codiemmoi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1,TRUONG PHAI THANH VIEN (AO)

A,ly thuyet loi ich gioi han

ND:

Đinh nghia:ich lợi là đặc tính cụ thể của vật ma nhờ đó có thể thỏa mãn đc nhu cầu nào đó của con ng

Ich lợi ban gồm:

-ich loi cụ thể :la ich lợi gắn với lượng của nó ,vd:1 cốc nước -dùng đẻ uống nhung ko thể dùng để tắm đc

-ich lọi trừu tượng :là ich loi noi chung của vất phẩm ,vd:gạo đẻ nuôi sống con nguoi or động vật

-ich loi khách quan:la ich vốn có của nó ,vd ;ich loi vốn có của gạo la dung đẻ ăn

-ich loi chủ quan vd: 1 bể nước co người chỉ dùng nó đẻ giặt ,co ng lại dùng nó để ăn

NX:ich loi xe tăng lên về tổng số cùng với sự tăng lên của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu//mức độ bão hòa của nhu cầu tăng lên//muc đo cấp thiết cua nhu cầu giảm xuống

Ich loi cua vat phẩm sau bao gio cung nho hơn ich loi của vat phẩm trước với 1 số lượng đưa ra để thỏa mãn nhu cầu thì vật phẩm cuối cùng là vât phẩm giới hạn,ich loi của sp cuối cùng gội là ích lợi giới hạn,nó quyet định ich lợi gioi hạn của các san phẩm trước

Vd :co 4 thung nước:1 thùng đẻ ăn mang lại ich lợi là 8,1 thung để tắm mang lại ich loi 6,1,,,giặt ich lợi 4.dự phòng ich lợi 2

--ich lơi ghan la ich lợi nhỏ nhất ,la ich loi của vat phẩm cuoi cùng đưa ra đẻ thỏa mãn nhu cầu với 1 số lượng nhất định và lợi ích gioi han sẽ quyet định ích lợi của các vat phẩm trước đó

2,LY THUYET CỦA TRUONG PHAI MY(đai diện la clack)

A,ly thuyet năng suất biên(năng xuất giới hạn)

Ly thuyet này đc xd trên 3 cơ sở

-ly thuyet 3 nhan to của Say

-ly thuyet loi ich gioi han của Merger

Ly thuyet bất tương xứng của Ricardo:loi ich tang thêm giảm dần khi tăng liên tiếp 1 yeu tố đầu vào

Phối hợp 3 ly thuyet nay ong cho rằng ich loi của lđ thể hiện ở năng suất của nó ,nhung năng suất của công nhân có xu hướng giảm xuong .trong đk canh tranh ng công nhân đc thuê sau cùng đc gọi la công nhân giới hạn sẽ có năng suất thấp nhất và năng suất đó goi là năng suất giới hạn

B,ly thuyet phan phoi:trên cơ sở lyn thuyet năng suất giới hạn,ông đưa ra ly thuyet phân phối .the ông ,thu nhap la năng lưc của yếu tố sx ,nh công nhan co lđ ,tb thì co tb,địa chủ co đất đai.họ ddeu đc nhan thu nhập tương ứng với sp gioi han cua cac yeu to sx

--tien công cua ng công nhân đc xác dinh bởi gia trị của những sp gio han do ng cong nhân đc thuê sau cùng tạo ra

--lợi tức là sp gioi han của tu bản

--địa tô là gioi hạn của đất đai

Như vậy sẽ ko tồn tại quan hệ bóc lột ở đây

3Lý thuyết kinh tế của trường phái thành Lausene (Thụy Sĩ)

Đại biểu: Walras với lý thuyết nổi bật là: Lý thuyết cân bằng tổng quát .

(Phản ánh sự phát triển tư tưởng "bàn tay vô hình" - tư tưởng tự do kinh tế của A.Smith)

∗ Nội dung chủ yếu là:

+ Cơ cấu nền kinh tế thị trường có 3 loại thị trường:

- Thị trường sản phẩm (TTSP): Nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổi giữa các loại

hàng hóa là giá cả của chúng .

- Thị trường tư bản (TTTB): Nơi hỏi và vay tư bản, lãi suất tư bản cho vay là giá cả của tư bản.

- Thị trường lao động (TTLĐ): Nơi thuê mướn công nhân, tiền lương (tiền công) là giá cả

của lao động .

+ Ba thị trường độc lập với nhau, nhưng nhờ hoạt động của doanh nhân nên có quan hệ với

nhau, cụ thể:

- Doanh nhân: là người sản xuất hàng hóa để bán .

- Để sản xuất họ phải vay vốn (ở thị trường tư bản), thuê công nhân (ở thị trường lao động)

vì thế họ là sức cầu trên hai thị trường này (tạo ra sức cầu cho xã hội). Chi phí sản xuất là: Lãi

suất trả tư bản và tiền lương .

- Khi sản xuất được hàng hóa: họ đem bán trên TTSP, khi đó họ là sức cung trên TTSP .

- Mối quan hệ được hình thành như sau: Khi bán sản phẩm trên thị trường được giá cao hơn

chi phí sản xuất doanh nhân sẽ có có lãi vì thế họ mở rộng sản xuất nên phải vay thêm tư bản,

thuê thêm công nhân làm cho sức cầu trên TTTB và TTLĐ tăng dẫn đến giá cả của tư bản và lao

động tăng kết quả là chi phí sản xuất tăng .

Mặt khác, sản phẩm sản xuất tăng thì sản phẩm hàng hóa trên TTSP tăng nên giá cả hàng

hóa giảm làm cho thu nhập của doanh nhân giảm. Khi giá cả của hàng hóa sản xuất tăng thêm

ngang bằng chi phí sản xuất ra chúng thì doanh nhân không có lời trong việc sản xuất thêm vì vậy

họ không mở rộng sản xuất nữa (không vay thêm tư bản và thuê thêm công nhân nữa) .

Từ đó làm cho giá cả tư bản và lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công,

lãi suất, giá hàng tiêu dùng đều ổn định) Khi đó ba thị trường đều đạt được trạng thái cân bằng,

nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát (Sự cân bằng tổng quát giữa các thị trường) - Điều này

được thực hiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả trên thị trường trong điều kiện

tự do cạnh tranh .

+ Điều kiện để có cân bằng tổng quát là: có sự cân bằng giữa thu nhập bán hàng hóa sản

xuất thêm và chi phí sản xuất ra chúng (Sự cân bằng giữa giá hàng hóa và chi phí sản xuất) .

∗Tóm lại: Những nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển muốn tin tưởng vào sức mạnh của

nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của các quy luật kinh tế. Theo họ, sự điều tiết của "bàn tay

vô hình" sẽ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất phát triển bình thường .

4 Lý thuyết kinh tế của trường phái Cambridge (Anh)

Đại biểu: Marshall với lý thuyết nổi tiếng là lý thuyết cung cầu và giá cả (hay còn gọi là lý

thuyết cung cầu và giá cả cân bằng).

∗ Nội dung chủ yếu của lý thuyết là:

+ Giá cả: là hình thức của quan hệ về lượng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ được trao đổi

với nhau (Theo ông giá trị là phạm trù siêu hình, vô nghĩa, chỉ có giá cả là phạm trù thiết thực và

cụ thể vì thế là nhà kinh tế không đề cập đến giá trị). Giá cả được hình thành trên thị trường do kết

quả sự va chạm giá cả người mua - người bán (Giá cả người mua: được xác định bởi ích lợi giới

hạn, giá cả người bán: được xác định bởi chi phí sản xuất). Trong điều kiện tự do cạnh tranh, giá

cả người mua (của cầu) giảm cùng với mức tăng số lượng hàng hóa cung ứng trên thị trường .

+ Giá cả người mua và giá cả người bán là mối quan hệ cung cầu.

+ Thị trường là tổng thể những người có quan hệ kinh doanh hay nơi gặp gỡ cung cầu. Kết

quả sự va chạm cung - cầu hình thành nên giá cả cân bằng (hay giá cả thị trường).

+ Thời gian là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến cung cầu và giá cả .

+ Đưa ra khái niệm "Độ co giãn của cầu" để chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức giá cả (Kí

hiệu K - Hệ số co giãn của cầu).

- Nếu K>1: Sự biến đổi nhỏ của giá cả làm cầu biến đổi lớn hơn được gọi là cầu co giãn.

- Nếu K<1: Sự biến đổi của giá cả chỉ làm cầu biến động đáng kể được gọi là cầu không co giãn.

- Nếu K=1: Sự biến đổi của cầu và giá cả cùng tỷ lệ được gọi là cầu co giãn đơn vị (hay cầuco giãn bằng đơn vị) .

Nhận xét: Việc xác định K giúp các xí nghiệp độc quyền đưa ra chính sách giá cả có lợi chomình (giá cả độc quyền để thu lợi nhuận độc quyền cao), có thể bán số lượng sản phẩm ít hơn mà giá cả cao hơn.

- Sự co giãn của cầu phụ thuộc vào các nhân tố: mức giá cả, sức mua và nhu cầu mua sắm .

+ Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung cầu và giá cả.Quy tắc chung là:

- Thời gian ngắn (thời kỳ nghiên cứu ngắn) phải chú ý tới ảnh hưởng của cầu lên giá trị .

- Thời gian dài (thời kỳ nghiên cứu càng dài) thì ảnh hưởng tác động của chi phí tới giá trịrất quan trọng.

(Theo ông: Hỏi giá trị được quyết định bởi lợi ích hay chi phí sản xuất cũng tương tự nhưhỏi lưỡi kéo trên hay lưỡi kéo dưới cắt đứt mảnh giấy).

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dsds