CLKDQTc3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 3: Phân tích & Lựa chọn CLKDQT

3.1) Quy trình hoạch ñịnh CLKDQT tổng thể

3.1.1) Giai ñoạn nhập dữ liệu

Mô thức ñánh giá tổng hợp các nhân tố bên trong (IFAS)

Mô thức ñánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài (EFAS)

3.1.2) Giai ñoạn phân tích tổng hợp

Mô thức TOWS

McKimsev

BCG

SPACE

CL tổng hợp

3.1.3) Giai ñoạn lựa chọn & ra quyết ñịnh chiến lược

Mô thức TOWS

QSPM

3.2) Phân tích tình thế chiến lược

Tình thế CL có ñặc ñiểm sau:

‹ Bản chất phức tạp

‹ Không chắc chắn

‹ Tác ñộng ñến các quyết ñịnh tác nghiệp

‹ ðòi hỏi giải pháp tổng thể (Bên trong & ngoài của DN)

‹ Cần thiết các thay ñổi lớn trong dài hạn.

Tình thế CL > < Tình thế tác nghiệp

3.2.1) Mô thức TOWS

∑ Mô thức Thách thức - Cơ hội - ðiểm mạnh - ðiểm yếu

∑ Mục tiêu : Trên cơ sở nhận dạng các nhân tố chiến lược môi trường bên trong và bên ngoài của DN ñể từ ñó hoạch ñịnh các CL thế vị phù hợp

Quy trình : 8 bước

‹ Liệt kê các cơ hội.

‹ Liệt kê các thách thức.

‹ Liệt kê các thế mạnh bên trong.

‹ Liệt kê các ñiểm yếu bên trong.

‹ Hoạch ñịnh CL SO (CL ðiểm mạnh & Cơ hội)

‹ Hoạch ñịnh CL WO (CL ðiểm yếu & Cơ hội)

‹ Hoạch ñịnh CL ST (CL ðiểm mạnh & Thách thức).

‹ Hoạch ñịnh CL WT (CL ðiểm yếu & Thách thức).

3.2.2) Mô thức tổ hợp kinh doanh (BCG)

∑ Mục tiêu : ðánh giá vị thế cạnh tranh của các hoạt ñộng KD

chiến lược.

∑ Quy trình phân tích: 3 bước

‹ Bước 1: Phân ñoạn CL Công ty thành các SBU và ñánh giá triển vọng của chúng (Thị phần, quy mô)

‹ Bước 2: Phân loại và sắp xếp các SBU trên ma trận BCG.

‹ Bước 3: Xây dựng ñịnh hướng chiến lược cho từng SBU.

Bước 1:

∑ Phân ñoạn CL công ty thành các SBU.

∑ ðánh giá triển vọng của các SBU dựa trên 2 thông số:

‹ Thị phần tương ñối (TPTð) của SBU

‹ Mức ñộ tăng trưởng của ngành

Bước 2:

∑ Xác ñịnh vị trí các SBU trên mô thức.

∑ Mỗi SBU ñược biểu diễn bằng 1 hình tròn, kích thước hình tròn tỉ lệ với doanh thu mà SBU ñạt ñược trong toàn bộ doanh thu nói chung của DN.

∑ Có 4 loại:

‹ SBU-ngôi sao

‹ SBU-dấu chấm hỏi

‹ SBU-bò tiền

‹ SBU-chó

3.2.2) Mô thức ñánh giá vị thế và hành ñộng chiến lược

(SPACE)

∑ Mục tiêu : ðánh giá vị thế chiến lược và ñịnh hướng chiến lược của công ty.

∑ Mô thức SPACE ñược xây dựng dựa trên 4 biến số:

‹2 biến số bên trong: FS (Financial Strengh) - CA (Competitive advantage)

‹2 biến số bên ngoài: ES (Environment stability) - IS (Industry strengh)

∑ Quy trình : 6 bước

∑ Bước 1: Lựa chọn một nhóm biến số thể hiện sức mạnh tài chính (FS), lợi thế cạnh tranh (CA), sự ổn ñịnh của môi trường kinh doanh (ES), và mức hấp dẫn của ngành (IS).

∑ Bước 2: Gán giá trị từ +1 (kém nhất) tới +6 (tốt nhất) cho mỗi

biến số của FS và IS. Gán giá trị từ -1 (tốt nhất) tới -6 (kém nhất)

cho mỗi biến số của ES và CA.

∑ Bước 3: Tính giá trị bình quân cho FS, CA, IS và ES bằng cách tính tổng của các giá trị ñã cho của biến số của từng nhân tố rồi chia cho số các biến số của các nhân tố tương ứng.

∑ Bước 4: ðánh dấu các ñiểm bình quân cho FS, IS, ES và CA trên các trục tương ứng của mô thức SPACE.

∑ Bước 5: Cộng hai ñiểm trên trục hoành và ñánh dấu kết quả ñiểm trên trục hoành. Cộng hai ñiểm trên trục tung và ñánh dấu kết quả ñiểm trên trục tung. Vẽ giao ñiểm của trục tung và trục hoành.

∑ Bước 6: Vẽ ñường vectơ trực tuyến từ ñiểm gốc của mô thức SPACE qua giao ñiểm mới. Vectơ này cho thấy dạng chiến lược của tổ chức: tấn công, cạnh tranh, phòng thủ hay duy trì.

** Một số nhân tố ñược dùng trong xây dựng SPACE

Sức mạnh tài chính (FS):

‹ROI

‹Chỉ số ñồn bẩy nợ

‹Nguồn vốn

‹Rủi ro liên quan ñến kinh doanh

Ổn ñịnh của môi trường KD:

‹Thay ñổi về công nghệ

‹Tỷ lệ lạm phát

‹Biến ñộng về nhu cầu của khách hàng.

‹Các rào cản ra nhập

‹Áp lực cạnh tranh

‹Mức ñộ co giãn của cầu với giá.

Lợi thế cạnh tranh (CA):

‹Thị phần

‹Chất lượng sản phẩm

‹Chu kỳ sống của sản phẩm

‹Mức ñộ trung thành của khách hàng

‹Hiểu biết về công nghệ

‹Khả năng kiểm soát các nhà cung ứng và phân phối.

Mức hấp dẫn của ngành (IS):

‹Tỷ lệ tăng trưởng tiềm năng

‹Lợi nhuận tiềm năng

‹Nguồn lực

‹Tập trung tư bản

‹Các rào cản ra nhập và rút lui

‹Năng suất lao ñộng.

3.2.4) Mô thức chiến lược tổng hợp bên trong - bên ngoài (IE)

∑ Mục tiêu : ðánh giá vị thế chiến lược và ñịnh hướng chiến lược cho tổ hợp kinh doanh của công ty.

∑ Mô thức IE ñược xây dựng dựa trên 2 biến số:

‹ Biến số bên trong: IFAS

‹ Biến số bên ngoài: EFAS

∑ Quy trình : 6 bước

∑ Biểu diễn tổng ñiểm của mô thức IFAS trên trục hoành và tổng

ñiểm mô thức EFAS trên trục tung.

∑ Mỗi SBU của công ty cần phải xây dựng một mô thức IFAS và một mô thức EFAS.

∑ Tổng số ñiểm IFAS từ 1.0 tới 1.99 phản ánh vị trí yếu bên trong, ñiểm từ 2.0 tới 2.99 là mức trung bình và 3.0 tới 4.0 là mức cao. Tương tự như vậy trên trục tung, tổng số ñiểm EFAS từ 1.0 tới

1.99 bị coi là yếu, từ 2.0 tới 2.99 là mức trung bình, và 3.0 tới

4.0 là mức cao.

∑ Tương tụ mô thức BCG mối SBU ñược biểu diễn bằng một vòng tròn, ñộ lớn tỷ lệ với mức ñộ ñóng góp về doanh thu và phần cung tròn ñen biểu diễn tỷ lệ ñóng góp về lợi nhuận.

**Mô thức IE có thể ñược chia thành ba vùng chiến lược:

∑ SBU nằm trong ô I, II, IV, phần "tăng trưởng và phát triển":

chiến lược cường ñộ (thâm nhập thị trường, phát triển thị trường

và phát triển sản phẩm) và chiến lược tích hợp (phía trước, sau và theo chiều ngang).

∑ SBU nằm trong các ô III, V và VII, phần "giữ vững và duy trì": chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển sản phẩm là hai chiến lược thường ñược khai thác sử dụng nhiều nhất.

∑ SBU nằm trong ô VI, VIII và IX, phần "thu hoạch và loại trừ"

3.5) Giai ñoạn lựa chọn & ra quyết ñịnh chiến lược

∑ Mô thức QSPM (Mô thức lượng hóa kế hoạch chiến lược)

‹ Liệt kê các cơ hội/ ñe dọa và ñiểm mạnh/ yếu cơ bản vào cột bên trái của ma trận QSPM.

‹ Xác ñịnh thang ñiểm cho mỗi yếu tố thành công cơ bản bên trong và bên ngoài.

‹ Xem xét lại các mô thức trong giai ñoạn 2 và xác ñịnh các chiến lược thế vị mà công ty nên quan tâm thực hiện.

‹ Xác ñịnh ñiểm số cho tính hấp dẫn.

‹ Tính ñiểm tổng cộng của tổng ñiểm hấp dẫn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#c3clkdqt