chuong6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

. K/n: Theo lý thuyết kinh tế học, DV là một loại SP kinh tế không phải là vật phẩm mà là công việc của con người dưới hình thái lao động thể lực, kiến thức và kỹ̃ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ chức và thương mại. Theo cách chung nhất có hai cách hiểu như sau:

Theo nghĩa rộng, DV được coi là lĩnh vực kinh tế thứ ba trong nền KTQD. Theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành công nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành DV. Các nước phát triển, DV chiếm trên 60% GDP.

Theo nghĩa hẹp, DV là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình KD, bao gồm các hỗ trợ trước, trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm được cung ứng cho khách hàng.

Theo phân loại của GATS gồm 11 ngành, 155 phân ngành:

- DV kinh doanh

- DV thông tin

- DV Xây dựng - DV phân phối

- DV giáo dục

- DV môi trường

- DV tài chính

- DV y tế

- DV du lịch

- DV văn hóa giải trí

- DV vận tải.

3. Đặc điểm của dịch vụ:

Là SP vô hình, chất lượng DV rất khó đánh giá, vì nó chịu nhiều yếu tố tác động như người bán, người mua và cả thời điểm mua bán DV đó.

Là SP vô hình, DV có sự khác biệt về chi phí so với các SP vật chất

SX và TD dịch vụ diễn ra đồng thời, nên cung cầu DV không thể tách rời nhau mà phải tiến hành cùng lúc.

Dịch vụ không thể cất giữ trong kho, làm phần đệm điều chỉnh sự thay đổi nhu cầu TT như các sản phẩm vật chất khác...

Những đặc điểm này tạo ra những nét đặc thù cho các doanh nghiệp dịch vụ, nếu các DNSX cần 4P (Product, Price, Place, Promotion) cho hoạt động marketing của mình; thì các nhà KD DV cần 5P, với 4P trên và People (con người).

1. Vai trò của dịch vụ thương mại.

DV nói chung và DVTM nói riêng có vai trò to lớn:

Nó giúp cho DN bán được nhiều hàng, thu được nhiều lợi nhuận, rút ngắn thời gian ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển HH, tiền tệ.

Dịch vụ lập nên hàng rào chắn, ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh. DV giúp cho việc phát triển TT và giữ TT ổn định.

DV còn làm thay đổi căn bản cơ cấu của nền kinh tế quốc dân.

Doanh thu từ các ngành DV trong tổng thu nhập quốc dân có tỷ trọng ngày càng tăng. Các nước phát triển, DV chiếm 50-60% lực lượng lao động, 60-70% thu nhập quốc dân, chi cho hoạt động DV chiếm 60-65% thu nhập của cá nhân.

2. Các loại dịch vụ thương mại.

a. Dịch vụ trong lĩnh vực lưu thông bổ sung (mang tính SX).

- Bán hàng và vận chuyển hàng theo yêu cầu của KH là hình thức DV rất phát triển trong TM, nó tạo ra nguồn thu DV chủ yếu (80%) cho các DN trong lĩnh vực này. Góp phần phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng và nâng cao được khả năng cạnh tranh của DN.

- DV chuẩn bị HH trước khi bán hàng và đưa vào sử dụng:pha cắt vật liệu, pha chế hóa chất , làm đồng bộ HH...

- DV kỹ thuật: hướng dẫn kỹ thuật, lập đơn hàng, bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa thiết bị theo yêu cầu KH

- DV cho thuê máy móc,thiết bị,

- DV giao nhận HH: gửi hàng, lưu kho lưu bãi, kiểm đếm , thu thập chứng từ, giao nhận,làm thủ tục hải quan

b. DV trong lĩnh vực lưu thông thuần tuý (TM thuần tuý - Chào hàng:

Chào hàng là hình thức DV mà trong đó các DNTM tổ chức ra các điểm giới thiệu và bán trực tiếp HH cho khách hàng.

Chào hàng có vị trí rất quan trọng trong các hoạt động chiêu thị, vì nó sử dụng lực lượng lao động nhàn rỗi hiện nay ở các DNTM, của xã hội nói chung và đưa HH gần tới nơi tiêu dùng, SX.

Trong hoạt động KD, muốn chào hàng có kết quả thì nhân viên chào hàng phải đáp ứng các điều kiện sau:

+ Hiểu rõ được TT nơi mà mình định tổ chức điểm chào hàng.

+ Hiểu rõ VTHH đem đi giới thiệu (giá trị của HH, cách bảo quản, sử dụng, sự khác biệt giữa những SP của mình với những SP cạnh tranh tương tự...)

+ Biết nghệ thuật trình bày và giới thiệu các SP để thuyết phục người tiêu dùng đối với những loại HH mới từ chưa biết => biết => ưa thích nảy sinh nhu cầu => mua SP.

Nhân viên DV ở đây phải biết phân biệt một cách chuẩn xác, khôn ngoan giữa loại HH đem chào hàng với các HH tương tự khác, hiểu rõ thắc mắc của khách hàng để giải thích một cách đúng đắn và trung thực

Dịch vụ quảng cáo:

Quảng cáo là tuyên truyền,giới thiệu về hh bằng cách sử dụng các phương tiện khác nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định

Trong quản lý kd hiện nay,quảng cáo là công cụ quan trọng của marketing thươg mại,là phương tiện để đẩy mạnh hoath động bán hàng,quảng cáo nhằm làm cho hh bán đc nhiều hơn,nhu cầu đc đáp ứng kịp thời

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá:

Trong kđv như dửa chữa,chuẩn bị vật tư cho sản xuất,vận tải( không thực hiện việc sx sp như trong lĩnh vực sx mà chỉ là cung cấp dv cho ngườ khác) để lấy tienf bằng cahcs sử dụng máy móc hoặc sức lao động của công nhân lành nghề

Do đặc trưng của hoạt động dịch vụ nên thực tế thương sử dụng các chỉ tiêu kinh tế đặc thù để đánh giá.

)/1giờ DV:

Trong KD DV, chi phí trực tiếp là chi phí sử dụng máy móc thiết bị và công nhân. Còn chi phí gián tiếp là chi phí để cho mọi hoạt động khác trong KD như: tiền thuế, chi phí quản lý, chi phí văn phòng, bảo hiểm, điện thoại...

Tiền thu được phải bù đắp được các chi phí sau:

- Chi phí trực tiếp.

- Chi phí gián tiếp.

- Lợi nhuận hợp lý.

Thông thường chi phí cho một loại DV, người ta tính theo giờ và gọi là giá tính cho một giờ.

Chi phí/ giá cho 1 giờ DV = Chi phí trực tiếp tính cho 1 giờ + Lợi nhuận

Lợi nhuận trong một giờ được cộng vào để bù đắp chi phí gián tiếp và có lãi

2. Giá trị thực hiện dịch vụ

Được tính theo công thức:

Cd = tổng Qi x Gi i chạy từ 1 đến n .Trong đó:

Qi - Khối lượng DV loại i ( i=1,n )

Gi - Giá DV loại i.

n - Số lượng các DV loại i.

3. Mức độ đáp ứng nhu cầu dịch vụ (Kd)

Trong KD dịch vụ, để đánh giá chất lượng hoạt động DV

Q 0i .Noi (Klg thực hiện )

Kd = -----------------------------------

Qni. Nni (Klg nhu cầu DV )

Trong đó:

Q0i - Khối lượng DV loại i mà DNTM thực hiện trong năm.

N0i - Số lượng khách hàng được thực hiện DV loại i.

Qni - Nhu cầu hàng năm về DV loại i ( i=1,m )

Nni - Số lượng khách hàng có nhu cầu DV loại i

m - Số lượng các DV được các cơ quan TM thực hiện.

Phát triển TMDV ở Việt Nam.

Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), với nền KT nhiều thành phần đã làm cho KT Việt Nam có những thay đổi lớn lao không phải chỉ ở mức tăng trưởng mà còn ở thay đổi cơ cấu kinh tế.

Hoạt động DV xuất hiện ngày càng nhiều và tỏ ra thích ứng nhanh vì đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhìn chung tỷ trọng DV tăng dần trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước từ 32,48% năm 1985 lên 39,1% năm 2000. Tương ứng với sự tăng trưởng DV là sự giảm tỷ trọng nông lâm - ngư nghiệp từ 40,17% năm 1985 xuống còn 24,3 năm 2000. Đồng thời Công nghiệp và Xây dựng có tăng mặc dù tăng không lớn (so với DV) từ 27,35% năm 1985 lên 36,6% năm 2000.

Có thể đánh giá rằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong 15 năm (từ 1985-2000) là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Trong các ngành DV phải kể tới vai trò không nhỏ của lĩnh vực TM. Những năm đổi mới vừa qua, TM phát triển khá, bảo đảm lưu chuyển, cung ứng VT, HH trong cả nước và trên từng vùng.

TM quốc doanh được sắp xếp lại theo hướng nắm bán buôn, tham gia KD bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu; TM ngoài quốc doanh tăng lên đáng kể về số lượng từ đó góp phần làm cho TT trong nước sôi động phong phú.

Mạng lưới chợ, các điểm bán HH và KD dịch vụ phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nước. Hệ thống siêu thị, trung tâm TM, hội chợ và triển lãm HH được hình thành và phát triển. Phương thức KD đã được đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại.

Nhiều hình thức thu hút khách hàng của các nước tiên tiến trên thế giới được áp dụng như: Tổ chức các hội chợ (Hội chợ TMQT, hội chợ hàng chất lượng cao, hội chợ hàng đêm...) QC, tiếp thị, khuyến mại, DV sau bán hàng (bảo hành, bảo trì); BH qua điện thoại, fax.

Đội ngũ nhân viên, nhà quản lý trong lĩnh vực TMDV đã trưởng thành nhiều mặt, biết cách thu hút khách hàng bằng chính chất lượng phục vụ của mình.

Bên cạnh thành tựu nêu trên,về cơ bản nền tm nc ta vẫn là 1 nền tm nhỏ,sức mua còn thấp,chất lượng hàng hóa dv chưa cao,khả năng cạnh tranh của hh và dn trên thị trường trong nc và quốc tế còn phấp

Môi trường pháp lí cho hoạt động tmdv còn chưa đồng bộ,thay đổi luôn...vì vậy,nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: phát triển mạnh tm,nâng cao năng lực và chất lượng hoạt động để mở rộng tt trong nươcd và họi nhập quốc tế có hiệu quả

\

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#tít