Co Mai

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

2,4,6,11

Câu 1:  Định nghĩa bản đồ địa hình đáy biển

BĐĐH đáy biển là hệ thoóng BĐĐH đất liền được kéo dài về phía biển . Tuân thủ hệ thống định vị BĐĐH đất liền

BĐ Đáy biển là sản phẩm mô tả địa hình đáy biển  bằng ngôn ngữ bản đồ  thể hiện về thông tin địa lý đáy biển, bđđh đáy biển được coi là bản đồ địa hình đất liền đươc kéo dài về phía biển đẻ chúng tạo nên sự thống nhất thể hiện được  hệ toạ độ, hệ quy chiếu độ cao, hệ quy chuẩn.

Câu 2; Các yếu tố nội dung bản đồ địa hình đáy biển

+ các yếu tố thuộc tự nhiên

-         Hệ thống núi: có núi nổi, núi chìm , hệ thống bình nguyên, thềm lục địa, các đảo

-         dưới đáy biển cũng có vết nứt, chỗ phễu sâu, có gò đống hỗ phễu, đá tảng, bãi đá nửa nổi nủa chìm , chìm hẳn, có hệ thống nếp uốn

-         Bờ biển: có nhiều bờ thoải ở miền bắc, sâu thẳm ở miền trung

-          những mảng thực vật lớn nằm chìm dưới biển: san hô, rong rêu

+ các yếu tố nhân tạo

-         Các đường taulen ,hệ thống cáp thông tin, các nhà máy, các xác tàu đắm, chân giàn khoan, các khu nuôi trồng.

-         Các đường phân định ranh giới phân định chủ quyền kinh tế biển , hệ thống các loại phao cứu hộ luồng lạch, nhà đèn , trạm hải đăng , các mảng thực vật, băng trôi,

-         Trên mặt biển  thể hiện 4 mức nứơc: đường mức nước nâng cao nhất à kiệt nhất trong năm, đường vết nước trung bình tại  htời điểm chụo ảnh, đường trung bình hải đồ

-         Dòng hải lưu: do độ rộng độ sâu  dòng hải lưu

-         hệ thống phao dẫn dường, phao cứu hộ , kí hiệu nước xoáy . ghi chú các điểm , chất đáy , độ sâu,

-         các đường giao thông trên biển

-         Tên các mỏm đỉnh

Câu 3: Cở sở toán học  của bản đồ địa hình dáy biển

+ Bản đồ địa hình đáy biển sử dụng hệ quy chiếu VN2000 Elipxoid WGS 84 định vị phù hợp với lãnh thổ việt nam

+ Lưới chiếu bản đồ: Lưới chiếu UTM

+ Hệ thống phân mảnh & đánh số giống như bản đồ địa hình đất liền được kéo thêm về phía biển

+ Tỷ lệ bản đồ:

-         Các bản đồ tỷ lệ 1:5000, 1:2000, 1:1000 dùng để thiết kế các cảng biển, các  giàn khoan, giếng dầu khảo sát các khu vực đánh bắt hải sản

-         tỷ lệ 1:10000, 1:25000 thành lập chọn lọc dọc bờ biển ở việt nam độ sâu 20m &một số vùng đảo, khoảng sau đều 2m

-         tỷ lệ 1:100000 bao trùm vùng lục địaviệt nam độ sâu từ 0 → 200m

-         tỷ lệ 1:200000 làm cho vung đặc quyền kinh tế biểnvà hải phận việt nam

-         bản đồ tỷ lệ 1:50000, 1:1000000, 1:2000000....

+ Điểm lưới trắc địa: là điểm bình sai theo lưới toạ độ GPS . Trên mốc lưới trắc địa của nhà nước cấp I,II,III, IV

Câu 4: Quy định độ chính xác trên bản đồ địa hình dáy biển

Quy định nhà nước sai số của điểm mặt phẳng  làm cơ sở đẻ đo vẽ bản đồ địa hình dáy biển phải < 1/10 sai số định vị điểm đo sâu trên mặt biển

+ Sai số độ cao điểm "O" thuỷ chế của N2      theo khu vực đo mức thuỷ triều, so với đặc  điểm thuỷ chuẩn gẩn nhất phải ≤ ±10cm

+ sai số chuyển đổi hệ toạ độ từ toạ độ này sang toạ độ khác khi đo địa hình đáy biển nhỏ hơn 1/10 sai số định vị của điểm đo sâu Sai số định vị do định vị của máy đo sâu hồi âm khong tốt (S2  định vị gàn phát biến)

+ Sai số vị trí của các  địa vật không vượt quá  1mm trên bản đồ

+ sai số ranh giới trên biển  ≥1mm trên bản đồ

+sai số vị trí địa vật độc lập  thể hiện bằng kí hiệu trên bản đồ   1,5mm trên bản đồ

Câu 5: Đo và xác định toạ độ của các điểm trên bđđh đáy biển

+Công nghệ đo vẽ trực tiếp

-         Phương pháp đo giao hội góc bằng máy kinh vĩ quang học

-         Phương pháp giao hội cạnh, xác định toạ độ cực bằng máy đo dài, máy kinh vĩ điện tử.

-         Hai phương pháp này  có ưu điểm dễ, công nghệ rẻ tiền , nhưng đòi hỏi tầm nhìn thông xuốt ≥10km , tương đối chính xác, phải dòi hỏi có nhiều độ cứng trắc địa, nên đo ở vùng ven biển, các đảo, phụ thuộc vào thời tiết, thời gian kéo dài.

+Đo bằng sóng Radio chọn các mỏm đỉnh có độ cao lắp đặt các thiết bị phát sóng Radio

-         Có trạm cao đủ độ cao phủ trùm ra biển

-         trạm phat sóng 500 km , phát liên tục

-         một trạm động, đủ 2 toạ độ trạm tĩnh

-         Phương pháp giao hội  sử dụng hệ định vị radíống cực ngắn dùng cho đảo, quần đảo xa đát liền, sai số lớn thiết bị đắt tiền, năng xuất cao,tín hiệu phải thông xuốt 5 trạm radio tầm hoạt động

+ Công nghệ sử dụng GPS

-         Lấy tín hiệu trực tiếp ngay trên tàu(XY) (real time proccensing)

-         Sử lý sau (post proccesing)

-         Đo bằng công nghệ GPS  sai số nhiều bán kính  thu phat tín hiệu xa , đắt và sóng phải thông xuốt trạm đo

Câu 6: Phương pháp đo và xác định độ sau của điểm đos

+ Đo trực tiếp bằng thước dây, sào

-         Áp dụng ở các của sông, cửa biển dộ sâu không quá ≥20 m tàu lớn không thể vào, vùng nhiều sình lầy

+ Xác định bằng tia laze

-         Phương pháp sử dụng hệ thống tia laze gắn trên máy bay hoặc trên vệ tinh để tiến hành chụo ảnh vệ tinh nhanh độ chính xác không cao

-         Áp dungj cho vùng biển sâu, vùng biển xa bờ

-         Dùng tàu phát xạ nhẹ (Ít được áp dụng, vì tia này có hai tới sv biển)

+Phương pháp đo sâu bằng  sóng âm thanh phản hồi.

-         Đo bằng chùm tia đơn (single sound lean)

-         Đo bằng  nhiều chùm tia ( multi sound lean)

-         kết quả đo được ghi vào băng đo sâu hồi âm

-         máy phat tia rẻ, tạo độ nhiều . cao 2 phuơng pháp : nhân độ sâu tưc thời hoặc sử lý sau

-         Phần mềm Hydro, SDR, Navigation

-         tần số phat sóng từ 200 - 300 Khz hoặc 1200 -1300KHz

-         Nội suy băng đo sâu hồi âm nhờ 2 tần số  ta xác định được thể tích trầm tích

Câu 7: Đo và xác định chất đáy

+ Phương pháp xác định trực tiếp:

-         Lấy mẫu dùng cho biển nông ≤ 200m, đồng thời xác định toạ độ luôn điểm lấy mẫu

-         Ưu điểm chất đáy được giữ lại chính xác và đưa về phân ích tốt

-         nhược điểm: không lấy mẫu được  ở vùng biển sâu

+ phương pháp xác định chất đáy bằng  phân tích các tín hiệu phản hồi

-         tín hiệu âm thanh được phản xạ từ đáy biển, sử dụng máy suy biến tần số để phân tích, được so sánh với sóng mẫu lưu trên máy tính độ chính xác không cao lắm

-         Ưu điểm: cho năng xuất lao động cao, Tín hiệu được gắn chính xác với toạ độ X,Y của điểm lấy mẫu.sử dụng cả biển sâu và địa hình phức tạp

-         Nhược điểm Catalo mẫu của máy tính mà số lượng mẫu không đủ máy tính xẽ không hiển thị được

+ Phương pháp xác định chất dáy bằng đo sâu

-         Dựa vào sự suy biến của sóng phản hồi trên băng từ được ghi lại

-         Là đảo tín hiệu liên tục đẫn đến tạo nên mẫu đồ thị liên tục của khu vực đo để xác định chất đáy

-         Ưu điểm như phương pháp bình  trên , độ chính xác thấp, người vận hành máy phải có kinh nghiệm, thích hợp viùng biển sâu, bản đồ tỷ lệ nhỏ.

+ Phươmg pháp sử dụng các thiết bị tàu kéo (máy siêu âm)

-         Xác định chất đáy  trong trương hợp cần thiết: xác định lượng phù xa của luồng lạch  trên cơ sở xác định độ dày  của chất đáy.

-         Tính  chất tần số cũng bị suy giảm  bằng môi trường cát bùn áp dụng ở luồng lạch của sông,cửa biển

Câu 17 nội dung cho tờ bản đồ

+ Các yếu tố thuộc lớp cơ sở toán học

-         Khung bản đồ, Lưới địa lý ở 4 góc khung

-         Điểm khống chế toạ độ, điểm có đọ cao, toạ đọ 4 góc khung, đọ sâu khu vực đo vẽ và thành lập,

-         Ranh pháp và hệ thống phân mảnh đánh số bản đồ

-         Tỷ lệ bản đồ

+  Các yếu tố  thuộc tự nhiên dáy biển

-         Dáng đất, thể hiện bằng các đường đẳng sâu, kí hiệu hình dạng giống như đường bình. Các hệ thống núi: núi lửa núi chìm, hệ thống bình nguyên, thềm lục địa, các đứt gãy, vết nứt, gò đống, hố phễu, các bãi đá nửa nổi nửa chìm hay chìm hảy, thể hiện bằng kí hiệu  độc lập theo quy phạm

-         Chất đáy mô tả tính chất lý, hoá học, thể hiện bằng chữ để thể hện tính chất lý, hoá học

-         Thực vật trên bờ biển sẽ khoanh vùng ranh giớilan toả trên bản đồ: các mảmg thực vật: Sanhô, Rong rêu...

+ các yếu tố thuộc lớp nhân tạo đáy biển

-         Các đường tualen, hệ thống cap thông tin,vẽ bằng yếu tố dạng tuýen phi tỷ lệ theo quy định

-          các nhà máy, các xác tàu đắm,khoanh vùng thông tin chính xác vị trí

+ các yếu tố trên măt biển

-         Các đảo, quần đảo, các phân định ranh giới, phân định chủ quyền kinh tế biển. hệ thông các phao cứu hộ ,các luồng lạch, nhà đèn trạm hải đăng,...

-         Các đưòng múc nứơc: đưòng mức nước dâng cao nhất và kiệt nhất trong năm, đường vết nứoc trung bình tại thời điểm chụp ảnh, đường trung bình hải đồ (mức trung bình tại trạm nghiệm chiều địa phương

-          Dòng hải lưu đo độ rộng, đo độ sâu

-         Đường giao thông: đo sâu và kí hiệu nước xoáy,..ghi chú các điểm chất đáy..

-         Tên các mỏm đỉnh, tên quốc tế, tên địa phương

-         Ranh giới ác tỉnh, ranh giới quốc gia

Câu 8: Công nghệ sử lý số liệu

tệp tin video

TT thuỷ triều

TT Toạ độ

TT Độ sâu

Nhập vào máy tính

Làm ngưỡng để loại bớt các giá trị sai

Làm đồng bộ hoá thời gian

Các tệp tin đồng bộ hoá

TT thuỷ triều

TT độ sâu

TT Toạ độ

TT chất đáy

Tệp độ Sâu (Z)

XY

Chạy mô hình tin

chạy đường bình độ

Bản đồ mới

Trình bày biên vẽ+ biên tập

Kiểm tra sản phẩm

Bản đồ địa hình

TT chất đáy

Thư viện kí hiệu

Kiêm tra nội nghiệp, kiểm tra ngoại nghiệp

Câu 11: phân biệt bản đồ hàng hải và bản đồ địa hình đáy biển

*Giống nhau: Nội dung bản đồ đều thể hiện địa hình đáy biển bằng hệ thống đường đẳng sâu, các điểm độ sâu, hình dáng và tính chất bờ biển, các tuyến đường biển,chất đáy

*Khác nhau:

Bản đồ địa hình đáy biển

+ Lấy độ cao chuẩn mức "O" theo hệ độ cao nhà nước, gọi là mức "O" lục địa quy định trong một quốc gia

+ Phép chiếu Gauss- Kruger, UTM múi 3&60, lưới chiếu hình trụ ngang

+ Lưới toạ độ vuông góc( lưới km)

+Ưu tiên địa hình, mức ranh giới

+ Chưa quy chuẩn chính thức

+Mục đích của bản đồ địa hình đáy biển : khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên  kinh tế biển

Bản đồ hàng hải

+Lấy độ cao chuẩn của từng vùng biển cụ thể gọi là mức"O" hải đồ phụ thuộc vào số liệu quan trắc nước biển of các trạm nghiệm triều

+ Phép chiếu Mercator

lưới chiếu hình trụ đứng đồng góc

+ Lưới toạ độ địa lý (lưới kinh vĩ tuyến)

+Ưu tiên luồng lạch các địa vật nguy hiểm, kí hiệu đãn đường

Bộ kí hiệu mang tính  chất quốc tế

+ mục đích dẫn đường cho tàu thuyền trên biển

Câu 12: Quy định sự khác biệt giữa bđ địa hình biển và đất liền

*Giông nhau

- cơ sở toán học: hệ toạ độ , hệ độ cao, phân mảnh đánh số danh pháp tờ bản đồ, tỷ lệ bản đồ

- Nguyên tắc tổng quát hoá, thiết kế hệ thống kí hiệu

- Tính chất: tính trực quan, thống nhất, đo đạc thông tin

- nội dung : Điểm khống chế trắc địa, địa hình dáng đất ven biển , phạm vi mảnh bản đồ

* Khác nhau

BĐĐH đáy biển : thể hiện nội dung dáy biển , biểu điễn dáng đát bằng các đưòng đẳng sâu, biểu diễn chất đáy, điểm độ sâu, các yếu tố trên mặt biển ( phao tiêu, trạm hải dăng, ...)

BĐĐH đất liền: thể hiện nội dung trên đát liền , biểu điễn dáng đát bằng các đường đẳng cao, các yêu tố trên bề mặt (dân cư, ranh giới, thực vật..)

Câu 15: Định nghĩa BĐĐL chung tỷ lệ nhỏ:

Bản đồ địa lý chung mô tả bề mặt bản đồ nhưng ở tỷ lệ nhỏ hơn, tính khái quát cao nên gọi là bản đồ địa lý chung.  Hệ thống  bản đồ  địa lý chung tỷ lệ nhỏ dùng để phản ánh các đặc điểm tự nhiên chung của mọtt vùng lãnh thổ, hay một quốc gia hay một châu lục nào đó, phản ánh sự khai thác thiên nhiên của con người, bản đồ này dùng làm để tra cứu chung về điiêù kiện tự nhiên hay kinh tế xã hội của một lanhc thổ nào đó , phục vụ công tác giảmg dạy. Mô tả chung thành bề mặt thực không cường điệu hoá bất cứ đối tượng nội dung nào

Câu 16: Đặc trưng của bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ

+ Các yếu tố nội dung trên bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ

-                                                                                                                          nền cơ sở địa lý

Cơ sở toán học: lưới kinh vĩ, lưới toạ độ địa lý

Thủy hệ, địa hình, giao thông, ranh giới ,dân cư, lớp phủ thực vật

-                                                                                                                          Các yếu tố nội dung chuyên đề

Văn hoá kinh tế xã hội...

+ Các phương pháp thể hiện nội dung: ta có thể sử dụng kết hợp của các phưong pháp thành lập bản đồ chuyên đề và bản đồ địa hình

Nên có 10 phương pháp thành lập bản đồ địa lý chung tỷ lệ nhỏ :Phương pháp ký hiệu, Phương pháp đường tuyến, Phương pháp khoanh vùng, Phương pháp nền đồ giải Phương pháp đường đẳng trị, Phương pháp chấm điểm, Phương pháp biểu đồ, Phương pháp biểu đồ định vị, Phương pháp đường chuyển động

+ Bản đồ địa lý chung thành lập không theo quy phạm

-                                                                                                                                                                                                                                                            Không có quy định chung về việc sử dụng phép chiếu,  elipxoid:

Ở Việt Nam thường dùng phép chiếu hìn nón hao vĩ tuyến chuẩn 110 và 210

-                                                                                                                                                                                                                                                            Khung bản đồ thường là hình chữ nhật

-                                                                                                                          Đề xuất  lựa chọn hệ thống kí hiệu,  kích thước kí hiệu,

-                                                                                                                          Tự do chọn lựa các thang tầng màu

-                                                                                                                          Tự do trình bày bản đồ: Bố cục bản đồ, bản đồ chính bản đồ phụ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro