cong thuc phan tich hdkd

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bước 1: Xác định đối tượng phân tích:

Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là

chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích

được xác định là: A1  - A0 = A

Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân

tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích:

Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a, b, c

đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân

tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần

tự đến c phản ánh về chất:

A = a . b . c  (Kỳ phân tích: A1 =

a1.b1.c1     và Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0 )

Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ

phân tích vào kỳ gốc:

Thế lần 1: a1.b0.c0

Thế lần 2: a1.b1.c0

Thế lần 3: a1.b1.c1

Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của

từng nhân tố đến đối tượng phân tích:

+ Ảnh hưởng của nhân tố a:         

a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = A(a)

+ Ảnh hưởng của nhân tố b:         

a1.b1.c0 - a1.b0.c0 = A(b)

+ Ảnh hưởng của nhân tố c:         

a1.b1.c1 - a1.b1.c0 = A(c)

Bước 5: Kiểm tra kết quả và nhận xét

  A(a)

KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG KINH

DOANH

Môi trường là những tập hợp những lực

lượng “ở bên ngoài” mà mọi DN đều phải

chú ý đến khi xây dựng chiến lược kinh

doanh của mình.

Công nghệ sẵn có bên ngoài có tác động

đến các mặt hoạt động của DN. Máy móc

thiết bị loại mới có ảnh hưởng đến quy

trình sản xuất mà DN đang sử dụng.

Các kỹ thuật tiếp thị và bán hàng mới cũng

ảnh hưởng đến phương thức cũng như

sự thành công của phương thức mà DN

tiếp thị và bán sản phẩm của mình...

Tóm lại, môi trường kinh doanh của

DN rất sinh động và luôn biến đổi.

Những biến đổi trong môi trường có

thể gây ra những bất ngờ lớn và những

hậu quả nặng nề.

+ A(b) + A(c) =

Theo chuẩn mực số 3 của kế toán Việt

Nam, Tài sản cố định hữu hình là những

tài sản có hình thái vật chất do đơn vị

nắm giữ để sử dụng cho hoạt động của

đơn vị phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận

TSCĐ hữu hình.

Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC

ngày 12/12/2003 về chế độ quản lý, sử

dụng và trích khấu hao TSCĐ thì các tài

sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình

phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn

ghi nhận sau:

     Chắc chắn thu được lợi ích

kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng

TS đó;

     Nguyên giá tài sản phải được

xác định một cách đáng tin cậy;

     Thời gian sử dụng ước tính

trên 1 năm;

     Có giá trị từ 10 trđ trở lên(tính

từ thời điểm đưa TS đó vào sử dụng).

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ

PHÂN TÍCH

    Nhà quản trị: ra quyết định

quản trị trong các lĩnh vực: kinh doanh,

đầu tư, tài chính.

     Nhà cho vay: ra quyết định

cho vay hay từ chối, mức độ, thời hạn

và lãi suất

     Nhà đầu tư, các cổ đông: ra

quyết định đầu tư, mua bán cổ phiếu

công ty

     Cơ quan thuế: ra quyết

định số thuế phải nộp

 Cơ quan thống kê, quản lý nhà nước và

cơ quan chuyên ngành khác: ra quyết định

hoặc điều chỉnh chủ trương, chính sách

liên quan đến việc khuyến khích thúc

đẩy các hoạt động doanh nghiệp.

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

Sau mỗi kỳ sản xuất nhất định, chúng

ta cần phải đánh giá tình hình sử dụng

TSCÐ. Chỉ tiêu tổng quát để đánh giá hiệu

quả sử dụng TSCÐ là Hiệu suất sử dụng

TSCÐ, đây là chỉ tiêu có tính chất tổng

hợp. Hiệu suất sử dụng TSCÐ phản ánh

chất lượng công tác quản lý và sử dụng

TSCÐ ở DN và tùy theo yêu cầu phân tích,

nó có thể biểu diễn dưới nhiều hình

thức khác nhau: Sức sản xuất của TSCÐ

(Hsx), sức sinh lợi của TSCÐ (Hsl).

Hsx = GO (hay D)/ Ng.giá    và    

Hsl = P / Ng.giá

Phương pháp phân tích là so sánh hiệu

suất sử dụng TSCÐ (Hsx và Hsl) giữa

thực tế (Hsx1 và Hsl1) với kế hoạch

(Hsxk và Hslk) hoặc so sánh giữa năm

nay (Hsx1 và Hsl1) với năm trước (Hsx0

và Hsl0) để xác định đối tượng phân tích:

Hsx = Hsx1 - Hsx0   và   Hsl = Hsl1 -

Hsl0

Nếu: Hsx và Hsl >0 Hiệu suất sử

dụng TSCÐ đã tăng, chứng tỏ DN quản

lý và sử dụng TSCÐ có hiệu quả và ngược

lại

Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD,

sau mỗi chu kỳ, TSCĐ hao mòn dần về

hình thái hiện vật và giá trị hao mòn được

chuyển vào giá trị sản phẩm. Do đó, để

đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ

phải căn cứ vào hệ số hao mòn TSCĐ.

Hệ số này có thể tính chung cho toàn bộ

TSCĐ, nhưng cũng có thể tính riêng cho

từng loại TSCĐ.

Hệ số hao mòn TSCĐ (Hm) được xác

định bằng tỷ lệ giữa số tiền khấu hao

đã trích (Tkh) với nguyên giá TSCĐ

(Ng.giá): Hm = Tkh/ Ng.giá        

Phương pháp phân tích: So sánh hệ số

hao mòn cuối kỳ với đầu kỳ của toàn bộ

hay của từng loại TSCĐ riêng sẽ thấy

được sự biến động về tình trạng kỹ

thuật chung của toàn bộ TSCÐ cũng như

của từng loại TSCÐ riêng biệt trong DN.

                Hm = Hm1 - Hm0              

Trong đó ta ký hiệu:     + Hm1: Hệ số

hao mòn TSCÐ cuối năm hoặc của năm

nay.

                                 +

Hm0: Hệ số hao mòn TSCÐ đầu năm

hoặc của năm trước.

Nếu:  Hm > 0 Chứng tỏ tình trạng

kỹ thuật của TSCÐ đã giảm.

Nếu: Hm ≤ 0 Chứng tỏ tình trạng kỹ

thuật của TSCÐ không đổi hoặc tăng

lên.

.

Chuyênđề 3: Phântích NLSX

3.1.1. Môitrườngvĩmô

Yếutốnhânkhẩu

Yếutốkinhtế

Yếutốtựnhiên

Yếutốkhoahọckỹthuật

Yếutốchínhtrị

Yếutốvănhóa

3.1.2. Môitrường vi mô

Kháchhàng

Nhàcungứng

Đốithủcạnhtranh

3.2. Phântíchthịtrường

Phântíchthịtrườnglàquátrìnhphântíchcácthô

ng tin

vềcácyếutốcấuthànhthịtrườngnhằmtìmhi

ểuquyluậtvậnđộngvànhữngnhântốảnhhư

ởngđếnthịtrườngđểtrêncơsởđóxâydựngch

iếnlượckinhdoanh.

Nội dung phântíchsẽtậptrungvào 3

vấnđềchính:

- Xácđịnhtháiđộcủangườitiêudùng

-

Xácđịnhkếtcấuthịtrườngvàthịtrườngmụctiê

u.

-

Phântíchcáchướngtăngtrưởngvàthâmnhậpt

hịtrường.

3.2.1. Xácđịnhtháiđộcủangườitiêudùng

Tháiđộngườitiêudùngquyếtđịnhhành vi

củahọ.

Đểnghiêncứutháiđộcủangườitiêudùngphươn

gpháp so sánhtínhđiểm.

Dựavàocácyếutốtácđộngđếntháiđộcủangười

tiêudùngcụthểhóabằngnhữngtiêuchuẩnvàtrên

cơsởcáctiêuchuẩnđượcchọnlọcchomộtloại

hànghóa do nhiều DN khácnhau SX

tiếnhành so sánhchođiểmchotừng SP

củatừng DN.

Sốđiểmcủamỗitiêuchuẩnđượcxácđịnhdựa

vàosứchấpdẫncủatiêuchuẩnđókhiếnngười

tiêudùngquantâmkhimuasảnphẩmđangđư

ợc so sánhđó.

3.3. Phântíchmộtsốyếutốcấuthành NLSX

NLSX của DN

biểuhiệnbằngkhốilượngsảnphẩmmà

DN cóthể SX

ratrongmộtthờikỳnhấtđịnh.

Nănglựcsảnxuấtgắnliềnvớitìnhhìnhcơ

bản, thựctrạngvềcơsởvậtchất -

kỹthuật, quảnlývàkhảnăngđầutưcủa

DN.

Ðểxácđịnhnănglựcsảnxuấttrongcác DN,

trướchếtchúng ta

cầnxácđịnhvàđánhgiáđượccácyếutốcấuthànhn

ănglựcsảnxuất.

Yếutốcấuthànhnănglựcsảnxuấtcóthểphân

thành 2 loại: Yếutốthuộcvềtổchức,

quảnlývàYếutốthuộcvềvậtchất -

kỹthuật.

3.3.1. Phântíchyếutốlaođộng

Lao độnglàmộtyếutốđầutiên,

quantrọngvàquyếtđịnhViệcphântíchlaođộ

ngtrongcác DN

đòihỏiphảiphântíchtrênnhiềumặt:

sốlượngvàchấtlượnglaođộng.

Nội dung phântíchlaođộngbaogồm:

Phântíchquymôvàcơcấulựclượnglaođộn

g.

Phântíchnăngsuấtlaođộng.

Phântíchtìnhhìnhsửdụngngàycông.

phântích:

Kỳ pt: G01=LĐ1 x n1 x g1 x Ng1

Kỳ gốc: G00=LĐ0 x n0 x g0 x Ng0

B1: Đối tượng pt: ∆GO = G01 - G00

B2:     Các nhân tố tác động: LĐ, n, g,

Ng;

    Trật tự: LĐ, n, g, Ng

B3: XĐ sự a/h của từng nhân tố:

- A/h của LĐ: ∆GOLĐ = (LĐ1-LĐ0)x  n0

x g0 x Ng0

-    A/h của n: ∆GOn = LĐ1x

(n1- n0) x g0 x Ng0

-    A/h của g: ∆GOg = LĐ1x  n1

x (g1 –g0) x Ng0

- A/h của Ng: ∆GONg = LĐ1x  n1 x g1

x (Ng1 - Ng0)

B4: Kiểm tra KQ và đưa ra NX

3.3.1.3. Phân tích tình hình sử dụng ngày

công

Chỉ tiêu: Tổng số ngày làm việc (Lv);

Chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ đến tổng

số ngày làm việc theo chế độ của doanh

nghiệp; tổng số ngày vắng mặt, nghỉ

việc (Vm) và tổng số ngày thêm của

doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa chúng

có thể thiết lập như sau:

Lv = Lcđ - Vm + Lt    

Lcđ: Tổng số ngày làm việc theo chế độ

của DN

Vm: Tổng số ngày vắng mặt ngừng việc

của DN (gồm: số ngày nghỉ phép, ốm

đau, học tập hội họp, qsự, việc riêng,

tai nạn, thiếu nguyên vật liệu, thiên tai,

mất điện...)

Lt: Tổng số n

Phương pháp phân tích tình hình sử

dụng ngày công:

so sánh tổng ngày làm việc TT với tổng

ngày làm việc theo KH để xác định đối

tượng phân tích: Lv = Lv1    -    Lvk

Lv1 = Lcđ1 - Vm1 + Lt1  và   Lvk =

Lcđk - Vmk + LtK

Tuy nhiên, để loại trừ ảnh hưởng của

nhân tố tổng ngày làm việc theo chế độ,

người ta tiến hành so sánh số ngày làm

việc thực tế (Lv1) với số ngày làm việc

theo kế hoạch điều chỉnh theo số lao

động thực tế. Khi đó, ta có đối tượng

phân tích:                          

Lv =   Lv1  -    Lvk  x (LÐ1/LÐk)

= [Lcđ1 - Vm1 + Lt1 ] – [Lcđk - Vmk +

LtK ] x (LÐ1/LÐk)

=  -   Vm1 +  Vmk x (LÐ1/LÐk) + Lt1 -

LtK . (LÐ1/LÐk)

 =  -  [Vm1 - Vmk x (LÐ1/LÐk)]  + [Lt1 -

LtK . (LÐ1/LÐk)]

ngày làm thêm của doanh nghiệp (nếu có)

Chuyên đề 4: Phân tích KQKD

4.1. Phân tích quy mô của KQSX

Chỉ tiêu sử dụng phân tích:

         Giá trị sản xuất: Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp - thường tính cho một năm.

         Giá trị sản xuất hàng hoá: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, nó bao gồm toàn bộ giá trị sản  phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ mà DN đã sản xuất và hoàn thành trong kỳ và có khả năng đưa ra tiêu thụ trên thị trường.

         Giá trị sản xuất hàng hoá thực hiện: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, nó phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mà DN đã tiêu thụ được trên thị trường

Phương pháp phân tích:

         So sánh giữa các kỳ để đánh giá sự biến động về quy mô sản xuất kinh doanh.

         Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến động về quy mô sản xuất kinh doanh.

         Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng.

Phân tích KQSX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu  

Ðể phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh về quy mô sản xuất ở DN trước hết ta phải thiết kế mối quan hệ giữa chỉ tiêu qua phương trình kinh tế sau:

         GOtt = GO x Hsx x Htt

         GOhh = GO x Hsx

So sánh các hệ số sản xuất hàng hoá và hệ số tiêu thụ hàng hoá giữa hai kỳ để đánh giá tình hình tồn kho sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho biến động giữa các kỳ.

Phân tích KQSX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu  

Ðể phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh về quy mô sản xuất ở DN trước hết ta phải thiết kế mối quan hệ giữa chỉ tiêu qua phương trình kinh tế sau:

         GOtt = GO x Hsx x Htt

         GOhh = GO x Hsx

So sánh các hệ số sản xuất hàng hoá và hệ số tiêu thụ hàng hoá giữa hai kỳ để đánh giá tình hình tồn kho sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho biến động giữa các kỳ.

4.2. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ

4.2.1. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong mqh với sản lượng và giá bán

Chỉ tiêu phân tích:

∑Qi.gi

Qi là khối lượng tiêu thụ sản phẩm loại i

gi là giá bán đơn vị sản phẩm i.

Các nhân tố ảnh hưởng: Q, K và g:

+ Ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:

DQ = D0 x Tt – D0

+ Ảnh hưởng nhân tố cơ cấu tiêu thụ:

Dk = Ʃ Q1i x g0i – D0 x Tt

+ Ảnh hưởng nhân tố giá bán:

Dg = D1 - Ʃ Q1i x g0i

kiểm tra NX.

Bước 1: XĐ đối tượng phân tích ∆L = L1 – L0

Bước 2: XĐ các nhân tố ảnh hưởng: Q; K và l. (Q →K→l)

Bước 3: Xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố:

+ A/h của Q: ∆LQ = L0 x Tt – L0

Tt =   (ƩQ1i x p0i/ ƩQ0i x p0i) x 100

+ A/h của K: ∆LK = ∑Q1i xl0i –L0 x Tt

+ A/h của l: ∆Ll = L1 - ∑Q1i xl0i

    Trong đó:     . A/h của p:     ∆Lp =  ∑Q1i x (p1i –p0i)

            . A/h của gv:  ∆Lgv = -∑Q1i x (gv1i –gv0i)

            . A/h của Cn: ∆LCn = -∑Q1i x (Cn1i –Cn0i)

Bước 4: Kiểm tra kết quả và NX.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro