiểm tra ,công khai, minh bạch…)

-5: nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, DN và sản phẩm trong hội nhâoj ( nâng cao năng lực điều hành của Chính phủ, thu hút đầu tư nước ngoài, điều chỉnh quy mô cơ cấu SX)

à Giữ vững để hội nhập

-6: Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa xã hội môi trường trong quá trình hội nhập

+ Bảo vệ và phát huy các giá trị văn háo dân tộc trogn quá trình hội nhập

+ Xây dựng, kiểm soát xử lý các sản phẩm văn hóa khôg lành mạnh

+ hòa nhập nhưg không hòa tan

-7: Xây dựng và vận hành có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội ( giáo dục, y tế, bảo hiểm…) đẩy mạnh xông tác xóa đói giảm nghèo, hạn chế nhâp khẩu những mặt hang gây hại cho môi trường..

-8: Giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng

+ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh

+ chống lại âm mưu diễn biến hòa bình của các thế  lực thù địch

à Các hình thức hội nhập

-9 : Phối hợp chặt chẽ các hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao NN, đối ngoại nhân dân, chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại

à Lãnh đạo hội nhập

-10 : Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của NN đối với các hoạt động đối ngoai, xây dựng NN pháp quyền của dân do dân vì dân, cải cách hành chính… ^^

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro