Chương IV/ Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I/ Chuyển hướng chiến lược CM of Đảng

1. Hoàn cảnh lịch sử sau 1954

a. Tình hình thế giới

- Hệ thống XHCN phát triển mạnh về kinh tế, quốc phòng.

- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp ở 3 châu lục: Á, Phi, Mĩ Latin.

- Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh.

+ Sau 1954 các tổ chức cộng sản lần lượt đc ra đời. Điều nè chứng tỏ vị trí, vai trò quan trọng of ĐCS trong việc lãnh đạo CMVN.

+ 1957 diễn ra hội nghị các ĐCS và công nhân quốc tế (đưa ra tuyên bố hòa bình & đề ra, xác định các qui luật CMXHCN.)

- Trong nội bộ of phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có sự bất đồng về quan điểm: xuất hiện xét lại ở Liên Xô và chủ nghĩa cơ hội ở Trung Quốc. Quan điểm of Liên Xô và TQ là ko muốn VN đánh Mĩ.

- CNĐQ, đứng đầu là Mĩ đang chạy đua vũ trang và đe dọa nền hòa bình of thế giới, thành lập các khối quân sự: NATO (1949), SEATO (1955).

b. Trong nước

- Đất nước bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau

+ Miền Bắc:

. Thuận lợi (cơ bản): đc giải phóng hoàn toàn từ vĩ tuyến 17 trở ra -> con đường phát triển cho cách mạng miền Bắc là đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.

. Khó khăn: ảnh hưởng nặng nề từ những hậu quả chiến tranh & sự phá hoại of địch.

+ Miền Nam: chưa được giải phóng hoàn toàn, tạm thời chịu sự kiểm soát of Mĩ Diệm -> con đường phát triển cho cách mạng miền Nam có 3 sự lựa chọn: giữ nguyên hòa bình, đấu tranh chính trị & đấu tranh vũ trang.

- Kẻ thù mới of CMVN là đế quốc Mĩ, có tiềm lực về quân sự, khoa học kĩ thuật, kinh tế.

- Trc khi xâm lược VN, Mĩ là 1 nc bất khả chiến bại.

2. Đường lối chung of CM cả nước

• Đại hội 3 năm 1960: khẳng định CMVN phải tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM ở 2 miền với những nhiệm vụ cách mạng khác nhau.

- Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc:

+ Đoàn kết toàn dân và phát huy tư tưởng yêu nước of nhân dân lao động đồng thời đoàn kết với các nước XHCN.

+ Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH

+ Góp phần giữ vững hòa bình ổn định ở Đông Nam Á và thế giới.

- Nhiệm vụ cách mạng miền Nam:

+ Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị of đế quốc và phong kiến

+ Thực hiện khẩu hiệu "ng' cày có ruộng"

+ Xây dựng 1 nc VN hòa bình, độc lập, thống nhất và giàu mạnh.

• Mối quan hệ, vị trí of 2 chiến lược cách mạng

- Mối quan hệ: gắn bó chặt chẽ với nhau vì mục tiêu chung là độc lập dân chủ hòa bình và thống nhất.

- Vị trí:

+ CM miền Bắc: quyết định nhất đối với sự phát triển of CM miền Nam và sự nghiệp thống nhất nc nhà. Lí do:

. Miền Bắc là hậu phương lớn cung cấp sức ng' sức của cho CM miền Nam.

. Cách mạng miền Bắc quyết định sức mạnh trên chiến trường miền Nam.

. Cách mạng miền Bắc phải gắn với xu thế of thời đại nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ of các nc.

+ CM miền Nam giữ vị trí quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nc từ sự phân tích hoàn cảnh lịch sử & đường lối chung CM cả nc. Đảng khẳng định cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nc of nhân dân ta là cuộc đụng đầu lịch sử.

3 cơ sở: - VN là tiêu biểu of những mâu thuẫn thời đại

+ Xuất phát từ lí luận về mâu thuẫn ko đều of chủ nghĩa Mác-Lênin: ko đều về ko gian, thời gian, ...

+ VN tập trung 4 mâu thuẫn thời đại: ptrào giải phóng dtộc >< CNĐQ; hệt thốg XHCN >< TBCN; g/c VS >< TS; hòa bình >< chiến tranh -> giải quyết những mâu thuẫn of VN cũng chính là giải quyết những mâu thuẫn of thời đại lúc bấy h. Vì vậy, cuộc kháng chiến of ta mang tính chất thời đại sâu sắc.

+ VN là nơi tranh giành ảnh hưởng giữa 2 hệ thống: XHCN (đứng đầu là Liên Xô) & TBCN (đững đầu là Mĩ). -> Thực chất cuộc đụng đầu lịch sử of VN & Mĩ là cuộc đụng đầu giữa 2 hệ thống này.

- VN nằm trong chiến lược toàn cầu phản CM of đế quốc Mĩ.

+ Mĩ đề ra chiến lược ... để ngăn chặn đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hệ thống XHCN trên thế giới.

+ Nhằm đàn áp phong trào dân tộc trên TG.

+ Buộc các nước TB và các nc khác chịu sự chỉ huy of Mĩ.

Lí do: xuất phát từ điều kiện địa lí, chính trị, kinh tế, quân sự of VN

. Chính trị: VN tập trung những mâu thuẫn of thời đại.

. Quân sự: VN là nơi thử nghiệm sức mạnh quân sự và uy tín of Mĩ trc dư luận TG -> thành lập các khối quân sự; đề ra chiến lược phản ứng linh hoạt với 3 loại chiến tranh: đặc biệt, cục bộ, tổng lực đối với chiến tranh miền Nam.

- Xuất phát từ qui mô, tính chất of cuộc kháng chiến

+ Qui mô: cuộc chiến giữa 1 nc có tiềm lực lớn về kinh tế, KHKT, quân sự với 1 nc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ.

+ Thời gian: kéo dài 21 năm (5 đời tổng thống, 4 chiến lc chiến tranh)

+ Chi phí: Mĩ trực tiếp đầu tư 647 tỷ USD.

+ Tính chất: là cuộc chiến tranh chính nghĩa.

+ Mức độ: ..............

Mục đích of khẳng định of Đảng:

- Nhằm thấy rõ tầm vóc, quy mô, mức độ of cuộc kháng chiến để đề ra phương pháp, đường lối kháng chiến chống Mĩ.

- Nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ of các nc đối với cuộc kháng chiến of nhân dân ta.

II/ Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh CM giải phóng miền Nam (1954 - 1975).

1. Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn công làm thất bại 1 bc chủ nghĩa thực dân kiểu mới of Đế quốc Mĩ (1954-1960).

a. Âm mưu of Đế quốc Mĩ

- Nhằm tiêu diệt phong trào CM of nhân dân ta và chia cắt lâu dài đất nước ta.

- Biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới & căn cứ quân sự of Mĩ.

- Ngăn chặn phong trào cộng sản lan rộng xuống Đông Nam Á và phá hoại nền hòa bình, độc lập ở ĐNÁ.

Biểu hiện:

- Sau 1954, tiến hành phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài đất nc ta

- Thành lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm với chính sách tố cộng diệt cộng.

- Tổ chức quân đội để đàn áp phong trào cách mạng miền Nam.

b. Chủ trương của Đảng

• 1954-1956: Đảng chủ trương CM miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang trong thời kì kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, chủ yếu nhằm củng cố hòa bình & thực hiện hiệp định Giơnevơ.

• 1956-1958: chủ trương bên cạnh đấu tranh chính trị cần phải xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang

• Hội nghị ban chấp hành TWĐ lần 15 khóa II (Tháng 1/1959): đề ra đường lối CM miền Nam trong giai đoạn mới.

Nghị quyết:

- Xác định mâu thuẫn of xã hội VN:

+ Nhân dân VN >< Đế quốc Mĩ & tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm.

+ Nhân dân VN mà trc hết là nông dân >< địa chủ phong kiến

- Nhiệm vụ oF CM miền Nam:

+ Nhiệm vụ cơ bản:

. Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị of đế quốc và phong kiến, thực hiện "độc lập dân tộc" & "ng' cày có ruộng".

. Xây dựng 1 nc VN hòa bình, ổn định, thống nhất và giàu mạnh.

+ Nhiệm vụ trc mắt:

. Đoàn kết toàn dân nhằm đánh đổ tay sai Ngô Đình Diệm.

. Thiết lập chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam và thực hiện độc lập dân tộc cùng các quyền tự do dân chủ.

. Cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tích cực bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới.

- Con đường cho CM miền Nam: Theo con đường CM bạo lực, giành chính quyền về tay nhân dân. Nội dung bao gồm: lấy sức mạnh of quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang nhằm đánh đổ chính quyền thống trị of đế quốc và phong kiến dựng lên chính quyền CM of nhân dân.

- Khả năng phát triển of tình hình sau những cuộc khởi nghĩa of quần chúng: Hội nghị dự kiến đế quốc Mĩ là đế quốc hiếu chiến nhất cho nên trong điều kiện nào đó, CM miền Nam sẽ chuyển sang khỏi nghĩa vũ trang trường kì. Những điều kiện đó bao gồm:

+ Xuất phát từ kẻ thù: Kẻ thù đã phát xít hóa bộ máy chiến tranh với chính sách tố cộng, diệt cộng để đàn áp CM miền Nam.

+ Nhân dân miền Nam đã tự giác đi theo Đảng và Bác Hồ trong CMT8 và kháng chiến chống Pháp -> nhân dân đã tiếp tục đứng lên đấu tranh dưới sự lãnh đạo of Đảng trong giai đoạn này.

+ Xuất phát từ điều kiện địa lí tự nhiên of miền Nam: là 1 vùng nông thôn đồng bằng rộng lớn.

+ Xuất phát từ chính sách cán bộ of Đảng.

- Hội nghị chủ trương thành lập 1 mặt trận dân tộc thống nhất ở VN nhằm đoàn kết các lực lượng để chống đế quốc và phong kiến.

- Đề ra vai trò lãnh đạo of Đảng bộ miền Nam trong lãnh đạo CM -> Ý nghĩa:

+ Đáp ứng đc những yêu cầu cơ bản of CM miền Nam.

+ Làm xoay chuyển tình thế CM từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công.

+ Góp phần vào quá trình hoàn thiện đường lối chung CM of cả nc.

+ Là ngòi nổ cho phong trào đồng khởi diễn ra, phát triển và giành thắng lợi.

c. Phong trào đấy tranh of nhân dân miền Nam

• Đánh giá giai đoạn 1954-1960

- Ưu điểm (of Đảng): Đề ra đc 1 đường lối CM miền Nam

- Hạn chế: Chậm chuyển hướng đấu tranh, chỉ nhấn mạnh đấu tranh chính trị (1954-1958) & hầu như ko đấu tranh vũ trang. Lí do:

+ Nguyên nhân khách quan:

. Trong nước:

~ Đất nước bị chia cắt thành 2 miền -> gây khó khăn về giao thông, thông tin liên lạc để nắm bắt tình hình miền Nam.

~ Tập trung sửa sai những sai lầm of cải cách ruộng đất ở miền Bắc -> chưa có điều kiện chú ý đến CM miền Nam.

~ 1 Đảng cùng lúc phải lãnh đạo 2 cuộc CM ở 2 miền là vấn đề chưa có trong tiền lệ nên Đảng chưa có kinh nghiệm.

. Quốc tế: Quan điểm of Liên Xô & TQ trong việc xuất hiện chủ nghĩa xét lại & chủ nghĩa cơ hội tác động lớn tới nhận thức of Đảng trong việc hoạch định đường lối of CM miền Nam.

+ Nguyên nhân chủ quan:

. Do nhận thức of Đảng:

~ Chưa đánh giá đc hết khó khăn, tính chất & sự bế tắc of CM miền Nam.

~ Chưa đánh giá đc âm mưu, thủ đoạn of đế quốc Mĩ.

2. Đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt of đế quốc Mĩ

a. Âm mưu xâm lược of đế quốc Mĩ

- Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt nhằm tiêu diệt lực lượng vũ trang.

- Tiến hành lập ấp chiến lược

- Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc nhằm cắt đứt sự chi viện of miền Bắc đối với miền Nam.

Trong 3 nội dung trên, Mĩ coi nội dung lập ấp chiến lược là nội dung cơ bản bởi:

+ Đế quốc Mĩ đã từng sử dụng ấp chiến lược ở Malayxia và đã tahnfh công.

+ Mục đích tách nhân dân ra khỏi lực lượng cách mạng để dễ bề tiêu diệt lực lượng CM.

b. Chủ trương of Đảng

- Hội nghị nhận định: thời kì tạm ổn of chế độ Mỹ Diệm đã qua và thời kì khủng hoảng bắt đầu.

- Đề ra phương hướng chiến lược of CM miền Nam là phát triển theo con đường tiến lên tổng khởi nghĩa.

- Nhiệm vụ trc mắt:

+ Nhanh chóng xây dựng lực lượng về chính trị và quân sự.

+ Xây dựng cơ sở Đảng và quần chúng ở đồng bằng và đô thị.

+ Xây dựng lực lượng vũ trang để tiêu diệt sinh lực địch.

- Nhiệm vụ chủ yếu: phải phá đc ấp chiến lược of Mĩ.

- Phương pháp đấu tranh cho CM miền Nam: đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị, tiến công địch bằng 2 lực lượng trên 3 vùn chiến lược là vùng đô thị, vùng nông thôn đồng bằng và vùng nông thôn rừng núi, thực hiện 3 múi giáp công kích là quân sự, chính trị và binh vận.

c. Kết quả:

- Ấp chiến lược of đế quốc Mĩ bị phá sản và thất bại 2/3.

Lí do:

+VN đã tuyên truyền CM sâu rộng trong nhân dân

+ Đảng đã nằm trong ổ of nhân dân

+ T7/1963, quân chủ lực of miền Bắc đã vào tới miền Nam

+ Chính quyền Diệm - Nhu bất tài và tham nhũng.

- Về quân sự: thắng lợi Ấp Bắc 1963; chiến thắng Bình Giã 1964, Ba Gia - Đồng Xoài 1965 -> Mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ.

Lí do:

+ Do uy tín of Mĩ trc dư luận thế giới bị suy giảm

+ Tiềm lực kinh tế vẫn còn mạnh nên vẫn muốn tiến hành chiến tranh.

+ Mĩ thất bại trong chiến lược chiến tranh đặc biệt nên phải chuyển sang chiến lược chiến tranh mới.

+ Dư luận trong nước lên án -> muốn sớm kết thúc chiến tranh.

3. Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ of Mĩ (1965-1968)

a. Âm mưu of Mĩ:

- Chặn đứng sự phát triển of CM VN và cứu nguy cho chế độ Sài Gòn.

- Tăng cường các hoạt động về kinh tế - chính trị - văn hóa nhằm mua chuộc lòng dân và bình định miền Nam VN.

- Tiến hành chiến tranh phá hoại ra miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng CNXH và ngăn cản sự chi viện of miền Bắc đối với miền Nam.

b. Chủ trương of Đảng:

• Hội nghị TW 11 (T3/1965): bàn về CM miền Nam

- Hội nghị đề ra quyết tâm & chiến lược đánh Mĩ, thắng Mĩ.

- Nhận định về so sánh tương quan lực lượng giữa ta và Mĩ: ko hề thay đôi dù Mĩ đem quân vào miền Nam trong thế bị động và đầy mâu thuẫn.

- Xác định 2 tư tưởng chỉ đạo: giữ vững và phát triển thế tiến công: kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.

- Xác định phương châm chiến lược chung of cuộc kháng chiến chốg Mĩ là đánh lâu dai dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh, cần tập trung ở mức độ cao để tập hợp lực lượng ở 2 miền, mở những cuộc tiến công lớn tranh thủ thời cơ & giành thắng lợi trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.

- Xác định phương châm đấu tranh: tiếp tục kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, thực hiện 3 mũi giáp công là quân sự, chinh strị & binh vận.

• Hội nghị TW 12 (T12/1965): bàn về CM miền Bắc

- Tiếp tục khẳng định miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, giữ vị trí, vai trò quyết định nhất đối với CM miền Nam.

- Miền Bắc phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại of đế quốc Mĩ và bảo vệ sự nghiệp xây dựng CNXH.

- Phải tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp Mĩ mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nc.

- Thực hiện chuyển hướng kinh tế nhằm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng.

- Động viên sức ng', sức của ở mức cao nhất để chi viện cho chiến trường miền Nam.

c. Kết quả: .....

4. Đánh bại chiến lược VN hóa chiến tranh of Mĩ (1969-1975)

a. Thời kì 1969-1973 (giai đoạn ta đánh bại 1 bc chiến lược VN hóa chiến tranh)

- Âm mưu of Mĩ: chú ý học thuyết Nichxơn.

- Chủ trương of Đảng: Hội nghị TW 18 (1970)

- Kết quả: Kí Hiệp định Paris (27/1/1973)

b. 1973 - 1975 (giai đoạn ta giải phóng hoàn toàn miền Nam)

- Chủ trương của Đảng: Hội nghị TW 21; Hội nghị Bộ chính trị (T3/1975)

- Kết quả: Chiến dịch Thái Nguyên, chiến dịch Huế- Đà Nẵng, chiến dịch HCM.

III/ Cách mạng XHCN ở miền Bắc.

1. Thời kì khôi phục kinh tế (1954-1957) và cái tạo XHCN (1958-1960)

a. Thời kì khôi phục kinh tế (1954-1957)

• Tiến hành & hoàn thành cải cách ruộng đất. Nội dung:

- Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất of giai cấp địa chủ phong kiến.

- Đập tan uy thế chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến và củng cố, nâng cao uy thế chính trị of nhân dân lao động.

- Tiến hành chỉnh đốn các tổ chức Đảng, tổ chức chính quyền, quân đội & tổ chức nhân dân.

• Quá trình thực hiện: 5 đợt (T12/1953 - T7/1958)

• Đánh giá:

- Ưu điểm:

+ Chế độ sở hữu ruộng đất of địa chủ phong kiến cơ bản đc xóa bỏ.

+ Hộ gia đình trở thành đơn vị hạch toán trong sản xuất nông nghiệp.

+ Tạo ra động lực để phát triển sản xuất.

- Mắc phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất (hạn chế):

+ Cường điệu hóa đấu tranh giai cấp ở nông thôn -> đánh nhầm vào 1 số địa chủ kháng chiến yêu nước (Đại chủ Nguyễn. T. Năm là địa chủ đầu tiên bị xử bắn).

+ Sai trong phương pháp thực hiện cải cách: nặng về đấu tố, coi nhẹ phương pháp tuyên truyền vận động giáo dục nông dân.

- Nguyên nhân:

Tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí.

+ Vận dụng kinh nghiệm cải cách ruộng đất củaTQ 1 cách máy móc, giáo điều

+ Chưa điều tra cụ thể về tình hình nông thôn miền Bắc (sau 1954, đưa ra 5% địa chủ <=> trong 1 làng xã phải có đủ 5% địa chủ).

+ Trình độ năng lực của người làm công tác cải cách ruộng đất chưa cao.

- Kinh nghiệm:

+ Khi phát hiện sai lầm phải kiên quyết sửa chữa, tránh tư tưởng phủ nhận thành quả CM đã đạt được.

+ Đảng phải luôn xuất phát từ thực tiễn khách quan trong việc hoạch định đường lối, chủ trương.

+ Lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải.

Đến 1957, tình hình miền Bắc về cơ bản đã đc ổn định.

a. Thời kì cải tạo XHCN (1958-1960)

• Chủ trương của Đảng: Hội nghị TW 14 (1958)

- Tiến hành cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ và tư bản tư doanh.

- Chuyển từ sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu công cộng XHCN với 2 hình thức toàn dân và tập thể.

- Lấy cải tạo XHCN làm trọng tâm phát triển kinh tế văn hóa, cải thiện 1 bc đời sống vật chất của nhân dân.

• Quá trình thực hiện cải tạo:

- Đối với thành phần kinh tế cá thể of nông dân: chủ trương đưa nông dân vào HTX nông nghiệp.

- Buôn bán nhỏ, thợ thủ công: HTX mua bán (hay HTX dịch vụ)

- Thành phần kinh tế tư bản: từng bc xóa bỏ quan hệ bóc lột of TBCn bằng phương pháp hòa bình.

2. Đường lối CMXHCN ở miền Bắc

a. Căn cứ để hoạch định đường lỗi:

• Căn cứ lí luận: Lí luận of chủ nghĩa Mác-Lênin

- Lí luận về thời kì quá độ

- Lí luận về HTKTXH

- Lí luận về CM ko ngừng

• Căn cứ thực tiễn:

- Xuất phát từ mâu thuẫn đang tồn tại ở miền Bắc: là mâu thuẫn giữa 2 con đường là XHCN và TBCN.

- Xuất phát từ yêu cầu của CM miền Nam: cần có 1 hậu phương vững chắc để chi viện cho miền Nam.

- Xuất phát từ xu thế của thời đại: xu thế quá độ từ CNTB -> CNXH trên phạm vi toàn thế giới.

b. Nội dung: Đại hội 3 của Đảng (1960)

• Chỉ ra những đặc điểm của miền Bắc khi tiến lên xây dựng CNXH:

- Xuất phát từ 1 nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất thấp kém, bỏ qua chế độ TBCN tiến lên XHCN

- CM miền Bắc đc tiến hành trong điều kiến đất nc bị chia cắt thành 2 miền

• Đề ra mục tiêu:

- Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.

- Xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

- Củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nc nhà, góp phần tắng cường vào phe CNXH trên TG.

• Giải pháp:

- Chính trị: sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử of chuyên chính vô sản nhằm cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế.

- Kinh tế: phát triển các thành phần kinh tế quốc doanh & thực hiện CN hóa XHCN bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lí, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

- VH kĩ thuật: Đẩy mạnh CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng VH kĩ thuật.

3. Thời kì 1965-1975

4. Thành tựu & hạn chế của 21 năm xây dựng CNXH

a. Thành tựu:

- Quan hệ bóc lột of giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản đc xóa bỏ.

- Miền Bắc đã xây dựng đc 1 số cơ sở vật chất, kinh tế of CNXH.

- Sự nghiệp giáo dục, VH, y tế có bc phát triển

- Miền Bắc làm trọn nhiệm vụ là hậu phương lớn đối với CM miền Nam.

b. Hạn chế:

- Nhận thức về thời kì quá độ còn giản đơn, nôn nóng, chủ quan, ko đúng với qui luật đi lên CNXH.

- Vận dụng những kinh nghiệm xây dựng CNXH of LX, TQ 1 cách máy móc, ko chú ý tới hoàn cảnh of VN.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#chương