chuong2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Sự cần thiết khách quan của quản lí nhà nước về thương mại:

1.Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước xuất phát từ những lý do sau đây:

. Là khâu quan trọng của quá trình TSX XH, một ngành quan trọng của

nền KTQD, góp phần vào phát triển SX, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• TMDV là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xã hội hoá cao, mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một cách tốt đẹp.

• TMDV là lỉnh vực chứa đựng những mâu thuẩn của đời sống kinh tế xã hội (giữa DN với DN, giữa DN với người lao động, giữa doanh nhân với cộng đồng)

• Trong lĩnh vực thươmg mại , dịch vụ có những hoạt động mà DN, người lao động không được làm hoặc có những vị trí mà nhà nước cần phải chiếm lỉnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.

• Trong lĩnh vực TMDV, có cả các DNNN. Bởi vậy Nhà nước cần quản lý

Vai trò của quản lí nhà nước về thương mại:

a/ Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại phát triển.

b/ Nhà nước định hướng cho sự phát triển củaTM

c/ Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động TM của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước có vai trò củng cố, bảo đảm dân chủ, công bằng xã hội cho mọi người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường.

d, Quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước

nội dung:

1. Xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp, chính sách TM. Tạo môi trường và hành lang pháp lý cho hoạt động TMDV

2. Định hướng phát triển TMDV thông qua CL, KH, qui hoạch phát triển TMDV

3. Kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật TMDV

4. Kiểm tra, kiểm soát TT, điều tiết lưu thông HH và kiểm tra chất lượng HH lưu thông, HH XNK

5. Quản lý NN về cạnh tranh, chống độc quyền và chống bán phá giá

6. Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và định hướng về TT trong nước và ngoài nước.Quản lý NN về xúc tiến TM

7. Tổ chức bộ máy quản lý NN về TMDV và đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH TMDV

8. Ký kết và tham gia các điều ước quốc tế về TMDV. Đại diện và quản lý hoạt động TMDV của VN ở nước ngoài

Hệ thống cơ quan quản lí NN về thương mại

1. Quyền hạn,nhiệm vụ của Chính phủ trong TM: Theo hiến pháp và luật tổ chức Chính Phủ, CP thống nhất quản lý nhà nước về TMDV:

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện KH phát triển kinh tế XH nói chung và TMDV nói chung

- Lập, phân bổ, quyết toán NSNN hàng năm trình Quốc Hội thông qua và tổ chức thực hiện NSNN đã được QH thông qua

- Quyết định chính sách cụ thể, biện pháp về tài chính tiền tệ, tiền lương, giá cả

- Thống nhất quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, tài nguyên của đất nước

- Bảo vệ, cải tạo, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại

Bộ công thương:

Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về TMDV bao gồm xuất, nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng tiêu dùng, TMDV thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nước, kể cả hoạt động TM của các tổ chức và cá nhân người nước ngoài được hoạt động tại Việt Nam

- Trình Chính phủ dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; nghị quyết, nghị định của Chính phủ hàng năm theo yêu cầu quản lý nhà nước của bộ; chịu trách nhiệm triển khai thực hiện chương trình đó theo kế hoạch đã được phê duyệt và các dự án khác theo sự phân công của Chính phủ

- Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.

- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó.

Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ.

- Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành, phát hiện những quy định do các cơ quan đó ban hành không đúng thẩm quyền hoặc trái các văn bản quy phạm pháp luật về ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách.

- Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các công trình quan trọng thuộc ngành, lĩnh vực.

- Thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh & quốc phòng có liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ.

- Trình Chính phủ việc đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ về ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ.

- Về lưu thông HH trong nước và HH XK,NH

- Về quản lý thị trường, về xúc tiến TM

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm QLNN về TMDV đối với lĩnh vực được phân công phụ trách

Chính phủ qui định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc phối hợp với Bộ Công Thương để thực hiện QLNN về TMDV

4. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện QLNN về TMDV trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của CP

Sở Công Thương là cơ quan tham mưu, trực tiếp giúp UBND thực hiện QLNN về TMDV trong phạm vi địa phương, không can thiệp sâu vào hoạt động KD của các DN:

- Lập qui hoạch, KH, chương trình phát triển TMDV của địa phương, thực hiện và kiểm tra thực hiện các qui hoach dó

- Nghiên cứu thông tin trong ngoài tỉnh, trong ngoài nước cung cấp thông tin đó cho DN

Cụ thể hóa các văn bản pháp luật, chủ trương biện pháp về TMDV

- Thực hiện QLNN đối với các siêu thị, chợ, trung tâm TM, HTX trên địa bàn

- Quản lý hoạt động XTTM trên địa bàn tỉnh, thành phố

- Trình UBND tỉnh quyết định thành lập, CPH, gỉai thể, bán cho thuê đối với DNNN kinh doanh TMDV do Sở Công Thương được giao quyền sở hữu. Phối hợp với cơ quan chức năng kiểm tra , giám sát thực hiện KHSX - KD của các DN này

- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về QLNN cho các cơ quan quản lý cấp quận, huyện, thị xã

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#tít