chuong2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương II

Câu 7 : Hệ quy chiếu là gì? Ellipsoid / Spheroid (dạng elip/ dạng cầu)

Trả lới

- Phép chiếu bản đồ là sự chuyển đổi giữ liều từ dạng bản đồ sang dạng số

- Ellipsoid / Spheroid

+Các mô hình hóa trái đất đưa về các dạng Elip và dạng hình cầu.

+ Với một bản đồ, dạng Ellipsoid / Spheroid được chấp nhận là phù hợp nhất với quả địa cầu tại vị trí làm bản đồ đó.

Câu 8 : Mốc tọa độ ? Tọa độ hệ thống

Trả lời

- Mốc tọa độ cần được định nghĩa để cho phép thực hiện các phép đo trên trái đất tương ứng với một vị trí trên ellipsoid.

- Mốc tọa độ định nghĩa kích thước và hình dáng của trái đất với gốc và hướng của tọa độ hệ thống được sử dụng trên bản đồ.

-Có 1000 mốc tọa độ cho trái đất – hầu hết mỗi nước có một hoặc nhiều mốc tọa độ riêng.

-Một mốc tọa độ có

+ Thông tin liên quan đến vị trí được định nghĩa trong các biến của mốc.

+ Nó vẫn là một vị trí ba chiều.

+ Nó có thể được chiếu tới không gian hai chiều.

+ Có rất nhiều phép chiếu …

- Tọa độ hệ thống

+ Quyết định vị trí bắt đầu và đo mọi thứ nó có

+ Tọa độ hệ thống có thể chọn:

Latitude và longitude (độ, phút, giây)

Dạng lưới (như UTM, UPS, Gaussian)

+ Tọa độ hệ thống có:

Gốc

Đơn vị đo lường

Hướng

(Phạm vi)

      - Tọa độ hệ thống được sd tại VN

+ Latitude / Longitude (geographic)

+ Gaussian Grid

+ UTM Grid

+Local Coordinate Systems (cho các bản đồ riêng như các bản đồ về du lịch …)

Câu 9 : Phép chiếu UTM ?

Trả lời

Mercator  đã lập ra phép chiếu vào thế kỷ 16

-                                                            Phép chiếu này giữ nguyên được góc đó bởi vậy nó được gọi là phép chiếu hình

-                                                            Hình dạng là đặc tính rất quan trọng của các nhà quan trắc

-                                                            Phép chiều này làm cơ sở của hệ tọa độ phẳng địa lý và được gọi là hệ thống UTM

 

 

 

Câu 10: Tỷ bản đồ?

Trả lời

- Tỷ lệ bản đồ chỉ mức độ thu nhỏ của bản đồ so với thực tế. Cần phải có một tỷ lệ bản đồ thích hợp và thống nhất cho các đối tượng địa lý trong một CSDL GIS. Tùy theo quy mô, tính chất của bản đồ để chọn tỷ lệ thích hợp.

- Tỷ lệ của một bản đồ phụ thuộc vào lượng thông tin và độ lớn của vùng sẽ được thể hiện trên bản đồ. Bản đồ có tỷ lệ lớn sẽ trình bày các đặc tính địa lý một cách chi tiết hơn nhưng chỉ thẻ hiện được vùng nhỏ hơn vì số thu nhỏ của bản đồ lớn hơn. (vd: bản đồ tỷ lệ 1:10000). Bản đồ có tỷ lệ nhỏ (1:250000) có thể trình bày được một vùng rộng lớn nhưng mức độ thể hiện chi tiết sẽ nhỏ hơn vì hệ số thu nhỏ sẽ lớn hơn.

- Có 3 cách thể hiện tỷ lệ

+ Thanh tỷ lệ

+Mô tả tỷ lệ bằng lời

+ Miêu tả bằng phân số

Câu 11 : Tỷ lệ là gì ?

Trả lời

- Tỷ lệ bằng lời: tỷ lệ của một bản đồ  mà thể hiện mối quan hệ giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách  trên bề mặt trái đất được sử dụng bằng lời.

     Ví dụ: ‘Một cm  đại diện cho 10 km’

- Phân số miêu tả: tỷ lệ của một khoảng cách trên bản đồ với một khoảng cách tương đương được đo cùng một đơn vị trên bề mặt Trái đất

     Ví dụ: Một tỷ lệ bản đồ 1:50 000 có nghĩa là một cm trên bản đồ bằng 50 000 cm trên bề mặt Trái đất. 

-                                                            Mức độ chi tiết  của dữ liệu không gian

Câu 12 : Độ phân giải là gì?

Trả lời

-                                                            Một vùng được thể hiện bằng một pixel trên ảnh

-                                                            Độ phân giải phổ: Những phần của phổ điện từ mà được đo bởi hệ thống

viễn thám.

.Landsat TM: blue, green, red, nir, mir, tir

.SPOT: giải sóng nhìn thấy, green, red, ir

-                                                            Độ phân giải về thời gian (Chu kỳ):  tần số xuất hiện mà các ảnh được thu

thập tại cùng một vùng trên bề mặt của Trái đất bởi hệ thống viễn thám.

.Landsat TM: 16 ngày

.SPOT: 28 ngày 

- Sự chi tiết của các bản đồ mà mô tả vị trí và hình dạng của các đối tượng địa lý.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#kena