Cơ ản thieết kế web

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Scribd

Upload a Document

Search Documents

Explore

Documents

Books - Fiction

Books - Non-fiction

Health & Medicine

Brochures/Catalogs

Government Docs

How-To Guides/Manuals

Magazines/Newspapers

Recipes/Menus

School Work

+ all categories

Featured

Recent

People

Authors

Students

Researchers

Publishers

Government & Nonprofits

Businesses

Musicians

Artists & Designers

Teachers

+ all categories

Most Followed

Popular

Tá Mộc Thanh Tử

How does Scribd know my name?

We are using Facebook to personalize your experience on Scribd.

Learn More

Account

My Home

View Public Profile

My Documents

My Collections

Messages

Settings

Help

Log Out

1

First Page

Previous Page

Next Page

  /  7

Sections not available

Zoom Out

Zoom In

Fullscreen

Exit Fullscreen

Select View Mode

View Mode

SlideshowScroll

Readcast

Add a Comment

Embed & Share

Reading should be social! Post a message on your social networks to let others know what you're reading. Select the sites below and start sharing.

Link account

Readcast this Document

Readcast Complete!

Click 'send' to Readcast!

edit preferences

Set your preferences for next time...Choose 'auto' to readcast without being prompted.

Tá Mộc Thanh Tử

Các Tân Điền Trung

Link account

AdvancedCancel

Add a Comment

Submit

share:

Characters: 400

Share & Embed

Add to Collections

Download this Document for Free

Auto-hide: on

Bước 1 : Điều kiện tối thiểu phải có khi làm một trang Web

Đã từ lâu rồi việc tạo một Website cá nhân luôn được mọi người chú ý và đó là ước muốn rất

thật trong thời đại CNTT hiện nay. Nhưng để làm được một Website thì không phải là đơn giản

và lại càng khó khăn hơn đối với những người mới bắt đầu. Vì vậy tôi tuy không phải là cao thủ

trong lĩnh vực này nhưng cũng muốn giúp các bạn mới bắt đầu tự tạo được trang web cho

riêng mình, mong các bạn hãy đóng góp ý kiến.

Để làm được một trang Web thì bạn phải có những điều kiện sau :

Một chương trình làm Web nào đó như FrontPage hay Dreamweaver chẳng hạn. Nhưng đối với

các bạn mới bắt đầu thì FrontPage là công cụ dễ dàng và nhanh chónh nhất cho bạn.

Bạn phải đăng ký một Host để đưa dữ liệu của Web lên Internet cho mọi người cùng tham

quan.

Một trình FTP ( File Tranfer Protocol - Giao thức truyền tải file) để Upload và Download website

của bạn lên Host và về máy . Điều kiện này chỉ thực hiện được khi Host của bạn hỗ trợ Upload

bằng FTP.

Một bộ gõ tiếng Việt có dấu bằng Unicode như VietKey hay Unikey chẳng hạn.

Các thuật ngữ

*Server là gì? Tại sao cần server?

Server có thể coi như một máy tính chủ, thường trực kết nối vào mạng, chứa tất cả các dữ liệu

cần thiết của những trang web. Khi một người nào đó truy cập vào trang web của bạn (thông

qua địa chỉ your website), thì cũng có nghĩa là người khách đó đang xem nội dung các file web

của bạn đặt trên máy chủ của server. Một máy tính thường xuyên online trên mạng (24/24) mới

có thể làm server được (tất nhiên cần nhiều tiêu chuẩn khác). Bạn hãy hình dung server như

một đài truyền hình của địa phương, những người khách đến thăm quan website là những

chiếc TV, còn trang web của bạn là một chương trình nào đó (ca nhạc chẳng hạn). Nếu bạn đã

dựng hình, quay film thành công 1 chương trình ca nhạc, thì điều đó không có nghĩa là mọi

người đều biết đến nó; chỉ có bạn biết và xem được nó thôi. Muốn người khác xem được

chương trình ca nhạc đó của bạn, bạn cần đưa nó cho đài truyền hình và mọi người sẽ xem

chương trình của bạn thông qua đài truyền hình này.

Vậy server cần thiết quá phải không? Nếu không bạn đâu thể phổ biến website của bạn đến

mọi người.

* Host là gì?

Host là gì thì nói ra coi nó mông lung và oách lắm nhưng bạn có thể hiểu nó là thế này : Host có

thể quy ước là một nơi trên máy chủ dùng để bạn đưa dữ liệu của bạn lên mạng, nếu như bạn

quan niệm Server là một cái nhà có nhiều phòng thì Host được coi là nhưng căn phòng đó . Chỉ

khi nào bạn đưa được dữ liệu lên Host thì trang Web của bạn mới có thể hoà nhập vào Internet

được.

* Upload là gì? Upload để làm gì? Và Upload như thế nào?

Upload là thuật ngữ chỉ việc đưa một cơ sở dữ liệu từ máy tính lên server. Bạn muốn nhờ

server chuyển tải trang web của bạn đến mọi người thì tất nhiên phải đưa dữ liệu về website

của bạn cho server đã, đúng không, việc đó là upload (Khi bạn gửi mail cho một người bạn,

muốn kèm hình ảnh vào đó, bạn thường dùng chức năng attach, đó cũng là upload đó bạn ạ).

Upload như thế nào? Có nhiều cách để upload, phụ thuộc hoàn toàn vào server mà bạn đang

"nhờ vả". Đa số server có các công cụ riêng để cho bạn upload dữ liệu lên server của họ.

*Địa chỉ Website của bạn (Domain hay tên miền) là gì?

Sau khi bạn đăng ký với server một tài khoản, bạn sẽ được cung cấp một địa chỉ để truy nhập

vào trang web của bạn (cho dù trang web đã được tạo lập hay chưa). Đa số khi đăng ký tài

khoản trên các server miễn phí, bạn sẽ được cung cấp địa chỉ theo dạng sau:

http://www.ten_server.com/ten_tai_khoan_cua_ban/hoặc

http://ten_tai_khoan_cua_ban.ten_server.com/ chẳng hạn. Bạn hãy thử đăng ký một tài khoản ở

server nào đó và sẽ thấy rõ hơn. Từ giờ, bạn đã chính thức hoà nhập vào cộng đồng Internet,

và cả thế giới biến đến bạn. Một người nào đó, dù ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới, cũng có thể

truy cập vào trang web của bạn, bằng cách gõ địa chỉ đó vào thanh địa chỉ của trình duyệt. Bạn

có thể thắc mắc, tôi muốn địa chỉ của tôi làhttp://www.ten_cua_toi.com/ thì sao? Điều này thực

hiện được, nếu bạn chấp nhận trả tiền cho server để có một địa chỉ như vậy. Tuy nhiên, sau

này, các bạn sẽ được hướng dẫn các cách "làm đẹp" địa chỉ website của các bạn mà không

cần mất tiền

*Vậy Server miễn phí ở đâu? Làm thế nào để có một tài khoản tại server đó?

Trên mạng, có rất nhiều trang web cung cấp server miễn phí, các bạn có thể hỏi những người

đi trước để biết một vài địa chỉ, rồi dần dần, kinh nghiệm của các bạn nhiều lên, các bạn sẽ tự

biết cách tìm thêm thông tin cho mình. Để có một tài khoản miễn phí tại server đó, thông

thường, bạn chỉ việc vào trang web có server miễn phí, rồi tiến hành đăng ký hết sức đơn giản

(tương tự như khi bạn đăng ký một hộp thư ở Yahoo hoặc Hotmail thôi).

Một số trang web cung cấp sever miễn phí :

http://www.netfirms.com http://www.topcities.com http://www.brinster.com

Nào bây giờ xin mời bạn hãy tạo một tên miền cho mình đi đã, chúc bạn thành công!

Chúng ta sẽ gặp lại nhau trong bước 2!

Bước 2 : Đăng kí tên miền trên Internet

Tên miền (domain name) là một nơi để xác định tư cách cá nhân của các bác trên Internet. Đó

là địa chỉ mà mọi người có thể tìm đến những thông tin của các bác đưa lên Internet.

Sở hữu một tên miền là bước đầu tiên để tiến đến việc thiết lập tư cách cá nhân trên Net. Một

khi các bác đã sở hữu được một tên miền, các bác có thể xây dựng web site để giới thiệu về

mình hoặc công việc của mình.

Hệ thống địa chỉ trên Internet

Để việc kết nối và truyền thông tin với các dạng máy tính khác nhau được dễ dàng và thuận

tiện thì cần phải có một tiêu chuẩn thống nhất, hay còn gọi là giao thức (protocol), đó chính là

giao thức TCP/IP. TCP/IP liên kết các hệ thống máy tính với nhau và bảo đảm dữ liệu được gửi

đi thông suốt trên mạng thông qua hệ thống địa chỉ.

Mỗi máy tính nối với Internet đều có một địa chỉ riêng của mình, cũng giống như số nhà vậy.

Địa chỉ trên Internet có vai trò quan trọng giống như số nhà trong việc đưa thư từ qua đường

bưu điện. Có hai loại địa chỉ trên Internet là IP và Domain name. Mỗi máy tính đều có một địa

chỉ IP riêng và còn được gọi là địa chỉ Internet. Một địa chỉ IP gồm 32 bit và được chia thành 4

nhóm, các nhóm cách nhau bởi 1 dấu chấm, mỗi nhóm gồm 3 chữ số có giá trị từ 0 đến 255,

gồm xxx.xxx.xxx.xxx, ví dụ : 207.139.2.100.

Lúc đầu các máy tính kết nối Internet đều dùng địa chỉ IP như vậy, nhưng địa chỉ này rất khó

nhớ, vì vậy một hệ thống theo mẫu tự được thành lập và được gọi là Domain name để thay cho

việc phải nhớ IP. Những địa chỉ Internet mà các bác quen dùng như www.yahoo.com rõ ràng là

dễ nhớ hơn nhiều so với việc nhớ địa chỉ IP của Yahoo! là : "204.71.200.69".

Các cấp tên miền

Hệ thống tên miền được trung tâm thông tin mạng quốc tế (INTERNIC) qui định và quản lý. Hệ

thống tên miền được phân chia thành các cấp độ khác nhau, bao gồm tên miền cấp cao Top

Level Domáin (TLDs), tên miền cấp 2, cấp 3...

Tên miền cấp cao là phần tên cuối cùng bên phải của mỗi địa chỉ Internet, ví dụ trong địa chỉ

www.yahoo.com thì .com là tên miền cấp cao. Có hai loại tên miền cao cấp. Loại thường dùng

nhất như .COM, .NET, .ORG (còn đươcj gọi là gTLD). Những TLD mới như .NOM, .INFO ,

.WEB sẽ được giới thiệu trong tương lai. Một loại khác của TLD là ccTLD (tên miền cấp cao

kèm theo mã quốc gia) mà nó được thực thi với tất cả các quốc gia và nước phụ thuộc của họ

như .vn, .uk, .de, .nu... Thí dụ, Microsoft có thể có tên miền như microsoft.ca cho tên miền ở

Canada của họ. Có khoảng 240 mã quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Tên miền cấp cao nhất

.VN là tên miền Internet được INTERNIC quy định cho hệ thống máy chủ Internet đặt tại Việt

Nam. Mỗi nơi đăng kí TLD - dù là gTLD hay ccTLD đều có giá cả, chính sách và thủ tục riêng

của nơi đó mà người đăng ký phải tuân theo. Các bác nên tìm hiểu kĩ và chuẩn bị trước để có

thể chấp nhận những điều khoản đó khi đăng kí tên miền.

Trong hệ thống tên miền, tên miền cấp 2 là tên miền cao cấp đứng thứ hai sau Tên miền cao

cấp. Ví dụ trong dòng địa chỉ www.yahoo.com thì yahoo là tên miền cấp 2. Các tên miền cấp 2

là những gì các bác đăng kí trên danh nghĩa xủa những nhà cung cấp dịch vụ đăng kí (hay

những người sở hữu) ở nơi đăng kí tên miền cấp cao.

Dưới tên miền cấp cao nhất .VN, có các tên miền cấp 2 sau :

-Tên miền chung là các tên miền Internet phân theo chuyên ngành, gồm : COM.VN : dành cho

các doanh nghiệp, công ty, tổ chức thương mại; EDU.VN cho các cơ quan nghiên cứu, giáo

dục, trường học; GOV.VN : dành cho các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước ở Trung ương và địa

phương; NET.VN : dành cho các tổ chức, công ty thực hiện chức năng mạng; ORG.VN dành

cho các tổ chức chính trị, xã hội; INT.VN : dành cho đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

Hệ thống này áp dụng cho mọi nước trên thế giới như COM.RU (Nga), EDU.AU (AUSTRALIA).

-Tên miền theo tên mạng của các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) hiện nay gồm : VNN.VN,

FPT.VN, NETNAM.VN, SAIGONNET.VN. Số lượng tên miền này chỉ được cấp ở mức độ hạn

chế.

Nếu đăng kí vào các nhóm tên miền trên, tên miền của các bác sẽ thuộc cấp ba hoặc thấp hơn.

Ở Việt Nam, số cấp tên miền tối đa, kể cả tên miền cấp cao nhất ".VN" được qui dịnh là 5. Ví dụ

báo Lao Động có địa chỉ trên mạng là : www.laodong.com.vn, thì "laodong" chính là tên miền

mà báo Lao Động chọn, nó thuộc tên miền cấp 3.

Đăng ký một tên miền như ý thật không dễ đâu!

Các bác hãy nhớ mỗi tên miền là duy nhất trên mạng, vì vậy nếu chỉ chậm chân một chút là các

bác có thể mất đi tên miền quý giá của mình. Ai đăng kí trước thì được chấp nhận trước, tên

miền đăng kí phải phù hợp với các qui định về bản quyền, sở hữu trí tuệ liên quan đến việc đặt

tên miền. Chính vì tính duy nhất của mỗi tên miền mà nảy sinh nghề buôn bán tên miền trên

mạng. Phí đăng kí ban đầu mà INTERNIC yêu cầu cho mỗi tên miền chỉ là 10$. Và có một số

cá nhân và công ty sẵn sàng bỏ tiền mua trước những tên miền "đẹp" để sau bán lại với giá

cao cho người cần nó. Người ta sẵn sàng bỏ ra rất nhiều tiền để mua một tên miền có giá trị,

nhất là khi cái tên đó gắn liền với tên công ty hay sản phẩm, dịch vụ của họ.

Tên miền không phải mãi mãi là của các bác

Tuỳ theo đăng ký của các bác, một tên miền mà các bác đăng ký sẽ chỉ có giá trị trong một thời

hạn nhất định, 1 năm, 2 năm, 5 năm, 10 năm... Hết hạn đó, các bác phải làm thủ tục gia hạn

tiếp cho tên miền của mình. Nhiều người lợi dụng sự hết hạn này để lấy mất tên miền của các

bác. Nếu như hết hạn sở hữu tên miền mf các bác không làm thủ tục gia hạn, người khác có

thể mua tên miền của bản chỉ đơn giản bằng cách đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ tên miền.

Lúc đó các bác sẽ phải ngồi tiếc rẻ vì tên miền đã được bán cho kẻ khác, có khi bác sẽ phải trả

một cái giá cắt cổ để mua lại tên miền từ người đó. Vì vậy tốt nhất là bác hãy nhớ gia hạn tên

miền của mình trước khi hết hạn.

Như vậy là các bác đã hiểu được thế nào là tên miền và các quy tắc liên quan đến tên miền. Và

bây giờ các bác hãy tự mình đăng ký một tên miền thật đẹp nhé. Việc đăng ký tên miền cũng

thật đơn giản như các bác tạo một hộp thư mà thôi. Hãy vào một trang web cho phép đăng kí

tên miền và đăng ký, sau khi đăng kí tên miền các bác hãy xem cách Upload trang web của các

bác lên tên miền đó, OK!

Một số trang web cho phép thiết lập subdomain miễn phí :

http://www.brinkster.com ( Địa chỉ sẽ là : www.brinkster.com/yourname 30Mb, hỗ trợ ASP, CGI,

không hỗ trợ Upload bằng FTP, không có banner quảng cáo )

http://www.philez.net ( Địa chỉ : www.yourname.philiz.net , 25Mb, Upload trên Web hoặc

FrontPage, hỗ trợ CGI, ASP, PHP, XML và cung cấp một địa chỉ POP3, không có banner quảng

cáo )

http://www.dreamworld.org ( Địa chỉ : www.dreamworld.org/yourname , hỗ trợ Upload bằng FTP

và trên Web, không có banner quảng cáo )

http://www.gametribe.net ( Địa chỉ www.yourname.gametribe.net , 20Mb, Upload trên Web hoặc

FrontPage, hỗ trợ CGI, ASP, PHP, JAVA, XML, mail POP3, không có banner quảng cáo )

http://www.host.sk ( Địa chỉ : www.yourname.host.sk , 50Mb, PHP, MySQL, WAP,...ngày xưa nó

viết bằng tiếng Slovakia nên rất khó đăng ký nhưng bây giờ thì tiếng Anh roài, không có banner

quảng cáo )

Có thể các website đã thay đổi dịch vụ của mình, nếu không vừa ý các bác cứ lên google

search đại một phát là ra cả đống, tha hồ chọn!

Bác nào có ý kiến nào hay thì chúng ta cùng thảo luận nhé!

Sau khi đăng ký được tên miền rồi xin mời các các bác tiếp tục sang bước 3.

Bước 3 :Thiết kế một Website

Website là con đường tốt nhất để bạn tự giới thiệu về mình, kinh doanh. tuy nhiên khác với

những tư liệu đầy chữ nghĩa, Website là một sự tiếp thị tương tác, cho nên chức năng và kiểu

dáng của nó cần được quan tâm đặc biệt trong quá trình thiết kế. Những lỗi lầm dù nhỏ nhất

trong thiết kế cũng làm cho Website của bạn mất đi sự hấp dẫn, ngược lại những nét mới lạ sẽ

lôi cuốn người xem.

Hiện nay việc thiết kế Website thật đơn giản, chỉ cần một chút kĩ năng là bạn có thể tạo được

một trang web và cho nó lên mạng nhanh vù vù như ai. Tuy nhiên việc thiết kế một Website

hay, đẹp và lôi cuốn người xem quả không dễ. Các chương trình làm Web như FrontPage hay

Dreamweaver hiện nay rất thông dụng. Chúng hỗ trợ cho bạn hầu như tất cả, chúng giúp cho

bạn viết các trang web dễ như đánh văn bản vậy, chỉ mất một thời gian ngắn tự mày mò là bạn

có thể tạo được trang web rồi, tuy nhiên bạn hãy đọc cẩn thận bài viết dưới đây để có một

Website ưng ý.

Hướng dẫn thiết kế trang web hấp dẫn

1.Thiết kế hình thức phù hợp

Trước tiên trang web của bạn phải có sức lôi cuốn, thích hợp với bạn và những người khách

đến thăm. Điều này đòi hỏi rõ "bạn là ai" và "ai là khách" của bạn. Bạn phải có định kiến rõ ràng

về những gì bạn muốn gởi gắm vào trang web.

Điều quan trọng trước tiên là phải có một bảng màu (palette ò colóu) để làm việc. Để trang web

của bạn trở nên lôi cuốn và đẩy nhanh quá trình thiết kế, bạn chỉ nên sử dụng khoảng 3 đến 4

màu để thêm vào 2 màu trắng đen căn bản. Điểm khởi đầu với màu sắc là nhắm vào biểu

tượng của bạn và chọn màu sắc từ biểu tượng đó.

Nếu bạn không phải là chuyên gia về màu sắc thì đã có sẵn các công cụ hỗ trợ cho bạn. Đã có

sẵn các cẩm nang có thể biểu hiện hàng trăm bảng màu (palette) cho việc sử dụng. Ngoài ra,

trên mạng còn có một số công cụ về màu sắc. Công cụ khá phổ biến là Color Schemer

( www.colorschemer.com/online/ ), tại địa chỉ này bạn có thể chọn màu và bảng màu hiển thị

các màu an toàn cho trang web của bạn.

Chọn font chữ cũng là một việc quan trọng. Nên chọn các font chữ dễ đọc và phù hợp với trang web của bạn, bạn nên sử dụng các font Unicode như Arial, Verdana và Time New Roman cho trang web. Bạn nên dùng một font cho tiêu đề và một font khác cho văn bản.

2.Thiết kế chức năng

Thiết kế chức năng cho trang web như thế nào là cũng rất quan trọng. Khách viếng thăm nào

cũng muốn trang web load thật nhanh vì vậy bạn nên giữ kích cỡ trang web của mình trong

khoảng từ 25 Kb đến 30 Kb. Bạn nên tối ưu hoá các ảnh dưới dạng JPEG và GIF. Bạn chú ý

giữ đúng chức năng của chúng : JPEG cho ảnh và GIF cho ảnh chèn vào (clip art). Nếu bạn sử

dụng ảnh có kích cỡ lớn thì thiết lập chúng dưới dạng các ảnh nhỏ có thể nhấp chuột được để

phóng to ảnh cần xem.

Bạn nên giữ cho các liên kết thống nhất xuyên suốt Website của mình ví dụ luôn gọi "home

page" của bạn là "home page". Bạn nên đặt tên miền cho Website thật ngắn gọn, dễ nhớ như

www.ten_cua_ban.com và không nên đặt cho trang chủ một tên miền đại loại như là

www.frighetecite.com/support/member/new/myweb/index.htm . Bạn hiểu ý tôi nói chứ?

Mỗi trang trên trang web của bạn nên có một tiêu đề và có những liên kết đến trang chủ. Đối

với những trang thuộc loại trang con của các trang mục lục thì nên thiết kế các liên kết đến

trang mục lục đó. Một vài trang có thể thêm những hiệu ứng như sao rơi, tuyết rơi... để tăng

hiệu quả thị giác tuy nhiên không nên quá lạm dụng vì chúng sẽ làm giảm tốc độ load trang

đáng kể đấy.

Nào chúng ta cùng thảo luận về cách thiết kế một trang web đẹp cả về nội dung và hình thức

nhé!

Bước 4 : Upload trang web lên mạng

Như vậy là bạn đã có một tên miền và một Website được thiết kế và lưu trong ổ cứng. Bây giờ bạn muốn Upload trang Web đó lên, có nhiều cách để Upload đó là Upload bằng FTP hoặc trên Website của trang chủ nơi mà bạn đăng ký.

Upload trên Web :

Nếu trang chủ không hỗ trợ Upload bằng FTP thì bạn buộc lòng phải Upload ngay trên Website

họ, ví dụ www.brinkster.com. Upload trên Web cũng rất đơn giản, bạn chỉ việc đăng nhập vào

sever bằng Username và Password mà mình đã đăng ký. Sau khi đăng nhập rồi thì trên màn

hình hiện lên những nút lệnh cho phép tạo thư mục, xoá thư mục, đổi tên file, thư mục... đại loại

như "Make Dir", "Delete", "Rename"... tuỳ vào từng trang chủ.

Đầu tiên bạn Upload trang "HomePage" của mình lên (trang mà bạn sẽ định cho nó xuất hiện

đầu tiên ấy mà). Nếu trong thư mục của máy chủ đã có một file tên là "index.htm" hoặc

"default.htm" thì bạn phải đặt tên file "HomePage" của mình y như vậy và copy đè lên file đã có

trên máy chủ (khi đó các liên kết đến "HomePage" cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với cái

tên mới). Sau đó bạn tiếp tục Upload các file khác, bạn chú ý là cấu trúc đường dẫn các file ở

trên ổ cứng như thế nào thì ở trên máy chủ cũng phải đặt y như thế. VD : file picture1.jpg ở thư

mục Images thì trên máy chủ bạn cũng phải tao một thư mục Images và upload file này vào thư

mục đó.

Cứ Upload như thế cho đến file cuối cùng, thế là toàn bộ Website của bạn đã được toàn thế

giới biết đến, người ta chỉ cần đánh tên miền của bạn là vào được trang web của bạn rồi.

Nhược điểm : Upload trên Web có nhược điểm là bạn chỉ được phép Upload một làn từ 3 đến 5

file, điều này rất khó chịu đối với những trang Web có nhiều file. Đặc biệt là có khi bạn sẽ phải

tạo ra từng thư mục một, điều là sẽ làm các bạn muốn tức đến nỗi có thể cho cái trang Web

vào thùng rác bất cứ lúc nào.

Upload bằng FTP :

Nếu trang chủ có hỗ trợ Upload và Download bằng phương thức FTP (File Tranfer Protocol -

Giao thức truyền tải file) thì tốt nhất bạn nên sử dụng cách này vì nó hiệu quả hơn nhiều. Nếu

trang chủ không hỗ trợ FTP thì bạn đừng cố thử làm gì, chắc chắn là không connect được.

Để Upload bằng FTP, bạn cần phải có một chương trình hỗ trợ FTP tốt như WS_FTP Pro hay

Flash FXP, các chương trình này bạn có thể tìm kiếm và download dễ dàng.

Cách dùng các chương trình này cũng rất đơn giản, trong form đăng nhập của mỗi chương

trinh các bạn chỉ cần điền địa chỉ FTP của bạn, Username và Password rồi bấm connect thế là

xong. Chờ một chút bạn sẽ thấy một giao diện hiện ra gần giống như Windows

Commander...Bạn chỉ cần mày mò một chút là thành thạo ngay ý mà.

Chúc bạn thành công! Khi nào làm xong nhớ gửi link cho mọi người cùng xem thành quả của

bạn nhé!

Bước 5 : Loại bỏ quảng cáo

Bạn đã Upload trang Web cua mình thành công, đã vào được trang Web của mình một cách ngon lành, tuy nhiên một sẽ phát điên lên nếu như trên trang web của mình xuất hiện một cái banner quảng cáo to tướng như muốn trêu ngươi mình. Hãy bình tĩnh, sẽ có cánh giải quyết. Khi đăng ký một dịch vụ Free Web Hosting có quảng cáo, bạn có thể loại bỏ quảng cáo này theo một số cách dưới đây.

Đối với quảng cáo bằng Frame

Đây là loại quảng cáo không được chèn trực tiếp vào trang Web của bạn mà được đặt trong

một frame riêng. Khi vào địa chỉ mà bạn đăng ký, bạn sẽ thấy quảng cáo chiếm một phần cố

định trên màn hình trình duyệt còn trang Web của bạn nằm trong một phần màn hình (frame)

khác. Loại banner quảng cáo này trông rất chướng mắt. bạn có thể loại bỏ quảng cáo này bằng

cách làm như sau : đổi tên trang chủ của bạn thành home.html, tạo ra file index.html với nội

dung như sau :

<html>

<head>

<title>Dinh Hoang Thang</title>

</head>

<body>

</body>

</html>

Sau đó Upload hai trang home.html và index.html lên máy chủ. khi vào địa chỉ Web của mình,

theo mặc định trình duyệt sẽ đọc file index.html, câu lệnh JavaScript nằm trong thẻ Body của

file này sẽ ra lệnh cho trình duyệt mở file home.html trong toàn bộ cửa sổ trình duyệt, và bạn sẽ

nhanh chóng nhìn thấy trang chủ của mình và không còn thấy quảng cáo nữa.

Đối với quảng cáo bằng Banner và Pop-Up Windows

Đây là loại quảng cáo được chèn trực tiếp vào trang Web của bạn. Có một cách để loại bỏ

quảng cáo là đổi tên file HTML của bạn từ đuôi ".html" thành đuôi ".asp".Máy chủ không ghi các

quảng cáo vào file có đuôi ".asp" vì tưởng rằng đó không phải là các trang Web HTML, nhưng

trình duyệt và FrontPage lại có thể xử lý các file này một cách bình thường như các file HTML

thông thường.

Tuy nhiên khi vào địa chỉ của mình bạn lại cần phải đánh thêm cụm từ index.asp (trang

index.html của bạn được đổi thành index.asp và đó không phải là trang mà trình duyệt đọc). VD

www.nailkw.topcities.com/index.asp .

Có một cách không phải gõ thêm chữ index.asp như vậy. Bạn hãy tạo ra file index.html có nội

dung như sau :

<head>

<title>Ten Website cua ban</title>

</head>

<frameset>

<frame>

<frame>

<noframes>

<body>

<p>This page uses frames, but your browser doesn't support them.</p>

</body>

</noframes>

</frameset>

</html>

Đây là một trang frame có header là một frame ảo, còn frame main chứa trang chủ index.asp

không bị quảng cáo. Sau khi Upload file này lên máy chủ bạn có thể vào trang Web của mình

một cách bình thường (không cần gõ thêm chữ index.asp). Tuy nhiên bạn không nên phá bỏ

quảng cáo ở trang chủ vì nếu làm như thế sẽ rất dễ bị nhà cung cấp cắt dịch vụ miễn phí. Tốt

nhất là bạn nên để một trang index.html bình thường để máy chủ ghi quảng cáo vào đó, còn khi

vào trang Web của mình bạn chịu khó gõ thêm chữ index.asp cũng chẳng sao.

Nếu như máy chủ vẫn cố tình ghi quảng cáo vào file ".asp" thì bạn hãy đổi đuôi file sang

".1html" hoặc cái gì đó tương tự như thế. Tuy nhiên FrontPage không nhận ra file này là file có

cấu trúc HTML bình thường nên không xử lý được. Bạn nên soạn thảo hoàn chỉnh trang

index.html (hoặc index.htm) rồi sau đó mới đổi cho nó một cái đuôi bất kì. VD : index.1html.

Tất nhiên là các liên kết đến các trang bị thay đổi đuôi cũng phải được thay đổi sao cho phù

hợp.

Chúc bạn thành công!

5 Bước Tạo Web

Download this Document for FreePrintMobileCollectionsReport Document

Report this document?

Please tell us reason(s) for reporting this document

Spam or junk

Porn adult content

Hateful or offensive

If you are the copyright owner of this document and want to report it, please follow these directions to submit a copyright infringement notice.

Report Cancel

This is a private document.

Info and Rating

Reads:

48,569

Uploaded:

07/22/2008

Category:

Uncategorized.

Rated:

(6 Ratings)

Copyright:

Attribution Non-commercial

Follow

tranlongvinh

Share & Embed

Related Documents

PreviousNext

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

p.

More from this user

PreviousNext

4 p.

12 p.

3 p.

11 p.

7 p.

2 p.

Recent Readcasters

Add a Comment

Submit

share:

Characters: 400

Print this document

High Quality

Open the downloaded document, and select print from the file menu (PDF reader required).

Download and Print

Add this document to your Collections

This is a private document, so it may only be added to private collections.

+ Create a New Collection

Name:

Description:

Collection Type:public - lockedpublic - moderatedprivate

public locked: only you can add to this collection, but others can view it

public moderated: others can add to this collection, but you approve or reject additions

private: only you can add to this collection, and only you will be able to view it

Save collectionCancel

Finished? Back to Document

Sign up

Use your Facebook login and see what your friends are reading and sharing.

Other login options

Login with Facebook 

Signup

I don't have a Facebook account

email address (required)  

create username (required)  

password (required)  

Send me the Scribd Newsletter, and occasional account related communications.

Sign Up Privacy policy

You will receive email notifications regarding your account activity. You can manage these notifications in your account settings. We promise to respect your privacy.

Why Sign up?

Discover and connect with people of similar interests.

Publish your documents quickly and easily.

Share your reading interests on Scribd and social sites.

Already have a Scribd account?

email address or username

password

Log In Trouble logging in?

Login Successful

Now bringing you back...

« Back to Login

Reset your password

Please enter your email address below to reset your password. We will send you an email with instructions on how to continue.

Email address:

You need to provide a login for this account as well.

Login:

Submit

Upload a DocumentSearch Documents

Follow Us!

scribd.com/scribd

twitter.com/scribd

facebook.com/scribd

About

Press

Blog

Partners

Scribd 101

Web Stuff

Support

FAQ

Developers / API

Jobs

Terms

Copyright

Privacy

Copyright © 2011 Scribd Inc.

Language:

English

Choose the language in which you want to experience Scribd:

English

Español

Português (Brasil)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#ghost