Công ty cổ phần

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần

Cụng ty cổ phần là loại hỡnh doanh nghiệp đó và đang được phổ biến rộng rói, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay. Đặc điểm công ty cổ phần được quy đinh rất rừ trong luật doanh nghiệp. Sau đây là một số những đặc điểm cơ bản:

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần

Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vị số vốn đó gúp vào doanh nghiệp

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo qui định về chứng khoán

Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bao gồm đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và giám đốc (hoặc tổng giám đốc). Đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông thỡ phải cú ban kiểm soỏt.

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết , là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần, quyết định các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn của công ty, quyết định các loại cổ phần, bầu miễn nhiệm, bói nhiệm thành viờn hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, quyết định tổ chức lại và giải thể công ty, quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ công ty…Các vấn đề thuộc đại hội đồng cổ đông quyết định thường là biểu quyết và sẽ được thông qua khi có ít nhất 51% số cổ phần có quyền biểu quyết. Tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cụng cú toàn quyền nhõn danh cụng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị được quy định tại Điều 80 luật doanh nghiệp. Hội đồng quản trị bầu ra Chủ tịch hội đồng quản trị trong số các thành viên hội đồng quản trị. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốc ( tổng giám đốc). Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao.

Ban kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và phải báo cáo tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông. Số lượng quyền hạn trách nhiệm và lợi ích của ban kiểm soát được quy định tại điều 88, 89 luật doanh nghiệp

Đặc trưng của vốn trong công ty cổ phần

Vốn trong công ty cổ phần có một số điểm khác so với các loại hỡnh doanh nghiệp khỏc ở chỗ, nú được xây dựng trên sự đóng góp của nhiều thành viên trong công ty. Mỗi một thành viên trong công ty là một chủ sở hữu của công ty, có quyền hạn và trách nhiệm theo phần vốn góp. Do đó các kết quả hoạt động của công ty đều có những tác động tới tất cả mọi thành viên trong công ty. Điều này làm nâng cao tinh thần làm việc của các thành viên trong công ty.

Việc tạo lập vốn trong công ty cổ phần cũng giống như các công ty khác, nó cũng bao gồm các hỡnh thức truyền thống như tạo lập vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu và từ nguồn tín dụng. Tuy nhiên trong công ty cổ phần có một số điểm khác biệt là được phép phát hành cổ phiếu một hỡnh thức tạo lập vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu. Đây là điểm thuận lợi nhất đối với riêng công ty cổ phần mà ở các hỡnh thức cụng ty khỏc khụng cú. Trong trường hợp có nhu cầu vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể sử dụng hỡnh thức này để tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc phát hành cổ phiếu phải được sự thông qua của các cấp có liên quan. Cổ phiếu của công ty cổ phần được chia thành cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu tiên. Tính chất và đặc điểm của từng loại này đó được làm rừ trong phần phõn loại vốn.

Sự tách biệt quyền sở hữu với quyền quản lý kinh doanh đã làm nảy sinh những rủi ro được nhận thức từ lâu về sự khác nhau về lợi ích giữa cổ đông với các nhóm người quản trị nắm bắt quyền lực chi phối và khống chế công ty.

Về quyền của các cổ đông               

Để củng cố lòng tin của cổ đông và theo đó tăng nguồn vốn đầu tư tư nhân cho lĩnh vực kinh doanh cần được đảm bảo khi nhà đầu tư hiểu rõ thông tin về công ty và hệ thống pháp luật, các cơ chế quản lý nội bộ công ty có khả năng ngăn chặn được khả năng trục lợi của người điều hành hoặc các cổ đông chi phối. Do đó, quy định về quản trị công ty cần phải bảo vệ và tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền của cổ đông.

            Những quyền lợi cơ bản của cổ đông bao gồm quyền: (i) chọn phương thức đăng ký quyền sở hữu; (ii) chuyển nhượng cổ phần; (iii) mỗi cổ phần được một phiếu bầu; (iv) Được cung cấp những thông tin quan trọng và cần thiết về công ty một cách thường xuyên và kịp thời; (v) tham dự họp và bỏ phiếu biểu quyết tại ĐHĐCĐ; (vi) bầu chọn và bãi nhiệm các thành viên trong HĐQT; (vii) Được chia lợi nhuận của công ty; (viii) các cổ đông cần được nhận phần thu nhập của mình từ lợi nhuận còn lại của công ty; (ix) các cổ đông thiểu số cần phải được bảo vệ.       

            Các cổ đông cần có quyền tham gia và được thông tin một cách đầy đủ và thích đáng về các quyết định liên quan đến các thay đổi quan trọng của công ty như: (i) thay đổi, sửa chữa điều lệ và các tài liệu quan trọng khác của công ty; (ii) cho phép phát hành thêm cổ phần; iii) các giao dịch đặc biệt;

            Các cổ đông cần được tạo điều kiện tham gia một cách hiệu quả và bỏ phiếu tại cuộc họp ĐHĐCĐ và cần được thông báo về quy chế họp ĐHĐCĐ, bao gồm những thủ tục bỏ phiếu:

- Các cổ đông cần được cung cấp các thông tin cần thiết và kịp thời về thời gian, địa điểm và chương trình của cuộc họp ĐHĐCĐ, cũng như các thông tin đầy đủ và kịp thời về các vấn đề sẽ được thảo luận và quyết định tại cuộc họp.

- Các cổ đông có cơ hội để chất vấn HĐQT và có quyền đưa ra các vấn đề vào chương trình của cuộc họp, tùy thuộc vào những hạn chế nhất định.

- Cổ đông cần được tham gia một cách có hiệu quả vào các quyết định quan trọng về quản trị công ty, như đề cử và bầu chọn thành viên HĐQT.

- Các cổ đông có quyền bỏ phiếu trực tiếp hoặc vắng mặt (qua ủy quyền) và có hiệu lực như nhau.

            Quy định về quản trị công ty cần được bảo đảm đối xử công bằng với tất cả các cổ đông, kể cả cổ đông thiểu số và cổ đông người nước ngoài. Tất cả các cổ đông đều được tạo cơ hội được hưởng những đền bù hợp lý nếu quyền của họ bị xâm hại. Cổ đông của cùng loại cổ phần phải có quyền biểu quyết như nhau và tất cả cổ đông sở hữu cùng loại cổ phần phải được đối xử công bằng như nhau. Các cổ đông thiểu số cần được bảo vệ khỏi sự lạm dụng của các cổ đông nắm quyền kiểm soát một cách gián tiếp hay trực tiếp, đồng thời, cần có cơ chế đền bù thiệt hại có hiệu quả. Thành viên HĐQT và các chức danh quản lý quan trọng phải thông báo cho HĐQT về việc họ trực tiếp, gián tiếp hoặc đại diện cho một bên thứ ba, có lợi ích liên quan đến các giao dịch hoặc các vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến công ty.

2. Về vấn đề bảo vệ các cổ đông thiểu số

Bên cạnh việc tạo cơ sở pháp lý cho các cổ đông có điều kiện và cơ hội thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty, thì LDN năm 2005 cũng bảo vệ mạnh hơn quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số như:

- Cổ đông có quyền xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ (điểm e khoản 1 Điều 79); nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có các quyền sau đây: Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của HĐQT, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểm soát; yêu cầu triệu tập họp ĐHĐCĐ; yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết. 

- Một số cơ chế khá hiệu quả nhằm bảo vệ quyền của cổ đông đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới được thừa nhận trong LDN năm 2005.

- Quy định cho phép cổ đông ủy quyền bằng văn bản cho bên thứ ba để chủ thể này biểu quyết thay mình tại các cuộc họp ĐHĐCĐ.

            - Quy định cho phép nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp ĐHĐCĐ cho người triệu tập họp ĐHĐCĐ. Người triệu tập họp ĐHĐCĐ phải chấp nhận và đưa kiến nghị này vào dự kiến chương trình và nội dung cuộc họp (trừ trường hợp kiến nghị được gửi đến không đúng thời hạn hoặc không đủ, không đúng nội dung; vấn đề kiến nghị không thuộc thẩm quyền quyết định của ĐHĐCĐ; và các trường hợp khác theo quy định của Điều lệ công ty). Kiến nghị được chính thức bổ sung vào chương trình và nội dung cuộc họp nếu được ĐHĐCĐ chấp thuận.

            Với trường hợp cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình. Yêu cầu phải bằng văn bản, trong đó nêu rõ tên, địa chỉ của cổ đông, số lượng cổ phần từng loại, giá dự định bán, lý do yêu cầu công ty mua lại. Yêu cầu phải được gửi đến công ty trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày ĐHĐCĐ thông qua quyết định. Đây là một công cụ hữu hiệu mà tất cả các cổ đông đều có quyền sử dụng để bảo vệ lợi ích của mình theo các điều kiện quy định.

Quản trị công ty

Vai trò:

Quảntrịcôngtytốtcóýnghĩaquantrọngtrongviệctạonênsựhàihòacácmốiquan hệgiữahộiđồngquảntrị, bangiámđốc, các cổđông vàcác bên cóquyềnlợiliênquantrong doanhnghiệp,từđótạonênđịnhhướngvàsựkiểmsoátquátrìnhpháttriểncủadoanh nghiệp.Quảntrịcôngtytốt sẽthúcđẩy hoạtđộngvà tăng cườngkhảnăngtiếp cậncủadoanh nghiệpvới cácnguồnvốnbênngoài, gópphầntích cựcvào việctăng cườnggiátrịdoanh nghiệp,tăng cường đầutưvàpháttriểnbềnvữngchodoanhnghiệpvànềnkinhtế.Thờigian qua,cácdoanhnghiệpViệtNammặcdùcó sựtăngtrưởngmạnhvềsốlượng,tuynhiên chất lượngdoanhnghiệpcònthấp,nănglựccạnhtranhyếu.Mộttrongnhữngnguyênnhâncơbản lànănglựcquảntrị, đặcbiệtlàquảntrịcôngtycònhết sứchạnchế

Vớikếtquảđiềutrađượclượnghóanhưởbảng1,kếthợpvớiviệcphỏngvấn sâucácthànhviêncủadoanhnghiệpvàsửdụngcácdữliệuthứcấp[3,4],cóthểrútra nhữngnhậnđịnhchungvềcáchạnchếcủatìnhhìnhQTCTtạiViệtNamhiệnnaynhư

sau:

-Về khuôn khổ pháp lý quản trịcông ty

Kếtquảđánhgiáchungnhậnđượckháthấp(2.33/5).Tuynhiêntrêncơsở nhữngvănbảnphápluậtđãđượcbanhànhnhưLuậtDoanhnghiệp(2005);LuậtChứng khoán(2006)cóthểrútranhậnđịnh:khuônkhổpháplývềQTCTởViệtNamđãkhá đầyđủvàtừngbướctiếpcậncácchuẩnmựcQTCTcủathếgiới.Tuynhiênnhiềuquy địnhtrongLuậtcònkháchungvàchođếnnayvẫnchưacócácNghịđịnhhướngdẫn, dovậycácdoanhnghiệpthiếucơsởđểthựchiện.Kếtquảđánhgiánhậnđượcthấp, theochúngtôichủyếudocácthànhviêncủadoanhnghiệpíttìmhiểuvềphápluậtnói chungcũngnhưcácvấnđềliênquanđếnQTCTnóiriêng.NhiềunộidungLuậtquy định khá rõ ràng, tuy nhiên doanh nghiệp ít sử dụng.

-Về vấn đề tổ chức bộ máy và phân chia quyền hạn trong các doanh nghiệp

Cóthể nói đây là điểmhạn chế lớn nhất trong QTCT hiện nay ở Việt Nam. Việc tổchức,quảnlývàđiềuhànhdoanhnghiệpphổbiếnhiệnnaylàđềutheocơchếtập quyền.Quyềnhạntậptrungởmộtsốítngười,họvừalàcổđônglớn,vừalàthànhviên củaHộiđồngquảntrị(HĐQT)vàđồngthờigiữcácchứcvụchủchốttrongbanđiều hành(BanGiámđốc).Lãnhđạodoanhnghiệphoạtđộngthựctếthiênvềđiềuhànhhơn làhoạchđịnhchiếnlượcvàgiámsátthựcthichiếnlượcpháttriểndoanhnghiệp;chưa thựchiệnđượcchứcnănggiámsátvàcânbằngquyềnlựcgiữacácbêntrongdoanh nghiệp, nhất là giữa chủsở hữu và điều hành.

ĐiểmmấuchốtnhấtcủaQTCTlàtạorađượcmộtHĐQTcóđủ“tầm”đểchỉ đạovàkiểmsoátcôngty.Theothônglệquốctế,HĐQTlàmộtcơquancóquyềnlực caonhấtcủadoanhnghiệp,nơivạchranhữngchiếnlượcvàgiámsáthoạtđộngsản xuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp.Các  thànhviênHĐQTphảilànhữngngườimẫu mựcvàđanăng,cóvaitròhìnhmẫuchocổđôngvàcácbêncólợiíchliênquan.Tuy nhiêntrênthựctế,kếtquảđiềutrachothấy:Đốivớidoanhnghiệpdướihìnhthứccông ty,95%giámđốcdoanhnghiệplàthànhviêncủaHĐQT,trongđótrên60%vừagiữ chứcchủtịchHĐQTvừagiữchứcgiámđốchoặctổnggiámđốc;đốivớicácdoanh nghiệptưnhân,tuyệtđạibộphậngiámđốcdoanhnghiệplàchủsởhữudoanhnghiệp

vàthựchànhQTCTtheokiểu“giađình”,mộtmìnhhoặcmộtsốngườithânđảmnhận

tấtcảcácchứcnăngquảnlý.Nhưvậygiữachứcnănglãnhđạovớinhiệmvụchínhlà xâydựngchiếnlược(thườngcủachủdoanhnghiệpvàHĐQT)vàchứcnăngquảnlý việcvậnhànhhàngngàycủangườiquảnlý(Banđiềuhành)khôngrõràng.Vớiviệc kiêmnhiệm“2trong1”này,cácchủdoanhnghiệptrởnênrấtbậnrộnvớiviệcđiều hành,khôngđủnănglựcvàthờigiandànhchoviệcxâydựngchiếnlượcpháttriển.Kết quảtấtyếulàphần lớndoanhnghiệpkhôngcóchiến lược,hoạtđộngchủyếumangtính ngắnhạn,nhằmvàolợinhuậntrướcmắt,tưduychủyếudựatrêncác“chiêu,chước” mang tính ứng phó, thiếu tính dài hạn và bền vững.

VềBankiểmsoáttrongcácdoanhnghiệp:Hiệntại,trongcácdoanhnghiệpvai tròcủaBankiểmsoátlạikhámờnhạt.HầuhếtthànhviêncủaBankiểmsoátđềulà nhânviêncủacôngty,làmviệctheochếđộkiêmnhiệm.Theoquyđịnh,bankiểmsoát phảikiểmtravàkiểmsoátđượchoạtđộngcủaHĐQTvàBanđiềuhành,tuynhiênhọ lạilànhânviêncấpdưới,dovậytínhđộclậptrongkiểmtralàrấthạnchế.Trênthựctế hiệnnay,hầuhếtbankiểmsoátđềuhoạtđộngrấthìnhthức,phụthuộcvàoHĐQTvà banđiềuhành.Vớicácđặcđiểmnêutrên,Bankiểmsoátkhócóthểhoànthànhđược chức  năng,nhiệmvụnhưluậtđịnhvàtrởnênhìnhthức,thườngchỉlàngười“đóng dấu”chobanlãnhđạokhicầnthiết.Vìvậy,thựctrạngvềbankiểmsoátởnướctacólẽ chỉtồntạidướihìnhthức“ngườigiámsátbịkiểmduyệt”,chứchưaphảilàmộtthểchế giámsátnộibộđộclập,chuyênmônvàchuyên  nghiệpđểcânbằnghoạtđộngcủa doanh nghiệp, phục vụ lợi ích tối đacủa doanh nghiệp.

-Về công khai và minh bạch thông tin trong QTCT

Kémcôngkhaivàkhôngminhbạchđanglàmộttrongsốcácvấnđềlớncủa QTCThiệnnayởViệtNam.Chủsởhữu,cáccổđôngkhôngnhậnđượcmộtcáchkịp thời,chínhxácvàđầyđủcácthôngtincơbảnvềdoanhnghiệp.Cácthôngtincơbảnđó baogồmtừtổngtàisảnđếnđánhgiáchínhxácvềthựctrạngtàichínhhiệnnayvàthông tinvềlưuchuyểntiềntệtrongquákhứcũngnhưcácthôngtinvềdựbáotrongtươnglai. Điềunàylàmchocácnhàđầutưvàcổđôngkhôngthểđánhgiáchínhxácgiátrịdoanh nghiệptronghiệntạicũngnhưtươnglai.Cácdoanhnghiệpchưacócácchuẩnmựccông bốthôngtin,dovậykhátùytiệnkhithựchiện.Côngtáckiểmtoánnộibộvàkiểmtoán độclậpchưađượcchútrọng.Chấtlượngbáocáotàichínhvàmứcđộcôngbốthôngtinđối vớicáccôngtyniêmyết,đặcbiệtlàđốivớicáccôngtycổphầnkhôngniêmyếtvàdoanh nghiệpnhànướcchưacao.Nhữngcơquanchịutráchnhiệmthúcđẩyquảntrịcôngtytốt hoặcchưacóhoặccònyếukém.Cầnphảicónhiềunỗlựcđểxâydựngmộtvănhóakinh doanhgópphầnnângcaoviệcthựcthicótráchnhiệm,côngbằng vàminh bạch.

-Vấn đề bảo đảm quyền lợi củacổ đông, nhất là những cổ đông có cổ phần nhỏ

Vềvấnđềnày,kếtquảđiềutrachothấycácdoanhnghiệpđãbướcđầu  thực hiện,tuynhiênchưađạtyêucầu.Trongquátrìnhhoạtđộng,nhiềucổđôngnhấtlàcác cổđôngnhỏkhônghoặcchưađượcthamgiabiểuquyếtcácvấnđềlớnnhư:sửađổicác văn bản quan trọng điềuchỉnh hoạt động của công ty, phát hành thêmcổphiếu hoặctiến

hànhcác giao dịch bấtthường…

239

-Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trịchứcnăng trong các doanh nghiệp

Quảntrịcôngty,bêncạnhviệctạoramộtcơchếquảnlýnhằmbảođảmsựcân bằngvềquyềnvàlợiíchgiữacácbêntrongvàngoàidoanhnghiệpcònđòihỏiphải thựcthitốtcáchoạtđộngquảntrịchứcnăngnhưquảntrịchiến lược,nhânsự,tàichính, marketing…Từkếtquảđiềutra,đặcbiệtlàviệcsửdụngkỹthuậtphỏngvấnsâuđốivới các nhà lãnhđạo doanh nghiệp và giámđốc điều hành cho thấy:

Vềquảntrịchiếnlược:Đạibộphậndoanhnghiệpđềukhôngxácđịnhrõràngsứ mệnhtồntại,khôngcómụctiêudàihạnvàkhôngxácđịnhđượcmôhìnhchiếnlượcphát triển(trên95%).Hoạt độngcủadoanhnghiệpchủyếuđượcxáclậpthôngquacáckếhoạch vậnhànhngắn hạn,phầnlớnlàkếhoạchtháng,thậmchí ngắnhơn.Cóthểnói,tưduyngắn hạn,thiếuphươnghướnghoạtđộngdàihạnđanglàmộtđặcđiểmlớnchiphốiquátrình hoạtđộngcủa doanh nghiệp.Tuổi thọ bìnhquâncủa doanh nghiệprất ngắn,chỉkhoảng 3,4 năm. Rất nhiều doanh nghiệp đượcthànhlập chỉnhằmmục đíchkhaithácmột cơ hội kinh doanhnàođó,khicơhộiđókhôngcònnữa,doanhnghiệpcũngkếtthúchoạtđộng.

Vềquảntrịtàichínhvàkếtoán:ĐặcđiểmchunglàcácdoanhnghiệpcủaViệt Namchưa  thực  sựvậnhànhhệthốngquảntrịtàichínhmộtcáchkhoahọcvàminh bạch,phầnlớnchỉmớichútrọngchứcnăngkếtoán,đặcbiệtlàkếtoánthuếnhằmứng phóvớicơquanThuế.Quảntrịdòngtiềnđanglàmộtkháiniệmkhámớimẻ,phầnlớn chỉmớichútrọngviệchạchtoánđúngdoanhthuvàchiphíđểxácđịnhlợinhuậntrong từngnămhoạtđộnghoặctừngtácnghiệpriêngrẽ.Nhiềudoanhnghiệpdoanhthutăng nhưngluồngtiềnvàovàradoanhnghiệpvẫnbịáchtắc,lúngtúngtronghuyđộngvàsử dụngnguồnvốn.Chưathiếtlậpkếtoánquảntrịhoặckếtoánquảntrịchưacungcấp đầyđủ,kịpthờithôngtinkếtoán,tàichínhphụcvụraquyếtđịnhquảnlýcủalãnhđạo đơnvị.Vềhoạtđộngkiểmsoátcủakếtoán,nhiềukhoảnchichứngtừkhônghợppháp, hợplệ;kếtoánchỉtậphợpchứngtừquyếttoán,chưathựchiệnkiểmsoáthoặckiểm soátkhôngđầyđủ;khôngkiểmsoátđượchoặckiểmsoátkhôngchặtchẽtiêuhaovật tư,nguyênliệu,chiphísửachữamáymóc,thiếtbị,côngcụ,dụngcụ;kếtoánkhông thamgia kiểm soát vật chất, kiểmsoát trực tiếp các hoạt động quan trọngcủa đơn vị.

Vềquảntrịnguồnnhânlực:Nhânlựclàmộtyếutốcănbảnquyếtđịnhnănglực cạnhtranhcủadoanhnghiệp,tuynhiêntìnhhìnhchungcủacácdoanhnghiệpViệtNam làchấtlượngnguồnnhânlựcthấpvàrấtthiếuổnđịnh.Bêncạnhcácnguyênnhânvềhệ thốngđàotạoquốcgia,mộttrongnhữnglýdochínhcủatìnhtrạngnàylàcáchquảntrị côngtycủadoanhnghiệp.Cáchquảntrịấykhôngđápứngnhữngnhucầunhânbảncủa ngườilaođộnglà:côngviệcphùhợpkhảnăng,phâncônghợplý,pháthuyđượckhả năng,thùlaotươngxứngvàcơhộithăngtiến.Dođódoanhnghiệpkhôngsảnsinhra nhữngquản trị viêncókhảnăng,nhiềunhânviênchủ độngthôiviệcnhưngdoanh nghiệp rấtlúngtúngtrongviệcbốtrínhânsựthaythếchonhữngvịtrínghỉviệc.Độngcơlàm việccủanhânviênchủyếulàthunhậpđểđảmbảocuộcsống,làmviệctheokiểu“tháo khoán”,  hếtgiờhoặchếtnhiệmvụlànghỉ,ítsángtạovàítsángkiếncảitiếncôngviệc.

Nhânviênkhôngbiếthoặckhônghiểuthấuđáođịnhhướng,chiếnlượcpháttriểncủa

240

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,ĐẠIHỌC ĐÀNẴNG-SỐ5(40).2010

doanhnghiệp.Mứcđộgắnbógiữanhânviênvàdoanhnghiệprấtthấp,họkháthờơvới nhữngthànhcônghaythấtbạicủadoanhnghiệp,xemđónhưlàvấnđềcủachủdoanh nghiệp.Đốivớigiớichủ, vấnđềquantâmlạilàchínhlà sựgiàucóvàthànhđạtcủachính bảnthânmìnhhơnlàvìdoanhnghiệptrongđóhọcũngchỉ là mộtbộphận.

Vềquảntrịthươnghiệuvàmarketing:Điểmhạnchếlớncủacácdoanhnghiệp làchưaquanquantâmđếncôngtácxâydựngthươnghiệu.Mộtsốdoanhnghiệpmới chỉhướngtớiđịnhvịsảnphẩm củamìnhlà“HàngViệtNamchấtlượngcao”chưanghĩ đếnchuẩnquốctếhoặcthấphơnlàkhuvực,thừanhậnsảnphẩmmìnhlàsảnphẩmnội địa,thểhiện sự tự tinếusovớithịtrườngthếgiới.Nhữngsảnphẩmchấtlượngcaotheo chuẩnquốctếkhôngbaogiờtựquảngcáolàhàngMỹchấtlượngcaohayhàngNhật chấtlượngcao.Côngtácmarketingchủyếuchỉtiếnhànhcáchoạtđộngquảngcáo,một chiến lược marketing mang tính hệ thống còn vắng bóng trong các doanh nghiệp.

Nhữngvướngmắc,hạnchếnêutrênthểhiệncôngtácQTCTcónhiềukhiếm khuyết,làmảnhhưởngđếnhiệuquảcôngtácđiềuhànhvàhiệuquảhoạtđộngkinh doanhcủadoanhnghiệp.  Vấnđềđángchúýlànhiềuđơnvịkhôngxácđịnhđược nguyênnhâncơbảncủanhữnghạnchế,dovậymặcdùrấtnổlựckhắcphục,nhưngchỉ dừngởmứcđộsửachữacácbiểuhiệnbênngoài,triệuchứngcủavấnđề,chưachữatrị đượctậngốcnhữnghạnchế,nênkhôngmanglạihiệuquảnhưmong  muốn,những vướngmắc, bất cậptương tự vẫn tiếptục phát sinh.

Đại diện pháp luật

-         Chức danh Đại diện Pháp Luật: Chủ tịch Hội Đồng Quản trị / Tổng Giám Đốc / Giám Đốc.

-         Sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông.

-         Tổng Giám Đốc /Giám Đốc Công Ty Cổ Phần không thể làm Tổng Giám Đốc/Giám Đốc tại bất kỳ công ty nào khác, tuy nhiên vẫn có thể làm Đại diện Pháp Luật của công ty khác với chức danh Chủ tịch Hội đồng Quản trị/Chủ tịch Hội đồng thành viên.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro