cpvn

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Nhà nước Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

, theo 

Hiến pháp

 năm 

1992

 (đã được sửa đổi, bổ sung vào năm 

2001

), là một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (Điều 2, Hiến pháp). Đây là sự kết hợp của hai kiểu Nhà nước: Nhà nước xã hội chủ nghĩa và 

Nhà nước pháp quyền

.

Bản chất

Do là Nhà nước pháp quyền, nên Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa 

Việt Nam

 mang các bản chất chung của Nhà nước pháp quyền, đó là:

Các cơ quan Nhà nước được thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật. Bản thân Nhà nước đặt mình trong khuôn khổ pháp luật. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có quy định rõ địa vị pháp lý, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước bao gồm 

Quốc hội

 (chương VI Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội Việt Nam), 

Chủ tịch nước

 (chương VII Hiến pháp), 

Chính phủ

 (chương VIII Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ), Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân (chương X Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân), Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân (chương IX Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân). Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, ban quản lý các khu kinh tế, thì có các Nghị định của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của họ.

Nhà nước mang bản chất giai cấp, là tổ chức để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị. Cho đến nay đã có các kiểu Nhà nước chủ nô, Nhà nước 

phong kiến

, Nhà nước 

tư sản

, Nhà nước 

xã hội chủ nghĩa

. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở:

Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước Việt Nam thông qua quyết định các chủ trương, đường lối và thông qua việc đưa đảng viên của mình vào nắm giữ các chức danh quan trọng của Nhà nước.

Các bản chất khác của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

Không có sự phân chia giữa 3 ngành lập pháp, hành pháp, và tư pháp, mà là sự phân công có phối hợp giữa 3 ngành này.

Là Nhà nước đơn nhất và tập quyền: Ở Việt Nam chỉ có một Hiến pháp chung. Các địa phương không có quyền lập hiến và lập pháp mà chỉ có quyền lập quy. Ủy ban nhân dân các cấp chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp trên và của Chính phủ.

Ngoài ra, theo Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam còn có bản chất sau:

Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Bộ máy Nhà nước

Nhà nước Việt Nam là hệ thống 4 cơ quan. Đó là:

-

         

Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước hay còn gọi là các cơ quan đại diện, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (do nhân dân trực tiếp bầu ra) thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.

-

         

Các cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp): Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân.

-

         

Hệ thống cơ quan xét xử:Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân dân địa phương.

-

         

Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân địa phương.

Lãnh đạo

Chủ tịch nước Việt Nam

 là người đứng đầu Nhà nước

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

 là người đứng đầu 

Chính phủ

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam

 là người đứng đầu 

Quốc hội

Chánh án Tối cao Việt Nam

 là người đứng đầu 

Tòa án Nhân dân Tối cao

Chính trị Việt Nam

Chính trị Việt Nam

đi theo nguyên mẫu nhà nước

xã hội chủ nghĩa

đơn đảng

. Một

hiến pháp

mới được thông qua vào tháng 4 năm

1992

, tái khẳng định vai trò trung tâm của

Đảng Cộng sản Việt Nam

(trong thời gian 1951-1976 có tên là Đảng Lao động Việt Nam) trong chính trị và xã hội, phác thảo việc tái tổ chức chính phủ và tăng cường cải cách thị trường trong nền kinh tế. Dù

Việt Nam

là một quốc gia đơn đảng, việc đi theo đường lối tư tưởng chính thống của Đảng đã giảm bớt phần quan trọng và ưu tiên so với mục tiêu phát triển kinh tế.[

cần dẫn nguồn

]

Tổ chức

Cách tổ chức chính trị ở Việt Nam được sắp xếp theo trục dọc với Đảng Cộng Sản giữ địa vị trên hết, không như mô hình

tam quyền phân lập

như các tổ chức chính phủ

dân chủ nghị viện

khác. Mô hình khác biệt này được Ủy ban pháp luật của

Quốc hội Việt Nam

xác nhận.

[1]

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Nguyễn Phú Trọng

trong Hội nghị Trung ương lần thứ 5 của Đảng cộng sản Việt Nam năm 2012 tại

Hà Nội

đã thẳng thừng bác bỏ nguyên tắc

tam quyền phân lập

vốn là nền tảng chính trị của hầu hết các quốc gia trên thế giới, ông cho rằng“quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

[2]

Cựu Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam

Nguyễn Đình Lộc

(tại nhiệm từ năm 1992 đến 2002) thì cho là Việt Nam tuân theo mô hình

"quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có phân công, phối hợp giữa các quyền lực đó"

với một đảng lãnh đạo và cầm quyền.

[3]

Quyền lực quan trọng nhất bên trong Chính phủ Việt Nam - ngoài Đảng Cộng sản - là các cơ quan hành pháp do hiến pháp năm 1992 quy định: các chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng.

Chủ tịch nước Việt Nam

hoạt động với tư cách

nguyên thủ quốc gia

cùng trên danh nghĩa là Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh.

Thủ tướng Việt Nam

lãnh đạo một chính phủ hiện gồm năm phó thủ tướng và 22 bộ trưởng và các ủy ban, tất cả các chức vụ và ủy ban trên đều được

Quốc hội

thông qua.

Phân bố quyền lực

Hiến pháp

1992

tái khẳng định vai trò ưu tiên của

Đảng Cộng sản

tuy nhiên cũng theo bản hiến pháp đó thì

Quốc hội

là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là tổ chức duy nhất nắm quyền

lập pháp

. Cơ quan này có trách nhiệm to lớn trong việc giám sát mọi chức năng của

chính phủ

.

Từng được coi là một cơ quan chỉ để phê chuẩn, Quốc hội đã vươn ra tiếp nhận vai trò quan trọng hơn trong việc thực thi quyền lực thông qua trách nhiệm lập pháp, nhất trong những năm 2000 trở đi. Tuy nhiên, Quốc hội vẫn là đối tượng chịu sự lãnh đạo của Đảng. Khoảng gần 90% đại biểu Quốc hội là đảng viên. Số còn lại dù không phải là đảng viên, nhưng phải được

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

thông qua mới có thể tranh cử vào Quốc hội.

Quốc hội họp hai lần một năm, mỗi lần kéo dài từ 7 đến 10 tuần; đại biểu quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm.

Việt Nam có một

cơ quan tư pháp

riêng biệt, nhưng nhánh này có vai trò khá mờ nhạt. Nói chung, số lượng

luật sư

còn ít và các thủ tục tòa án còn khá sơ khai.

Vai trò của Đảng Cộng sản

Bộ chính trị

với 15 thành viên hiện nay, được bầu ra vào tháng 1 năm 2011 và do

Tổng bí thư

Nguyễn Phú Trọng

đứng đầu, quyết định chính sách của chính phủ;

Ban Bí thư

gồm 10 người giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày. Dù đã có một số nỗ lực nhằm giảm sự chồng chéo giữa các vị trí của đảng và chính quyền, cách quản lý này hiện vẫn đang được áp dụng và mở rộng. Các thành viên chính của Bộ chính trị như Truơng Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng,

Nguyễn Phú Trọng

,

Lê Hồng Anh

hiện cũng giữ các vị trí cao trong chính phủ và Quốc hội. Ngoài ra,

Đảng ủy Quân sự Trung ương

của đảng, 1 thành viên từ Bộ chính trị và các ủy viên Trung ương Đảng trong quân đội, quyết định chính sách quốc phòng.

Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành 5 năm một lần để đưa ra phương hướng lãnh đạo của đảng và chính phủ.

Đại hội toàn quốc lần thứ 10 Đảng Cộng sản Việt Nam

đã tiến hành từ ngày

12 tháng 1

năm

2011

và kết thúc ngày

19 tháng 1

năm

2011

với 1.376 đại biểu.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng với 175 thành viên, Uỷ viên dự khuyết là 25, do đại hội toàn quốc của đảng bầu ra, họp (thường kì) hai lần một năm.

Nhánh hành pháp

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Những viên chức chủ chốt

Chức vụ

Tên

Đảng

Từ

Chủ tịch nước

Trương Tấn Sang

ĐCS

25 tháng 7

năm

2011

Phó chủ tịch nước

Nguyễn Thị Doan

ĐCS

tháng 7 năm 2007

Thủ tướng

Nguyễn Tấn Dũng

ĐCS

27 tháng 6

năm

2006

Các Phó thủ tướng

Vũ Văn Ninh

ĐCS

3 tháng 8

năm

2011

Nguyễn Xuân Phúc

ĐCS

3 tháng 8

năm

2011

Hoàng Trung Hải

ĐCS

2 tháng 8

năm

2007

Vũ Đức Đam

ĐCS

13 tháng 11

năm

2013

Phạm Bình Minh

ĐCS

13 tháng 11

năm

2013

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số thành viên của mình với nhiệm kỳ 5 năm. Thủ tướng do Chủ tịch nước chỉ định trong số thành viên quốc hội; các Phó thủ tướng do Thủ tướng chỉ định. Các thành viên Chính phủ do chủ tịch nước chỉ định theo đề xuất của thủ tướng và được Quốc hội phê chuẩn.

Nhánh lập pháp

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Quốc hội

hiện có

500

thành viên, được bầu với nhiệm kỳ 5 năm. Ông Nguyễn Sinh Hùng là Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch được quốc hội bầu với nhiệm kỳ 5 năm.

Với Việt Nam là một

quốc gia độc đảng

, điều này có nghĩa là chỉ có một đảng chính trị duy nhất theo luật pháp quy định có quyền nắm quyền cai trị. Chiếu theo điều 4 của Hiến pháp năm 1992 thì đảng đó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy nhiên nhiều người Việt Nam trong và ngoài nước, nhất là những

người bất đồng chính kiến

, cho rằng không có một điều luật nào trong các văn bản hiện hành cấm các

chính đảng khác

thành lập và hoạt động tại Việt Nam.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

, một tổ chức chính trị ngoại vi của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng làm trung gian để thông qua và thanh lọc chọn ra danh sách những người có quyền ứng cử. Trong số 500 đại biểu Quốc hội thì chỉ có

khoảng 10%

đại biểu không phải là đảng viên.

Nhánh tư pháp

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Các cơ quan tư pháp bao gồm

tòa án nhân dân

các cấp,

tòa án quân sự

các cấp và

Tòa án Nhân dân Tối cao

. Tòa án trên nguyên tắc là cơ quan xét xử độc lập với nhánh hành pháp. Tuy nhiên,

hiến pháp Việt Nam

không chấp nhận quy chế

tam quyền phân lập

, tức là không tách riêng 3 nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp ra, và không cho phép 3 nhánh khống chế lẫn nhau.

Hiện nay, cả 3 nhánh này đều phải phối hợp trong công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật dưới sự lãnh đạo thống nhất và toàn bộ của

Đảng Cộng sản Việt Nam

. Do vậy, tính độc lập của ngành tòa án còn khá nhiều hạn chế. Tòa án thường phải nghe theo các cơ quan điều tra (

Bộ Công an

) và cơ quan tố tụng (

Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

- trực thuộc

Quốc hội

).[

cần dẫn nguồn

]

Hiện nay, Chánh án

Tòa án Nhân dân Tối cao

Trung tướng

Công an

,

tiến sĩ

Trương Hòa Bình

, Ủy viên

Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

, cũng là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và từng giữ chức vụ

Thứ trưởng

Bộ Công an

trước khi được chủ tịch nước

Nguyễn Minh Triết

giới thiệu và Quốc hội phê chuẩn chức Chánh án (lãnh đạo) toàn bộ ngành tòa án Việt Nam.

Những cải cách tư pháp gần đây (2002) hy vọng sẽ đưa đến gia tăng hiệu quả trong công tác xét xử án còn tồn đọng và gia tăng trình độ nghiệp vụ của các thẩm phán. Giảm bớt oan sai, khiếu nại tố tụng.v.v. cũng là mục tiêu quan trọng của ngành tòa án.

Bài viết (hoặc đoạn) này hiện gây

tranh cãi

về

tính trung lập

.


Đề nghị người gắn tiêu bản nêu lý do tại

trang thảo luận

.

Nếu không có lý do tại trang thảo luận, tiêu bản có thể bị tháo bỏ.

Xin đừng xóa bảng thông báo này cho đến khi kết thúc hoặc đạt được đồng thuận trong vấn đề này.

Các tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Những tổ chức đại diện cho lợi ích của các cộng đồng xã hội khác nhau tham gia vào hệ thống chính trị theo tôn chỉ, mục đích, tính chất của từng tổ chức. Ở Việt Nam hiện có 6 tổ chức chính trị-xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân. Đứng đầu các tổ chức này đều là các Đảng viên Cộng sản và các tổ chức chịu sự chi phối của Đảng Cộng sản.

[4]

Các đảng chính trị và các cuộc bầu cử

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bài chi tiết:

Danh sách các đảng phái chính trị của Việt Nam

Không có các đảng chính trị đối lập hợp pháp ở Việt Nam, dù một số nhóm đối lập có tồn tại và hoạt động ở nước ngoài, bên trong các

cộng đồng người Việt

tại các nước như

Pháp

Hoa Kỳ

. Các cộng đồng đó đã tổ chức các cuộc biểu tình phản đối những chuyến công du của các nguyên thủ Việt Nam, mà họ coi đó là "chống sự độc đảng và độc tài, đòi hỏi đa nguyên đa đảng"[

cần dẫn nguồn

]. Tại Việt Nam sau năm

2006

có một số đảng đối lập hoạt động công khai, dù không được nhà nước Việt Nam chấp nhận và bị đặt ngoài vòng pháp luật. Những nhóm nổi bật gồm có Đảng

Việt Tân

, Đảng Vì Dân Đảng Thăng Tiến Việt Nam, Đảng Dân Chủ, Đảng Nhân Dân Hành Động và

Chính phủ Việt Nam tự do

. Chính phủ Việt Nam tự do đã tuyên bố chịu trách nhiệm về một số hành động

bạo lực

bên trong Việt Nam, mà chính phủ Việt Nam gọi là

khủng bố

.

Mặc dù có những ý kiến muốn lập ra những chính đảng khác hoạt động trong nước,

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

ngày 10 tháng 9, 2013 đã khẳng định lập trưởng không chấp nhận một số điểm cơ bản, trong đó có việc không chấp nhận "hình thành tổ chức chính trị đối lập".

[5]

Các đảng chính trị cũ gồm

Việt Nam Quốc dân Đảng

,

đảng Cần Lao

, và

Việt Nam Duy Tân Hội

ở thời thuộc địa.

Ngoài ra còn có một số nhóm tự nhận "đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền" tại Việt Nam do một số người dân trong nước lập ra, mà không trực thuộc Măt Trận Tổ Quốc, như

Khối 8406

,

Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam

,

Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do

.

Các tổ chức quốc tế có tham gia

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Việt Nam là thành viên của

Liên hiệp quốc

,

Hiệp hội các nước sử dụng tiếng Pháp

,

ASEAN

APEC

. Năm 2005 Việt Nam tham gia khai trương

Hội nghị thượng đỉnh Đông Á

, với mục đích để thay thế ASEAN trong tương lai. Việt Nam được phép gia nhập

Tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO) vào ngày 07 tháng 11 năm 2006.

Ngoài ra Việt Nam còn tham gia

ACCT

,

AsDB

,

ESCAP

,

FAO

,

G-77

,

IAEA

,

IBRD

,

ICAO

,

ICRM

,

IDA

,

IFAD

,

IFC

,

IFRCS

,

ILO

,

IMF

,

IMO

,

Inmarsat

,

Intelsat

,

Interpol

,

IOC

,

IOM

(quan sát viên),

ISO

,

ITU

,

NAM

,

OPCW

,

UN

,

UNCTAD

,

UNESCO

,

UNIDO

,

UPU

,

WCL

,

WCO

,

WFTU

,

WHO

,

WIPO

,

WMO

,

WTO

.

Các ý kiến đánh giá về hệ thống chính trị Việt Nam

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Nguyên chủ tịch quốc hội

Nguyễn Văn An

[6]

nhận xét rằng Việt Nam hiện đang mắc lỗi hệ thống: "Lâu nay chúng ta thường mới nói tới cái lỗi của mô hình thôi. Có lẽ, lỗi hệ thống rõ ràng nhất, cụ thể nhất, toàn diện và triệt để nhất chủ yếu là từ khi chúng ta chuyển từ Cách mạng dân tộc dân chủ sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo mô hình của Cộng hòa Xô Viết... Từ chỗ đánh giá Cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành, chúng ta phải chuyển ngay sang Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo luận thuyết cách mạng không ngừng. Luận thuyết cách mạng không ngừng là đúng, còn cái sai là ở chỗ chúng ta đánh giá cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành tới mức phải chuyển ngay sang cách mạng xã hội chủ nghĩa". Ngoài ra, ông còn cho rằng "Với thể chế như hiện nay ở Việt Nam thì mọi thành công hay thất bại đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng."

Cũng theo ông An, mặc dù "Hiến pháp và Pháp luật đã ghi rất rõ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn thì không ít trường hợp chỉ chị, nghị quyết của Đảng mới là tối thượng. Thực chất chúng ta có hai hệ thống quyền lực song song, đó là hệ thống của Đảng và hệ thống Nhà nước đi kèm theo là hai hệ thống tòa nhà của hai cơ quan đảng và nhà nước cồng kềnh chưa từng có... Quốc hội là nhánh lập pháp có quyền lực cao nhất, song cũng còn nhiều hình thức, thực chất là Trung ương, Bộ Chính trị quyết... Chính phủ là nhánh hành pháp song cũng rất yếu, chủ yếu là chấp hành chỉ thị nghị quyết của Đảng."

"Chủ tịch nước từ chỗ tập trung thực quyền như khi Bác Hồ đảm nhận, ngày nay đã dần trở thành hình thức, nghi lễ. Quyền của nguyên thủ quốc gia bị phân tán ra làm ba nơi, ba người nắm giữ, đó là Tổng Bí thư thống lĩnh lực lượng vũ trang, Thủ tướng đứng đầu Chính phủ, Chủ tịch nước đại diện cho Nhà nước về đối nội và đối ngoại nhưng không thực quyền... Tòa án là nhánh tư pháp lại càng yếu thế... Cả ba nhánh quyền lực đều đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Ban lãnh đạo Đảng (Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương)."

"Quyền lực nhà nước được phân công ra làm ba nhánh song lại thống nhất ở nơi Đảng... cần phải được khắc phục theo quy luật thống nhất theo Hiến pháp và Pháp luật, tức là thống nhất ở nơi dân, (

tam quyền phân lập

). Nếu hiểu ba nhánh quyền lực nhà nước đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng đã được thể chế hoá trong Hiến pháp và Pháp luật là đúng, còn nếu hiểu thống nhất trực tiếp ở ban lãnh đạo hoặc cá nhân lãnh đạo cụ thể nào đó thì lại là sai... Mọi chủ trương chính sách của đảng phải được cụ thể hoá bằng Hiếp pháp và Pháp luật. Chấp hành Hiến pháp và Pháp luật là chấp hành sự lãnh đạo của Đảng. Xã hội sẽ được nhà nước quản trị bằng pháp luật, chứ không quản trị bằng chỉ thị, nghị quyết trực tiếp của đảng. Pháp luật là tối thượng."

"Ở nước có đa đảng tham chính, thông thường các Đảng họ quy định đảng viên của Đảng đó phải bỏ phiếu theo lập trường của Đảng đó... các Đảng tranh giành lá phiếu với nhau, tranh giành lợi ích cho Đảng mình. Ở Việt Nam, Đảng ta không phải tranh giành lá phiếu với đảng nào cả mà chỉ là lá phiếu của những đảng viên, của những người đại biểu nhân dân tán thành hay không tán thành một điểm nào hay cả chủ trương, chính sách nào đó của Ban lãnh đạo Đảng... Trong thực tiễn đã có rất nhiều trường hợp đảng viên trong Quốc hội, kể cả ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương đã bỏ phiếu thuận theo lòng dân, không theo chỉ thị nghị quyết của Bộ chính trị, của Ban chấp hành TƯ và đã được Đảng và Nhà nước chấp nhận, nhân dân đồng tình và hoan nghênh. Đó là điều Đảng ta cần và phải làm khác với các đảng ở các nước có nhiều đảng tham chính để phát huy dân chủ thật sự trong đảng, trong xã hội."

"Dân chủ không đồng nhất với đa Đảng. Mất dân chủ không đồng nhất với một Đảng... Trong Đảng có thể có nhiều đồng chí đưa ra những cương lĩnh tranh cử khác nhau, dăm ba cương lĩnh chẳng hạn, sau đó trong Đảng lựa chọn ra hai ba cương lĩnh tranh cử để đưa ra dân lựa chọn. Như vậy, dân sẽ có cơ hội lựa chọn cương lĩnh tranh cử và người đứng đầu cương lĩnh để trở thành cương lĩnh phát triển của đất nước và nguyên thủ quốc gia trong một nhiệm kỳ xác định... Dân chủ trong Đảng gắn với dân chủ trong dân, trong xã hội sẽ tạo ra sự đồng thuận giữa Đảng và Nhà nước và Nhân dân. Ý Đảng lòng dân là một. Khối đại đoàn kết sẽ được củng cố và tăng cường trong thực tiễn. "

Quốc hội Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Quốc huy Việt Nam

Đương nhiệm


Nguyễn Sinh Hùng


từ ngày 23 tháng 7, 2011

Bổ nhiệm bởi

Quốc hội Việt Nam

Nhiệm kỳ

Năm năm

Người đầu tiên
giữ chức

Võ Nguyên Giáp

Thành lập

2 tháng 3, 1946


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở

Quốc hội (định hướng)

.

Quốc hội Việt Nam

là một cơ quan quan trọng trong hệ thống

chính trị Việt Nam

, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất của nước

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

. Cơ quan này có ba chức năng chính:

Lập

pháp

Quyết định các vấn đề quan trọng của

đất nước

Giám sát tối cao hoạt động của

Nhà nước

.

Thành phần nhân sự của cơ quan này là các

đại biểu quốc hội Việt Nam

, do

cử tri Việt Nam

bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các đại biểu được bầu chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra mình và trước cử tri cả nước. Thông qua các đại biểu và thông qua quốc hội, nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực của mình để định đoạt các vấn đề của đất nước.

Theo

hiến pháp

luật pháp

nhà nước, các đại biểu quốc hội không có nghĩa vụ phải tuân theo các chỉ thị của

Đảng Cộng sản Việt Nam

. Tuy nhiên,

Chủ tịch Quốc hội

được đề cử bởi

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

[1]

, và phần lớn các đại biểu quốc hội là đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam (hiện nay là khoảng 90%)

[2]

và họ phải tuân thủ các chỉ thị của đảng. Do đó, Quốc hội Việt Nam không có được sự độc lập khỏi Đảng Cộng sản Việt Nam khi quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.

Các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của quốc hội Việt Nam được quy định theo Điều 84 trong

Hiến pháp Việt Nam

. Quốc hội Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc

tập trung dân chủ

làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Cơ quan này có các đơn vị trực thuộc là

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam

.

Quốc hội Việt Nam họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ do Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập. Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thể triệu tập phiên họp bất thường theo quyết định của mình, hoặc khi Chủ tịch nước,

Thủ tướng

Chính phủ hoặc khi có ít nhất 1/3 tổng số Đại biểu Quốc hội yêu cầu. Các cuộc họp của Quốc hội đều công khai, một số được

truyền hình trực tiếp

, phát sóng toàn quốc và ra nước ngoài. Quốc hội Việt Nam cũng có thể họp kín theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội. Thành viên của Chính phủ không phải là đại biểu Quốc hội được mời tham dự các phiên họp toàn thể của Quốc hội. Đại diện cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan báo chí, công dân và khách quốc tế có thể được mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội.

Chức vụ đứng đầu Quốc hội Việt Nam là

Chủ tịch Quốc hội

, hiện do

Nguyễn Sinh Hùng

đảm nhiệm.

Quốc hội Việt Nam hiện nay là thành viên của

Liên minh Nghị viện thế giới

(

IPU

),

Liên minh Nghị viện Hiệp hội các nước ASEAN

(AIPO),

Liên minh Nghị viện Cộng đồng Pháp ngữ

(

APF

), là thành viên sáng lập

Diễn đàn Nghị sĩ các nước châu Á - Thái Bình Dương

(

APPF

),

Tổ chức Liên nghị viện các nước châu Á vì Hoà bình

(

AAPP

).

Danh sách Chủ tịch Quốc hội và các Phó chủ tịch khoá XIII

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Chủ tịch

Nguyễn Sinh Hùng

, UVBCT, Chủ tịch UB Sửa đổi hiến pháp 1992

Các Phó Chủ tịch

Tòng Thị Phóng

, sinh năm

1954

;

Nguyễn Thị Kim Ngân

, sinh năm

1954

;

Ông

Uông Chu Lưu

, sinh năm

1955

;

Ông

Huỳnh Ngọc Sơn

, sinh năm

1951

.

Tổ chức của Quốc hội

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Hàng ghế của chủ tọa Quốc hội tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI. Ảnh chụp đầu tháng 6 năm 2006.

Điều 3 Luật tổ chức Quốc hội quy định: Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc

tập trung dân chủ

làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt động của

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

,

Hội đồng Dân tộc

và các Ủy ban của Quốc hội, các

Đoàn đại biểu Quốc hội

và các

Đại biểu Quốc hội

.

Các cơ quan của Quốc hội gồm có:

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

,

Hội đồng Dân tộc

và các Ủy ban của Quốc hội.

Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội là các cơ quan của Quốc hội Quốc hội quyết định số lượng Ủy ban và bầu các thành viên của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Khi xét thấy cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra một vấn đề nhất định.

Quy trình xây dựng và thông qua luật tại Quốc hội

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Lấy phiếu tín nhiệm

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bài chi tiết:

Lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội

Quyền lực lãnh đạo của Đảng Cộng sản

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Tổ chức của Đảng đoàn Quốc hội

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Vai trò lãnh đạo rõ rệt nhất của Đảng Cộng sản đối với Quốc hội là cơ quan Đảng đoàn Quốc hội. Đây là một tổ chức của Đảng Cộng sản trong Quốc hội, gồm các đảng viên nắm vai trò trọng yếu trong Quốc hội như Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

. Đảng đoàn Quốc hội chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các chức vụ Bí thư, Phó Bí thư và các Ủy viên Đảng đoàn đều do Bộ Chính trị chỉ định.

Về danh nghĩa, Đảng đoàn Quốc hội là một tổ chức có tư cách pháp nhân có con dấu độc lập. Trên thực tế, các hoạt động của Quốc hội đều được Bộ Chính trị và Ban Bí thư định hướng gián tiếp thông qua Đảng đoàn Quốc hội.

Nhiệm vụ của Đảng đoàn Quốc hội

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Lãnh đạo Quốc hội thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng.

Thực hiện các nghị quyết của Đảng về tổ chức, cán bộ; quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị.

Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt động của Quốc hội.

Được triệu tập đảng viên hoặc đại diện đảng viên ở các đoàn đại biểu Quốc hội để bàn chủ trương và biện pháp thực hiện nghị quyết của Đảng trong Quốc hội.

Báo cáo và kiến nghị với cấp ủy có thẩm quyền biện pháp xử lý đối với đảng viên là đại biểu Quốc hội vi phạm nguyên tắc kỷ luật Đảng trong hoạt động Quốc hội.

Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những đề xuất và các quyết định của Đảng đoàn.

Phối hợp với Đảng ủy khối và Đảng ủy cơ quan xây dựng Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội trong sạch, vững mạnh.

Vấn đề thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Đảng đoàn Quốc hội trình Bộ Chính trị:

Những vấn đề Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến khác với ý kiến

Bộ Chính trị

trước khi Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua (nếu có).

Về định hướng trọng tâm hoạt động giám sát trong cả nhiệm kỳ của Quốc hội.

Về việc Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi có sai phạm.

Về kết quả giám sát, các kiến nghị, đề xuất sau giám sát đối với việc thực hiện các công trình trọng điểm quốc gia, các chủ trương lớn của Đảng có ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của đất nước; kiến nghị xử lý các vi phạm, kết luận về trách nhiệm của các cá nhân thuộc diện Bộ Chính trị quản lý.

Kiến nghị xử lý về trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý khi có vi phạm trong hoạt động Quốc hội.

Những vấn đề khác Đảng đoàn Quốc hội thấy cần xin ý kiến Bộ Chính trị.

Vấn đề thuộc thẩm quyền của

Ban Bí thư

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Đảng đoàn Quốc hội trình Ban Bí thư:

Kiến nghị xử lý về trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Ban Bí thư quản lý khi có vi phạm trong hoạt động Quốc hội.

[4]

Bí thư Đảng đoàn Quốc hội hiện là

Nguyễn Sinh Hùng

, phó bí thư:

Tòng Thị Phóng

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

là cơ cấu có sức mạnh và quyền điều hành cũng như quyết định các vấn đề, chính sách của cả Quốc hội. Điều 90

Hiến pháp Việt Nam

(1992) quy định: "Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của

Quốc hội

".

Chính phủ Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài này nói về chính phủ

CHXHCN Việt Nam

hiện tại, về những chính phủ Việt Nam trong quá khứ lịch sử, xem ở phần

Lịch sử

phía dưới bài viết


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Chính phủ Việt Nam

là cơ quan chấp hành của

Quốc hội Việt Nam

, cơ quan hành chính

Nhà nước

cao nhất của Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan của Chính phủ do Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, sáp nhập theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.

Thành phần

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Thành phần của Chính phủ bao gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.

Chính phủ hiện nay có nhiệm kỳ kéo dài từ năm 2011 đến năm 2016, được Quốc hội khóa XIII (

2011

-

2016

) phê chuẩn trong kỳ họp lần thứ nhất vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2011. Một vài vị trí có thay đổi sau đó do công tác luân chuyển cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các thành viên Chính phủ hiện nay đều là

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương

Đảng Cộng sản Việt Nam

, trong đó 5 người là

Ủy viên Bộ Chính trị

.

Danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ (2011-2016)

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Thứ tự

Chức vụ

Tên

Chức vụ trong Đảng

Ghi chú

1

Thủ tướng

Nguyễn Tấn Dũng

Ủy viên Bộ Chính trị

2

Phó Thủ tướng

Nguyễn Xuân Phúc

Ủy viên Bộ Chính trị

Chủ tịch Uỷ Ban Quốc gia An toàn Giao thông
Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia phòng chống HIV/AIDS
Trưởng Ban chỉ đạo Tây Bắc

3

Phó Thủ tướng

Vũ Văn Ninh

Ủy viên Trung ương Đảng

Trưởng ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ
Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về chống nghèo bền vững (2012-)

4

Phó Thủ tướng

Hoàng Trung Hải

Ủy viên Trung ương Đảng

Phụ trách Kinh tế ngành
Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (2011-)

Chủ tịch Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia (2011-)

5

Phó Thủ tướng

Vũ Đức Đam

Ủy viên Trung ương Đảng

Phụ trách về Giáo dục, văn hóa, du lịch xã hội.

6

Phó Thủ tướng

Phạm Bình Minh

Ủy viên Trung ương Đảng

Phụ trách đối ngoại và ngoại giao.

7

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

Phùng Quang Thanh

Ủy viên Bộ Chính trị

8

Bộ trưởng

Bộ Công an

Trần Đại Quang

Ủy viên Bộ Chính trị

Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên

9

Bộ trưởng

Bộ Ngoại giao

Phạm Bình Minh

Ủy viên Trung ương Đảng

10

Bộ trưởng

Bộ Nội vụ

Nguyễn Thái Bình

Ủy viên Trung ương Đảng

11

Bộ trưởng

Bộ Tư pháp

Hà Hùng Cường

Ủy viên Trung ương Đảng

12

Bộ trưởng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bùi Quang Vinh

Ủy viên Trung ương Đảng

13

Bộ trưởng

Bộ Tài chính

Vương Đình Huệ

(8/2011-5/2013)

Đinh Tiến Dũng

(5/2013-)

Ủy viên Trung ương Đảng

14

Bộ trưởng

Bộ Công Thương

Vũ Huy Hoàng

Ủy viên Trung ương Đảng

15

Bộ trưởng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Cao Đức Phát

Ủy viên Trung ương Đảng

16

Bộ trưởng

Bộ Giao thông Vận tải

Đinh La Thăng

Ủy viên Trung ương Đảng

Phó Chủ tịch kiêm Trưởng ban An toàn Giao thông Quốc gia

17

Bộ trưởng

Bộ Xây dựng

Trịnh Đình Dũng

Ủy viên Trung ương Đảng

18

Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nguyễn Minh Quang

Ủy viên Trung ương Đảng

19

Bộ trưởng

Bộ Thông tin và Truyền thông

Nguyễn Bắc Son

Ủy viên Trung ương Đảng

20

Bộ trưởng

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phạm Thị Hải Chuyền

Ủy viên Trung ương Đảng

Phó Chủ tịch Hội người cao tuổi
Phó Chủ tịch Uỷ ban Phòng chống HIV/AIDS

21

Bộ trưởng

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Hoàng Tuấn Anh

Ủy viên Trung ương Đảng

22

Bộ trưởng

Bộ Khoa học và Công nghệ

Nguyễn Quân

Ủy viên Trung ương Đảng

Bí Thư Ban Cán Sự Đảng

23

Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Phạm Vũ Luận

Ủy viên Trung ương Đảng

24

Bộ trưởng

Bộ Y tế

Nguyễn Thị Kim Tiến

Ủy viên Trung ương Đảng

Phó chủ tịch Uỷ ban Phòng chống HIV/AIDS

25

Chủ nhiệm

Ủy ban Dân tộc

Giàng Seo Phử

Ủy viên Trung ương Đảng

26

Tổng

Thanh tra Chính phủ

Huỳnh Phong Tranh

Ủy viên Trung ương Đảng

27

Chủ nhiệm

Văn phòng Chính phủ

Nguyễn Văn Nên

Ủy viên Trung ương Đảng

28

Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước

Nguyễn Văn Bình

Ủy viên Trung ương Đảng

Danh sách các cơ quan thuộc Chính phủ

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

[2]

Hình thức hoạt động

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Hình thức hoạt động tập thể của Chính phủ là các phiên họp Chính phủ. Những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số (trong trường hợp biểu quyết có tỷ lệ là 50-50 thì kết quả theo bên có Thủ tướng Chính phủ).

Nhiệm vụ, quyền hạn

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Những nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của Chính phủ được quy định tại Điều 112 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi và bổ sung năm 2001), bao gồm 6 nhóm:

Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật. Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Lãnh đạo công tác của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, kiện toàn hệ thống bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương tới cơ sở.

Kiểm tra việc Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân làm việc.

Thống nhất việc quản lý và phát triển nền kinh tế quốc dân.

Củng cố và tăng cường quốc phòng.

v.v...

Ban cán sự đảng Chính phủ và Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư với Ban cán sự đảng Chính phủ

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban cán sự đảng Chính phủ

Lãnh đạo Chính phủ thực hiện đúng đắn đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng.

Thực hiện các nghị quyết của Đảng về tổ chức, cán bộ; quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ theo sự phân công, phân cấp của Bộ Chính trị.

Kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng trong hoạt động của Chính phủ.

Chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những đề xuất và quyết định của Ban cán sự đảng.

đ- Phối hợp với Đảng ủy khối và Đảng ủy cơ quan xây dựng Đảng bộ cơ quan Văn phòng Chính phủ trong sạch, vững mạnh.

Tổ chức của Ban cán sự đảng Chính phủ

Ban cán sự đảng có từ 7 đến 9 ủy viên, gồm các đồng chí đảng viên là Thủ tướng, phó Thủ tướng và một số đồng chí bộ trưởng.

Bí thư, phó bí thư và các ủy viên Ban cán sự đảng do Bộ Chính trị chỉ định.

Ban cán sự đảng chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Ban cán sự đảng có con dấu.

Những vấn đề thuộc thẩm quyền của

Bộ Chính trị

, Ban cán sự đảng Chính phủ để xuất hoặc trình

Tình hình đặc biệt về kinh tế - xã hội nổi lên trong năm và các giải pháp cần tập trung chỉ đạo khắc phục theo yêu cầu của Bộ Chính trị hoặc khi thấy cần thiết.

Về việc xét tặng thưởng Huân chương Sao vàng cho cá nhân.

Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý khi có vi phạm trong hoạt động của Chính phủ.

Những vấn đề khác Ban cán sự đảng Chính phủ thấy cần xin ý kiến Bộ Chính trị.

Những vấn đề thuộc thẩm quyền của

Ban Bí thư

, Ban cán sự đảng Chính phủ đề xuất hoặc trình

-Về việc xét tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho cá nhân.

Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân cán bộ thuộc diện Ban Bí thư quản lý khi có vi phạm trong hoạt động của Chính phủ.

(trích Quy định (Bổ sung) số 216-QĐ/TW ngày 01 tháng 4 năm 2009)

Bí thư Ban cán sự đảng chính phủ hiện là

Nguyễn Tấn Dũng

, phó bí thư:

Nguyễn Xuân Phúc

.

Lịch sử

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Chính phủ Trần Trọng Kim (tháng 4, 1945)

Chính phủ Việt Nam lâm thời (tháng 8, 1945)

Chính phủ liên hiệp Việt Nam lâm thời (1946)

(1/1/1946)

Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam

(2/3/1946)

Chính phủ Liên hiệp Quốc dân

Chính phủ mở rộng (22/09/1955-27/05/1959)

Chính phủ Việt Nam 1960-1964

Chính phủ Việt Nam 1964-1971

Chính phủ Việt Nam 1971-1975

Chính phủ Việt Nam 1975-1976

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam

(1969-1976)

Chính phủ Việt Nam 1976-1981

Chính phủ Việt Nam 1981-1987

Chính phủ Việt Nam 1987-1992

Chính phủ Việt Nam 1992-1997

Chính phủ Việt Nam 1997-2002

Chính phủ Việt Nam 2002-2007

Thủ tướng Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thủ tướng Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Quốc huy Việt Nam

Đương nhiệm


Nguyễn Tấn Dũng


từ ngày 23 tháng 6, 2006

Bổ nhiệm bởi

Quốc hội Việt Nam

Nhiệm kỳ

Năm năm

Người đầu tiên
giữ chức

Phạm Văn Đồng

Thành lập

2 tháng 7, 1976


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

là người đứng đầu

Chính phủ Việt Nam

. Thủ tướng điều hành Chính phủ và có trách nhiệm giám sát các

bộ trưởng

. Thủ tướng được

Chủ tịch nước

đề cử và

Quốc hội

phê chuẩn. Sau đó Thủ tướng trình danh sách Chính phủ để Quốc hội phê chuẩn.

Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội.

Từ

2 tháng 7

năm

1976

chức vụ này gọi là

Thủ tướng Chính phủ. Kể từ năm

1981

, theo Hiến pháp 1980, chức vụ này được gọi là

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

. Từ

24 tháng 9

năm

1992

, chức danh Thủ tướng Chính phủ đã được sử dụng trở lại. Thủ tướng hiện nay (2011) là ông

Nguyễn Tấn Dũng

Thủ tướng có quyền:

Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp; chủ toạ các phiên họp của Chính phủ;

Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp, trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ;

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trưởng và chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên;

Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;

Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết

Mục lục

[

ẩn

1

Danh sách

1.1

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

1.2

Đế quốc Việt Nam

1.3

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

1.4

Nam Kỳ quốc

1.5

Quốc gia Việt Nam

1.6

Việt Nam Cộng hòa

1.7

Cộng hòa miền Nam Việt Nam

2

Xem thêm

3

Liên kết ngoài

Danh sách

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bảng dưới đây liệt kê tất cả các Thủ tướng của Việt Nam (bao gồm cả những người giữ chức vụ với tên cũ) kể từ khi Việt Nam thống nhất sau

chiến tranh

(

1976

).

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Phạm Văn Đồng

2 tháng 7

,

1976

4 tháng 7

,

1981

Thủ tướng Chính phủ

4 tháng 7, 1981

18 tháng 6

,

1987

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

2

Phạm Hùng

18 tháng 6, 1987

10 tháng 3

,

1988


(qua đời)

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Võ Văn Kiệt

10 tháng 3, 1988

22 tháng 6

, 1988

Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

3

Đỗ Mười

22 tháng 6, 1988

8 tháng 8

,

1991

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

4

Võ Văn Kiệt

8 tháng 8, 1991

24 tháng 9

,

1992

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

24 tháng 9, 1992

25 tháng 9

,

1997

Thủ tướng Chính phủ

5

Phan Văn Khải

25 tháng 9, 1997

27 tháng 6

,

2006

Thủ tướng Chính phủ

6

Nguyễn Tấn Dũng

27 tháng 6, 2006

đương nhiệm

Thủ tướng Chính phủ

Đế quốc Việt Nam

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Chức vụ Thủ tướng đầu tiên của Việt Nam được lập khi người

Nhật

tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam năm

1945

. Hoàng đế

Bảo Đại

đã chỉ định chức vụ này với tên gọi

Nội các Tổng trưởng.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Trần Trọng Kim

7 tháng 4

,

1945

23 tháng 8

,

1945

Nội các Tổng trưởng

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Từ khi thành lập Chính phủ lâm thời tháng 8 năm

1945

(danh sách Chính phủ lâm thời đầu tiên được đăng trên các báo ngày 28 tháng 8) đến

1954

, Hồ Chí Minh giữ chức vụ

Chủ tịch Chính phủ

và thực hiện chức năng của Thủ tướng, vì tuy Hiến pháp 1946 có quy định chức vụ Thủ tướng nhưng không có ai giữ cương vị này. Trong công hàm đề ngày

19 tháng 7

năm

1955

gửi Quốc trưởng và Thủ tướng Chính phủ miền Nam Việt Nam về vấn đề hiệp thương chính trị có ghi chức vụ của Hồ Chí Minh là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiêm Thủ tướng Chính phủ.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Hồ Chí Minh

17 tháng 8

,

1945

20 tháng 9

,

1955

Chủ tịch Chính phủ

Huỳnh Thúc Kháng

31 tháng 5

,

1946

21 tháng 9

,

1946

Quyền Chủ tịch Chính phủ

2

Phạm Văn Đồng

20 tháng 9

,

1955

2 tháng 7

,

1976

Thủ tướng Chính phủ

Nam Kỳ quốc

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Được

Pháp

thành lập từ

7 tháng 5

năm

1946

, với chiêu bài "Nam Kỳ tự trị". Tuy nhiên, chính quyền này bị phê phán là "bù nhìn" và ly khai đất nước thống nhất, và chỉ tồn tại trong thời gian ngắn rồi bị giải thể.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Nguyễn Văn Thinh

7 tháng 5

,

1946

10 tháng 11

,

1946

(tự tử chết)

Thủ tướng

2

Lê Văn Hoạch

29 tháng 11

,

1946

29 tháng 9

,

1947

Thủ tướng

3

Nguyễn Văn Xuân

8 tháng 10

,

1947

27 tháng 5

,

1948

Thủ tướng

Quốc gia Việt Nam

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Chức vụ Thủ tướng của

Quốc gia Việt Nam

(

1949

-

1955

) được chỉ định bởi Quốc trưởng

Bảo Đại

và chịu trách nhiệm với Quốc trưởng.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

Nguyễn Văn Xuân

27 tháng 5

,

1948

14 tháng 7

,

1949

Thủ tướng lâm thời

1

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy

14 tháng 7

,

1949

21 tháng 1

,

1950

Kiêm nhiệm Thủ tướng

2

Nguyễn Phan Long

21 tháng 1

,

1950

27 tháng 4

,

1950

Thủ tướng

3

Trần Văn Hữu

6 tháng 5

,

1950

3 tháng 6

,

1952

Thủ tướng

4

Nguyễn Văn Tâm

23 tháng 6

,

1952

7 tháng 12

,

1953

Thủ tướng

5

Nguyễn Phúc Bửu Lộc

11 tháng 1

,

1954

16 tháng 6

,

1954

Thủ tướng

6

Ngô Đình Diệm

16 tháng 6

,

1954

23 tháng 10

,

1955

Thủ tướng

Việt Nam Cộng hòa

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Dưới nền Đệ nhất cộng hòa của

Tổng thống

Ngô Đình Diệm (

1956

-

1963

), mô hình chính phủ của

Việt Nam Cộng hòa

không có Thủ tướng.

Sau đảo chính 1963, Hội đồng các tướng lãnh chỉ định Thủ tướng lâm thời (

1963

-

1965

). Đến

1965

, tướng Nguyễn Cao Kỳ đảm nhận nhiệm vụ Thủ tướng với danh xưng

Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương

cho đến năm

1967

.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Nguyễn Ngọc Thơ

tháng 11,

1963

30 tháng 1

,

1964

Thủ tướng lâm thời

2

Nguyễn Khánh

8 tháng 2

,

1964

29 tháng 8

,

1964

Thủ tướng

Nguyễn Xuân Oánh

29 tháng 8

,

1964

3 tháng 9

,

1964

Quyền Thủ tướng

Nguyễn Khánh

3 tháng 9

,

1964

4 tháng 11

,

1964

Quyền Thủ tướng

3

Trần Văn Hương

4 tháng 11

,

1964

27 tháng 1

,

1965

Thủ tướng

Nguyễn Xuân Oánh

27 tháng 1

,

1965

15 tháng 2

,

1965

Quyền Thủ tướng

4

Phan Huy Quát

16 tháng 2

,

1965

5 tháng 6

,

1965

Thủ tướng

5

Nguyễn Cao Kỳ

19 tháng 6

,

1965

1 tháng 9

,

1967

Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung Ương

Dưới nền Đệ nhị cộng hòa (

1967

-

1975

), theo điều 67 của Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa, thì Thủ tướng điều khiển chính phủ và các cơ cấu hành chính, và chịu trách nhiệm về sự thi hành trước Tổng thống.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Nguyễn Văn Lộc

1 tháng 9

,

1967

17 tháng 5

,

1968

Thủ tướng

2

Trần Văn Hương

28 tháng 5

,

1968

1 tháng 9

,

1969

Thủ tướng

3

Trần Thiện Khiêm

1 tháng 9

,

1969

4 tháng 4

,

1975

Thủ tướng

4

Nguyễn Bá Cẩn

5 tháng 4

,

1975

24 tháng 4

,

1975

Thủ tướng

5

Vũ Văn Mẫu

28 tháng 4

,

1975

30 tháng 4

,

1975

Thủ tướng

Cộng hòa miền Nam Việt Nam

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Chính phủ Cách mạng Lâm thời

Cộng hòa miền Nam Việt Nam

thành lập ngày

6 tháng 6

năm

1969

với tư cách là một chính quyền tồn tại song song với chính quyền

Việt Nam Cộng hòa

. Sau năm

1975

, chính quyền này nắm quyền kiểm soát toàn bộ lãnh thổ miền Nam Việt Nam, nhưng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn và sát nhập với

Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

sau Hội nghị Hiệp thương hai miền Nam Bắc để thành nước Việt Nam ngày nay.

Thứ tự

Tên

Từ

Đến

Chức vụ

1

Huỳnh Tấn Phát

6 tháng 6

,

1969

2 tháng 7

,

1976

Chủ tịch Chính phủ

Tòa án Nhân dân Tối cao (Việt Nam)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Mục từ "Tòa án Nhân dân Tối cao" dẫn đến bài này. Xin đọc về các nghĩa khác tại

Tòa án Nhân dân Tối cao (định hướng)

.

Tòa án Nhân dân Tối cao
Supreme People's Court of Vietnam

Chi tiết

Thành lập:

13/9/1945

Khu vực
tài phán:

Việt Nam

Tọa lạc:

48 Lý Thường Kiệt -

Hoàn Kiếm

- Hà Nội

Ủy nhiệm bởi:

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhiệm kỳ thẩm phán:

5 năm

Số lượng thẩm phán:

14

Website:

Cổng thông tin của Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam

Chánh án

Đương nhiệm:

Trương Hòa Bình

Nhậm chức:

2011


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Tại Việt Nam,

Tòa án Nhân dân Tối cao

là cơ quan xét xử cao nhất của nước

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

. Theo

Luật tổ chức Toà án Nhân dân

năm 2002, Toà án Nhân dân Tối cao gồm Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký toà án.

Đảng Cộng sản Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đảng Cộng sản Việt Nam


Đảng kỳ.

Lãnh tụ

Hồ Chí Minh

Tổng bí thư

Nguyễn Phú Trọng

Thành lập

3 tháng 2

,

1930

Trụ sở

Quận

Ba Đình

,

Hà Nội

Báo chính thức

Báo Nhân dân

Tổ chức thanh niên

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh


Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Thành viên

 (2009)

3.636.158

[1]

Hệ tư tưởng/
vị thế chính trị

Chủ nghĩa Mác-Lênin


Tư tưởng Hồ Chí Minh

Thuộc quốc gia

Việt Nam

Thuộc tổ chức quốc tế

Quốc tế Cộng sản

Màu sắc chính thức

Đỏ

,

vàng

Trang web

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam

đảng cầm quyền

tại

Việt Nam

hiện nay theo

Hiến pháp

(bản sửa đổi 1992), đồng thời là

chính đảng

duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của

giai cấp công nhân

,

người lao động

và lấy

chủ nghĩa Marx-Lenin

(Marxism-Leninism) và

Tư tưởng Hồ Chí Minh

làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Trên thực tế, một số yếu tố của

chủ nghĩa tư bản

, chủ nghĩa dân tộc và cả một vài yếu tố có tính truyền thống của ý thức hệ

phong kiến

cũng có những ảnh hưởng nhất định. Tại Việt Nam, trong các ngữ cảnh không chính thức, các phương tiện truyền thông, các nhà lãnh đạo, và đại bộ phận người dân thường dùng một từ "Đảng" (hoặc "Đảng ta") để nói về Đảng Cộng sản Việt Nam.

[2]

[3]

Mục lục

[

ẩn

1

Vai trò

2

Cương lĩnh chính trị

3

Hệ tư tưởng và đường lối

4

Lịch sử

4.1

Hình thành

4.2

Hoạt động chống Pháp

4.3

Tự giải tán

4.4

Đảng cầm quyền tại miền Bắc

4.5

Đảng độc quyền tại Việt Nam

5

Tổ chức

6

Ủy ban Kiểm tra Trung ương và ở các cấp

7

Tư tưởng

8

Chức vụ lãnh đạo qua các thời kỳ

9

Các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc

10

Xem thêm

11

Tham khảo

12

Liên kết ngoài

Vai trò

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Điều 4 của

Hiến pháp Việt Nam

(1992, sửa đổi) khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội:

Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp

công nhân

Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng

lãnh đạo

Nhà nước và xã hội.

Cương lĩnh chính trị

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bài chi tiết:

Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hệ tư tưởng và đường lối

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Đảng Cộng sản thành lập năm

1930

[4]

sau là một phân bộ của Quốc tế Cộng sản, theo chủ nghĩa Marx- Lenin. Theo Điều lệ Đảng năm

1935

"Đảng Cộng sản Đông Dương, đội tiền phong duy nhất của vô sản giai cấp, tranh đấu để thu phục đa số quần chúng vô sản, lãnh đạo nông dân lao động và tất thảy quần chúng lao động khác, chỉ huy họ làm cách mạng phản đế và điền địa (mưu cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập, dân cày được ruộng đất, các dân tộc thiểu số được giải phóng), lập chính quyền Xôviết công nông binh, đặng dự bị điều kiện tranh đấu thực hiện vô sản chuyên chính, kiến thiết xã hội chủ nghĩa là thời kỳ đầu của cộng sản chủ nghĩa theo chương trình của Quốc tế Cộng sản". Nguyên tắc tổ chức của Đảng là

dân chủ tập trung

.

Điều lệ Đảng năm

1951

xác định

Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam.

Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin và tư tưởng

Mao Trạch Đông

kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng

[5]

. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung. Chính cương của Đảng năm 1951 xác định:

Đảng Lao động nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, làm cho nước Việt Nam độc lập và thống nhất, dân chủ tự do, phú cường và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Tại Đại hội III năm

1960

nghị quyết xác định

Đảng lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam, là đội tiền phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân. Đảng gồm những người giác ngộ tiên tiến, gương mẫu, dũng cảm và hy sinh nhất trong giai cấp công nhân, trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và các tầng lớp nhân dân lao động khác, tự nguyện đứng trong hàng ngũ Đảng mà phấn đấu. Đảng đại biểu quyền lợi của giai cấp công nhân, đồng thời đại biểu quyền lợi của nhân dân lao động và quyền lợi của dân tộc. Mục đích của Đảng là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.

Đảng lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng

. Đảng tổ chức theo nguyên tắc

tập trung dân chủ.

Cương lĩnh của đảng năm

1991

xác định:

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.

Nghị quyết của đảng cũng nêu rõ:

Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan và thực tiễn của đất nước để đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân.

Mục đích của Đảng là xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là thực hiện lý tưởng cộng sản chủ nghĩa

.

Trên thực tế đường lối của Đảng hiện nay gây ra rất nhiều tranh luận từ phía bên ngoài, là "hữu khuynh" hay "theo đúng" tôn chỉ của chủ nghĩa Marx- Lenin. Các chính sách được cho là theo đường lối Kinh tế mới (NEP) của

Lenin

[6]

, nhưng cũng có ý kiến cho là những cải cách vượt xa cả NEP, và được cho là gần gũi với lý luận của

Đặng Tiểu Bình

và đường lối của Trung Quốc hiện nay. Trong khi đó

tư tưởng Hồ Chí Minh

được nhiều nhà nghiên cứu hiểu khác nhau và vận dụng khác nhau. Chính sách "Đổi mới" được đưa ra năm 1986 được một số người nhận định là "quay lại cái cũ" (như xóa bỏ cơ chế hợp tác xã kiểu cũ, cho tư nhân kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng, khôi phục lại nhiều đền chùa, v.v...).

Lịch sử

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Hình thành

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Đảng Cộng sản Việt Nam do

Nguyễn Ái Quốc

triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày

6 tháng 1

năm

1930

[7]

đến ngày

8 tháng 2

năm 1930 tại

Hương Cảng

, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại

Đông Dương

(

Đông Dương Cộng sản Đảng

An Nam Cộng sản Đảng

; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 6 tháng 1 đến ngày

8 tháng 2

năm 1930, đúng vào dịp

Tết

năm

Canh Ngọ

. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (

Trịnh Đình Cửu

Nguyễn Đức Cảnh

), 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (

Nguyễn Thiệu

Châu Văn Liêm

) và 3 đại biểu ở nước ngoài (có

Nguyễn Ái Quốc

,

Hồ Tùng Mậu

,

Lê Hồng Sơn

, đại biểu của

Quốc tế Cộng sản

). Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là

Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng như:

Chính cương vắn tắt

,

Sách lược vắn tắt

,

Chương trình tóm tắt

,

Điều lệ vắn tắt

của Đảng, Lời kêu gọi

. Ngày

24 tháng 2

năm

1930

,

Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến

31 tháng 10

năm

1930

, tên của đảng được đổi thành

Đảng Cộng sản Đông Dương

theo yêu cầu của

Quốc tế thứ ba

(Quốc tế Cộng sản) và

Trần Phú

được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên.

[8]

Hoạt động chống Pháp

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Vừa ra đời, Đảng đã lãnh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là

Xô-viết Nghệ Tĩnh

, mục đích thành lập chính quyền Xô viết. Phong trào này thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề vì khủng bố trắng của Pháp. Trước tình hình đó, đầu tháng 4/1931 Xứ ủy Trung Kỳ ra Chỉ thị thanh Đảng có nội dung "Đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí phú địa hào. Nếu đồng chí nào muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng về phía giai cấp vô sản mà phấn đấu cũng không cho đứng trong Đảng.". Chỉ thị này khiến một số đảng viên thuộc đối tượng thanh Đảng ra đầu thú với chính quyền, hoặc chuẩn bị ra đầu thú. Xứ uỷ Trung Kỳ phải ra lệnh thu hồi chỉ thị.

[9]

Một thời gian trong thập niên 1930, tại miền Nam, Đảng Cộng sản và những người Troskist hợp tác với nhau trên tờ báo La Lutte.

Năm

1935

, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I được bí mật tổ chức tại

Ma Cao

do

Hà Huy Tập

chủ trì nhằm củng cố lại tổ chức đảng, thông qua các điều lệ, bầu

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá I

gồm 13 ủy viên.

Đồng thời, một đại hội của Cộng sản Quốc tế thứ ba tại

Moskva

đã thông qua chính sách dùng

mặt trận dân tộc

chống

phát xít

và chỉ đạo những phong trào cộng sản trên thế giới hợp tác với những lực lượng chống phát xít bất kể đường lối của những lực lượng này có theo

chủ nghĩa xã hội

hay không để bảo vệ hòa bình chứ chưa đặt nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chủ nghĩa tư bản. Việc này đòi hỏi Đảng Cộng sản Đông Dương phải xem các chính đảng có cùng lập trường chống phát xít tại Đông Dương là đồng minh. Tại Hội nghị

Ban Chấp hành Trung ương Đảng

tháng 7

năm

1936

do

Lê Hồng Phong

chủ trì tổ chức tại

Thượng Hải

, Đảng đã tạm bỏ khẩu hiệu "đánh đổ đế quốc Pháp" và "tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày" mà lập

Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương

, chống phát xít, đòi tự do, dân sinh dân chủ.

Tháng 3

năm

1938

, Hội nghị Trung ương do

Hà Huy Tập

chủ trì họp ở

Hóc Môn

,

Sài Gòn

đã đổi tên Mặt trận là

Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương

cho phù hợp tình hình.

Khi

Thế chiến thứ hai

bùng nổ, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương lại đàn áp mạnh tay, Đảng đã chuyển hướng, coi giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Tháng 3

năm

1939

, Đảng ra bản

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc.

Tháng 11

năm

1939

Hội nghị Trung ương đảng họp tại Hóc Môn,

Sài Gòn

do

Nguyễn Văn Cừ

chủ trì đã thành lập

Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương

và Hội nghị Trung ương

tháng 5

năm

1941

do

Nguyễn Ái Quốc

chủ trì họp tại

Cao Bằng

lập ra Mặt trận

Việt Minh

. Thông qua mặt trận này, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền tại Việt Nam, được biết đến với tên gọi

Cách mạng tháng Tám

.

Tự giải tán

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Ngày

11 tháng 11

năm

1945

Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán,

[10]

chuyển vào hoạt động bí mật, chỉ để một bộ phận hoạt động công khai dưới danh nghĩa

Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx ở Đông Dương, mọi hoạt động công khai của đảng từ đây đều thông qua Mặt trận Việt Minh. Trên thực tế, Đảng vẫn hoạt động bí mật và giữ vai trò lãnh đạo chính quyền, chỉ đạo công cuộc

kháng chiến kiến quốc

[11]

. Khi đó Việt Minh được xem như là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử Quốc hội khóa I và chính quyền. Sau đó Việt Minh tham gia

Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam

, cùng với

Đảng Dân chủ Việt Nam

Đảng Xã hội Việt Nam

...

Sau này, Đại hội Đảng lần thứ III (tháng 9 năm 1960) quyết định lấy ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng.

Đảng cầm quyền tại miền Bắc

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Đảng được "lập lại", công khai (tại Việt Nam) với tên gọi

Đảng Lao Động Việt Nam

vào tháng 2 năm

1951

, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ở

Tuyên Quang

. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn ra

Chiến tranh Đông Dương lần thứ I

. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương) thành các bộ phận riêng.

Sau đại hội II, Đảng Cộng sản thực thi chiến dịch

cải cách ruộng đất

. Trong cuộc cải cách, 810.000 hécta ruộng đất ở đồng bằng và trung du miền Bắc đã được chia cho 2 triệu hộ nông dân, chiếm khoảng 72,8% số hộ nông dân ở miền Bắc. Tuy nhiên, cuộc cải cách đã đấu tố oan nhiều người, dẫn đến nhiều cái chết oan (số liệu cụ thể chưa được xác định). Đến tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (họp từ 25/8 đến 24/9/1956) nhận định các nguyên nhân đưa đến sai lầm, và đề nghị thi hành biện pháp kỷ luật đối với Ban lãnh đạo chương trình Cải cách Ruộng đất như sau:

Trường Chinh

phải từ chức Tổng Bí thư Đảng, hai ông

Hoàng Quốc Việt

Lê Văn Lương

ra khỏi Bộ Chính trị, và

Hồ Viết Thắng

bị loại ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại

Hà Nội

vào năm

1960

chính thức hóa công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa tại

miền Bắc

, tức

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

lúc đó và đồng thời tiến hành cách mạng tại

miền Nam

.Tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Tại miền Nam, đảng bộ Miền Nam năm 1962 công khai lấy tên Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam, là thành viên và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam

[12]

, tuyên truyền chủ nghĩa Mac - Lenin (thành phần Mặt trận còn có Đảng Dân chủ, và Đảng Xã hội cấp tiến và các tổ chức,... do những người cộng sản chủ trương thành lập).

Đảng độc quyền tại Việt Nam

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, được tổ chức vào năm

1976

sau khi chấm dứt

Chiến tranh Việt Nam

, tên Đảng được đổi lại thành

Đảng Cộng sản Việt Nam.

Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định "Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội..."

[13]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI

năm 1986 diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách

giá - lương - tiền

cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam càng trở nên khó khăn. Đại hội khởi xướng chính sách

đổi mới

, cải tổ bộ máy nhà nước, và chuyển đổi sang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

[14]

, trong khi vẫn duy trì vị trí lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X

năm 2006 tiếp tục chính sách đổi mới, đồng thời cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân.

[15]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI

năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng

[16]

Tổ chức

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bài chi tiết:

Tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo

chủ nghĩa Marx-Lenin

với

nguyên tắc tập trung dân chủ

. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra

Ban Chấp hành Trung ương

là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị quyết của đại hội.

[17]

Giữa 2 kỳ đại hội, Ban chấp hành trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất. Ban chấp hành trung ương do đại hội bầu ra tại đại hội Đảng toàn quốc và ban này họp 6 tháng 1 lần, họp bất thường khi cần. Ban chấp hành Trung ương bầu ra

Bộ chính trị

, bầu Tổng bí thư trong số ủy viên Bộ Chính trị và thành lập

Ban Bí thư

để xử lý công việc theo nhiệm vụ đã được quy định tại Điều lệ Đảng. Tổng bí thư đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương chủ trì cả Ban Chấp hành Trung ương, Bộ chính trị và Ban bí thư.

[17]

Đại hội Đảng được tổ chức thường kỳ 5 năm một lần để xác định đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đại hội bất thường khi cần. Đồng thời Đại hội Đảng bộ Quân đội cũng tổ chức 5 năm 1 lần bầu ra

Đảng ủy Quân sự Trung ương

, gồm có một số ủy viên do Bộ Chính trị phân công và các ủy viên trong quân đội để lãnh đạo

đường lối quân sự

của Đảng đề ra.

[17]

Vào năm 1976, sau khi Việt Nam thống nhất,

Ban Chấp hành Trung ương Đảng

đã tăng từ 77 đến 133 ủy viên và

Bộ Chính trị

tăng từ 11 đến 17 ủy viên trong khi

Ban Bí thư

tăng từ 7 đến 9 ủy viên.

Đảng Cộng sản Việt Nam còn có hệ thống các ban, mỗi ban do một trưởng ban (ít nhất là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương) đứng đầu.

Số đảng viên tăng gấp hai từ 760.000 vào năm

1966

đến 1.553.500 vào năm

1976

, đại diện 3,1% tổng dân số toàn quốc, và lên đến gần 2 triệu vào năm

1986

.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tổ chức vào tháng 12 năm

1986

, ông

Nguyễn Văn Linh

trở thành Tổng Bí thư cùng 14 thành viên được bầu vào Bộ Chính trị và Ủy ban Trung ương được mở rộng đến 173 thành viên.

Đại hội lần thứ IX diễn ra vào tháng 4 năm

2001

với 1168 đại biểu tham dự. Ban Chấp hành Trung ương Đảng với 150 thành viên do Đại hội Đảng bầu ra, họp ít nhất mỗi năm hai lần, với Bộ Chính trị họp nhiều lần hơn và Ban Bí thư có trách nhiệm giám sát hoạt động hằng ngày dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ông

Nông Đức Mạnh

trở thành Tổng Bí thư mới.

Kết thúc nhiệm kỳ này, toàn Đảng có gần 3,1 triệu đảng viên, chiếm 3,73% dân số cả nước.

Đại hội lần thứ X diễn ra từ 18 đến 25 tháng 4 năm 2006 với 1.176 đại biểu tham dự, sau khi bốn đại biểu. Đại hội đã bầu

Ban Chấp hành Trung ương khóa X

với 160 thành viên, với Bộ Chính trị gồm 14 thành viên. Ông Nông Đức Mạnh được bầu lại chức Tổng Bí thư.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã bầu ra

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

gồm 175 Ủy viên chính thức và 25 Ủy viên dự khuyết. Ngày 19/1/2011, gần 1.400 đại biểu đã cùng chúc mừng ông

Nguyễn Phú Trọng

(67 tuổi, Chủ tịch Quốc hội) trúng cử Tổng bí thư khóa XI. Danh sách 14 Ủy viên

Bộ Chính trị

cũng được xác định với 5 người mới, bên cạnh 9 vị tái cử.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương và ở các cấp

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bài chi tiết:

Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngoài các ban còn có

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

chuyên xem xét phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức các đảng viên là cán bộ cao cấp, các vụ việc tiêu cực liên quan đến các đảng viên cao cấp.

Điều 32 Điều lệ Đảng quy định nhiệm vụ của Uỷ ban kiểm tra các cấp như sau:

Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.

Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng.

Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật.

Giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật Đảng.

Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp.

Uỷ ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.

Tư tưởng

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Là một đảng Marx-Lenin, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cải tổ đường lối theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững.Có ý kiến cho rằng đây là áp dụng NEP mà lenin đã từng thành công,cũng có ý kiến cho rằng là áp dụng chính sách "mở cửa " mà Đặng làm vào năm 1978 và quán triệt sâu vào năm 1994,tuy nhiên, dù là áp dụng chính sách của ai thì ta luôn nhận thấy sự khác biệt lớn với chính sách tập trung quan liêu bao cấp đã được áp dụng tại Liên Xô và Đông Âu trước khủng hoảng.

Chức vụ lãnh đạo qua các thời kỳ

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bài chi tiết:

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày

3 tháng 2

năm

1930

, Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tế Cộng sản và người tổ chức Hội nghị thống nhất đã chỉ định người đứng đầu Ban Chấp hành trung ương đầu tiên với cương vị

Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam

Trịnh Đình Cửu

. Ông giữ chức vụ này cho đến ngày

27 tháng 10

năm

1930

, sau khi Hội nghị Trung ương lần thứ nhất kết thúc.

Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất diễn ra từ ngày 12 đến 27 tháng 10 năm 1930

[18]

,

Trần Phú

được bầu vào vị trí đứng đầu Ban Chấp hành trung ương với danh xưng

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Sau khi Tổng bí thư Trần Phú bị bắt và mất trong nhà thương

Chợ Quán

ngày

6 tháng 9

năm 1931, chức vụ Tổng bí thư bị khuyết do Trung ương Đảng bị truy bắt dữ dội, gần như tê liệt. Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, tháng 3 năm 1934, tại Ma Cao, Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, do

Lê Hồng Phong

làm Bí thư. Do tình hình Ban Chấp hành Trung ương trong nước gần như bị tê liệt, nên Ban Chỉ huy hải ngoại kiêm Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Chức vụ

Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương

bấy giờ giữ vai trò như Tổng bí thư. Mãi đến Tháng 7 năm 1936, Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại

Hà Huy Tập

về nước và giữ chức Tổng Bí thư, trở lại thành chức vụ lãnh đạo cao nhất.

Cương vị lãnh đạo cao nhất của Tổng bí thư được duy trì cho đến

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai

, từ ngày 11 đến ngày

19 tháng 2

năm

1951

. Tại đại hội này, xác lập chức vụ danh dự làChủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, gọi tắt là

Chủ tịch Đảng, được xem là cao hơn cương vị Tổng bí thư. Tuy đây chỉ là chức vụ danh dự, nhưng do uy tín lớn của Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh, nên hầu như đây là chức vụ thực quyền, nhất là sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất tháng 10 năm 1956, Tổng bí thư

Trường Chinh

từ chức, Chủ tịch Đảng

Hồ Chí Minh

được coi như kiêm giữ luôn chức vụ Tổng Bí thư.

Tại

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba

tháng 9 năm 1960, tuy không bầu ra chức vụ Tổng bí thư, nhưng chức vụ

Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Namđược thành lập, do

Lê Duẩn

nắm giữ. Chức vụ này mô phỏng theo

Liên Xô

, nhưng vẫn duy trì chức vụ Chủ tịch Đảng theo kiểu

Trung Quốc

. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969 thì chức vụ Chủ tịch Đảng cũng bị hủy bỏ.

Chức vụ Bí thư thứ nhất trở thành chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành trung ương cho đến

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư

tháng 12 năm

1976

. Tại đại hội này, chức vụ Bí thư thứ nhất được bãi bỏ và chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành trung ương trở thành

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vẫn do Lê Duẩn nắm giữ. Từ đó, chức vụ này ổn định vai trò và danh xưng cho đến tận ngày nay.

Tổng bí thư đương nhiệm là

Nguyễn Phú Trọng

.

Các kỳ

đại hội đại biểu toàn quốc

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Đại hội Đại biểu toàn quốc

Thời gian

Địa điểm

Số đại biểu

Số đảng viên

Sự kiện

Lần thứ nhất

27 - 31/3/

1935

Ma Cao

13

600

Thực hiện phong trào Cộng sản ở ba xứ Đông Dương

Lần thứ hai

11 - 19/2/

1951

Tuyên Quang

158 (53 dự khuyết)

766.349

Đổi tên thành Đảng Lao Động Việt Nam.

Lần thứ ba

05 - 12/9/

1960

Hà Nội

525 (51 dự khuyết)

500.000

Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tiến hành cách mạng miền Nam

Lần thứ tư

14 - 20/12/

1976

Hà Nội

1008

1.550.000

Đại hội đầu tiên sau thống nhất, lấy lại tên là đảng Cộng sản Việt Nam

Lần thứ năm

27 - 31/3/

1982

Hà Nội

1033

1.727.000

Giữ gìn và bảo vệ tổ quốc trước tình trạng chiến tranh cục bộ.

Lần thứ sáu

15 - 18/12/

1986

Hà Nội

1129

~1.900.000

Khởi xướng chính sách

đổi mới

Lần thứ bảy

24 - 27/6/

1991

Hà Nội

1176

2.155.022

Giữ gìn và bảo vệ tổ quốc, tiếp tục phát huy kinh tế và đẩy mạnh mở cửa quan hệ ngoại giao về mọi mặt trong chính trị - xã hội.

Lần thứ tám

28 - 01/7/

1996

Hà Nội

1198

2.130.000

Tổng kết các hoạt động Cộng Sản vào thế kỉ 20, xây dựng chủ trương của Đảng vào thế kỉ 21.

Lần thứ chín

19 - 22/4/

2001

Hà Nội

1168

2.479.719

Thay đổi chính sách kinh tế 10 năm, bắt đầu giai đoạn đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010.

Lần thứ mười

18 - 25/4/

2006

Hà Nội

1176

~3.100.000

Thay đổi chính sách kinh tế 10 năm lần 2, đưa đất nước ra khỏi kém phát triển và phấn đấu đến năm 2020 xây dựng đất nước thành nước công nghiệp hóa.

Lần thứ mười một

12 - 19/1/

2011

Hà Nội

1377

~ 3.600.000

Phấn đấu đến năm 2020 đưa đất nước cơ bản là nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tổng Bí Thư Việt Nam


Đảng kỳ

Đương nhiệm


Nguyễn Phú Trọng


từ ngày 

19 tháng 1

,

2011

Bổ nhiệm bởi

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm kỳ

5 năm

Người đầu tiên
giữ chức

Trần Phú

Thành lập

3 tháng 2

,

1930

Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở

Tổng Bí thư

.


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

, thường được gọi tắt

Tổng Bí thư

, là người lãnh đạo cao nhất của

Đảng Cộng sản Việt Nam

sau khi bỏ chức Chủ tịch Đảng (chức vụ này duy nhất do

Hồ Chí Minh

nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969). Riêng thời kỳ 1960-1976 được gọi là "Bí thư thứ nhất".

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, người đứng đầu Ban Chấp hành trung ương đầu tiên với cương vị Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam là

Trịnh Đình Cửu

(đến tháng 10/1930).

Tổng Bí thư đứng đầu Ban Chấp hành trung ương, chủ trì công việc của Ban Chấp hành trung ương, Bộ Chính trị,

Ban Bí thư

và các quyền hạn khác theo quy định của Đảng. Hiện nay, Tổng Bí thư cũng kiêm nhiệm

Bí thư Quân ủy Trung ương

.

Theo thủ tục chính thức thì

Đại hội đại biểu toàn quốc

của Đảng bầu ra

Ban Chấp hành Trung ương

, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra

Bộ Chính trị

, bầu Tổng bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.

Tổng Bí thư qua các thời kỳ

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Ảnh

Họ và tên

Nhiệm kỳ

Chức vụ

Trịnh Đình Cửu

3 tháng 2

, 1930 -

27 tháng 10

,

1930


0 năm,

266 ngày

Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trần Phú

27 tháng 10

,

1930

-

6 tháng 9

,

1931


0 năm,

314 ngày

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Lê Hồng Phong

21 tháng 6

,

1934

-

31 tháng 3

,

1935


0 năm,

283 ngày

Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương.

31 tháng 3

,

1935

-

26 tháng 7

,

1936


1 năm,

117 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Hà Huy Tập

31 tháng 3

,

1935

-

26 tháng 7

,

1936


1 năm,

117 ngày

Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương.

26 tháng 7

,

1936

-

30 tháng 3

,

1938


1 năm,

247 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Nguyễn Văn Cừ

30 tháng 3

, 1938 -

9 tháng 11

,

1940


2 năm,

224 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Trường Chinh

9 tháng 11

,

1940

-

19 tháng 5

,

1956


15 năm,

320 ngày

Quyền Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
(Từ 1941)

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
(Từ 1951)

Hồ Chí Minh

19 tháng 2

,

1951

-

2 tháng 9

,

1969


18 năm,

195 ngày

Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.

Lê Duẩn

10 tháng 9

,

1960

-

10 tháng 7

,

1986


25 năm,

303 ngày

Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
(Từ 1976)

Trường Chinh

14 tháng 7

,

1986

-

18 tháng 12

, 1986
0 năm,

161 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nguyễn Văn Linh

18 tháng 12

, 1986 -

28 tháng 6

,

1991


4 năm,

192 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đỗ Mười

28 tháng 6

, 1991 -

26 tháng 12

,

1997


6 năm,

181 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lê Khả Phiêu

26 tháng 12

, 1997 -

22 tháng 4

,

2001


3 năm,

116 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nông Đức Mạnh

22 tháng 4

, 2001 -

19 tháng 1

,

2011


9 năm,

273 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nguyễn Phú Trọng

19 tháng 1

, 2011 - nay
2 năm,

363 ngày

Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

, thường gọi tắt là

Bộ Chính trị

là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết

Ðại hội đại biểu toàn quốc

, nghị quyết của

Ban Chấp hành Trung ương

; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

[1]

Các thành viên trong Bộ Chính trị do Ban Chấp hành Trung ương bầu ra. Bộ Chính trị gồm các ủy viên chính thức và có thể có các ủy viên dự khuyết.

Trong lĩnh vực nhân sự, Bộ Chính trị có quyền quyết định hay giới thiệu nhân sự cho các chức vụ quan trọng trong bộ máy đảng, Nhà nước và các đoàn thể, không kể các chức danh do Ban Chấp hành Trung ương hay Ban Bí thư quyết định theo phân cấp.

Các phiên họp của Bộ Chính trị đều là họp kín, biểu quyết theo quy định của Đảng. Các thành viên Ban Bí thư không phải Ủy viên Bộ Chính trị được tham dự các phiên họp Bộ Chính trị đối với các vấn đề liên quan Ban Bí thư.

Thành viên

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Số Ủy viên trong Bộ Chính trị không nhất định nên có thể thay đổi. Vì nội quy thay đổi không được công bố nên quyết định số ủy viên được xem là quyết định kín.

Bộ chính trị có 13 thành viên vào năm

1976

khi thành lập nước

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

. Đến năm 1996 thì tăng lên thành 19.

Trong số ủy viên Bộ Chính trị,

Ban Chấp hành Trung ương

bầu ra

Tổng Bí thư

. Trước đây Ban Chấp hành Trung ương còn bầu ra chức Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương, nhưng hiện nay (

2010

) không còn chức vụ này nữa, người giữ chức vụ này duy nhất là

Hồ Chí Minh

. Ngoài ra, một ủy viên Bộ Chính trị đảm nhận chức danh

Thường trực Ban Bí thư

.

Theo cơ cấu trong Đảng, các ủy viên Bộ Chính trị giữ tất cả những cương vị chủ chốt trong bộ máy chính quyền:

Chủ tịch nước

,

Thủ tướng

,

Chủ tịch Quốc hội

, Phó thủ tướng thường trực,

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

, Bộ trưởng

Bộ Công an

. Bộ trưởng

Bộ Ngoại giao

cũng thường có mặt trong Bộ Chính trị, nhưng không phải trong mọi trường hợp: như các ông

Hoàng Minh Giám

,

Ung Văn Khiêm

,

Xuân Thủy

,

Nguyễn Dy Niên

, hiện nay là Phạm Bình Minh không ở trong Bộ Chính trị.

Các ủy viên khác giữ những cương vị chủ chốt của bộ máy đảng: Trưởng

Ban Tổ chức Trung ương Đảng

(đảm nhiệm công tác tổ chức, cán bộ), Chủ nhiệm

Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng

(kiểm tra tổ chức đảng, tư cách đảng viên, chống tham nhũng), Trưởng

Ban Tuyên giáo

,

Bí thư

Thành ủy Hà Nội

,

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

.

Hiện nay, các ủy viên Bộ Chính trị giữ các cương vị

Tổng Bí thư

,

Chủ tịch nước

,

Thủ tướng

,

Chủ tịch Quốc hội

Thường trực Ban Bí thư

được gọi là "các cán bộ chủ chốt của Đảng, Nhà nước". Các ủy viên Bộ Chính trị này được gọi là các ủy viên Bộ Chính trị phụ trách chung, để phân biệt với các ủy viên Bộ Chính trị phụ trách lĩnh vực. Quyền hạn uỷ viên Bộ chính trị (cũng như quyền hạn ủy viên Trung ương, ủy viên Ban Bí thư) được quy định trong văn bản quy chế của Đảng. Các ủy viên Bộ Chính trị giữ các cương vị Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội có quy định riêng. Quyền hạn của Tổng Bí thư và Thường trực Ban bí thư được quy định riêng.

Tổng Bí thư là người đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương, và thay mặt Ban Chấp hành Trung ương chủ trì công việc ba cơ quan quan trọng nhất trong hệ thống quyền lực: Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư, đồng thời là Bí thư quân ủy Trung ương, là nhân vật quyền lực cao nhất. Chủ tịch nước (đồng thời Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và an ninh), Thủ tướng (kiêm Bí thư Ban cán sự đảng Chính phủ), Chủ tịch Quốc hội (kiêm Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, và là chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội) ngoài nhiệm vụ theo Hiến pháp (chịu sự lãnh đạo của các cơ quan Đảng), quyền hạn do Ban Chấp hành Trung ương giao theo quy chế và phân công công tác của Bộ Chính trị. Các chức danh này thường không kiêm nhiệm trong Ban Bí thư (thiết chế quyết định một số vấn đề quan trọng và giám sát bộ máy Nhà nước).

[

cần dẫn nguồn

]

Theo quy định hiện hành thì Tổng Bí thư do Ban Chấp hành Trung uơng bầu trong số các ủy viên Bộ Chính trị. Các chức danh Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội là các ủy viên Bộ Chính trị, do Ban Chấp hành Trung ương đề cử, Quốc hội phê chuẩn. Thường trực Ban bí thư do Bộ Chính trị phân công.

Theo quy định của đảng năm 2011, đối với các chức danh thuộc nhà nước và các đoàn thể cấp trung ương, Ban Chấp hành Trung ương giới thiệu 3 chức danh: Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ để Quốc hội bầu; "tham gia ý kiến" về nhân sự Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các uỷ ban của Quốc hội và các thành viên Chính phủ. Trong khi Bộ Chính trị giới thiệu các chức danh thuộc diện Bộ Chính trị quản lý để Chính phủ trình Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội bầu. Ban Bí thư giới thiệu các chức danh thuộc diện Ban Bí thư quản lý để Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm; Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội bầu.

Cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị quản lý hầu hết là ủy viên trung ương trở lên, còn cán bộ Ban Bí thư quản lý thường dưới một cấp hoặc thủ trưởng thuộc cơ quan, tổ chức ít quan trọng hơn. Do nhiều cán bộ đảm nhiệm nhiều cương vị nên nhiều cán bộ vừa thuộc Bộ Chính trị vừa thuộc Ban Bí thư quản lý.

Điều lệ Đảng sửa đổi, bổ sung năm 2011 ngoài có quy định mới quyền Ban Chấp hành trung ương, cũng quy định về Quân ủy Trung ương, phân định rạch ròi quyền Quân ủy Trung ương (do Tổng Bí thư đứng đầu), với cơ quan Nhà nước (Hội đồng Quốc phòng và an ninh - do Chủ tịch nước đứng đầu, Chính phủ...) trong lĩnh vực quốc phòng. Theo quy định hiện nay nhân sự Quân ủy Trung ương và Đảng ủy Công an Trung ương gồm một số cán bộ trong ngành và ngoài ngành do Bộ Chính trị chỉ định. Điều lệ cũng quy định rõ Tổng Bí thư và Bí thư cấp ủy đảng địa phương đứng đầu đảng ủy quân sự cùng cấp, thể hiện sự lãnh đạo tuyệt đối của đảng.

Các tổ chức đảng quan trọng như Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ, Quân ủy Trung ương, Đảng ủy công an Trung ương, Đảng đoàn ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,...và một số tổ chức đảng quan trọng khác do Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Chính phủ do Bộ Chính trị chỉ định, Bí thư Đảng đoàn Mặt trận, Tòa án, Viện Kiểm sát tối cao, các bộ ngành do Ban Bí thư chỉ định.

Một số ban chỉ đạo được thành lập giúp Bộ Chính trị, Ban Bí thư về một số lĩnh vực, như các Ban chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ,...

Lịch sử

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Ban Thường vụ Trung ương 1930-1951

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Cơ cấu tổ chức Bộ Chính trị xuất hiện từ Đại hội II của Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó là Đảng Lao động Việt Nam) họp năm

1951

. Tiền thân của nó là Ban Thường vụ Trung ương.

Ban Thường vụ Trung ương đầu tiên xuất hiện từ sau Hội nghị thành lập đảng thành lập

Ban Chấp hành Trung ương

lâm thời có

Trịnh Đình Cửu

(phụ trách Ban chấp hành trung ương lâm thời),

Trần Văn Lan

,

Nguyễn Hới

.

Ban Thường vụ Trung ương chính thức sau Hội nghị lần thứ 1 (tháng 10 năm 1930) gồm

Trần Phú

,

Ngô Đức Trì

,

Nguyễn Trọng Nhã

.

Ban Thường vụ Trung ương do Đại hội I (

1935

) bầu ra có 5 người:

Lê Hồng Phong

,

Đinh Thanh

,

Hoàng Đình Giong

,

Ngô Tuân

,

Nguyễn Văn Dựt

. Tại các Hội nghị Trung ương năm 1936, 1937, 1938, 1939 và 1940 điều chỉnh, bổ sung nhân sự Ban Thường vụ Trung ương. Hội nghị TW tháng 10 năm 1937 bầu Ban Thường vụ gồm:

Hà Huy Tập

,

Lê Hồng Phong

,

Nguyễn Văn Cừ

,

Nguyễn Chí Diểu

,

Võ Văn Tần

. Hội nghị TW tháng 3 năm 1938 bầu Ban Thường vụ có cơ cấu như cũ: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Chí Diểu, Lê Hồng Phong. Các hội nghị năm 1939 bổ sung Lê Duẩn, và năm 1940 cơ cấu gồm Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt.

Ban Thường vụ Trung ương được bầu ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8, khóa I (họp từ ngày 10 đến ngày 19 tháng 5 năm

1941

), gồm

Trường Chinh

,

Hoàng Văn Thụ

Hoàng Quốc Việt

, đứng đầu là Tổng Bí thư Trường Chinh.

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Ban Thường vụ Trung ương gồm

Hồ Chí Minh

,

Trường Chinh

,

Võ Nguyên Giáp

,

Lê Đức Thọ

, Hoàng Quốc Việt, sau bổ sung thêm

Nguyễn Lương Bằng

.

Thường vụ Bộ Chính trị 1996-2001

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào năm 1996 bỏ cơ cấu Ban Bí thư và tạo ra cơ cấu Thường vụ Bộ Chính trị. Mô hình tổ chức này chỉ tồn tại trong 5 năm, đến Đại hội IX (năm 2001) thì bị bãi bỏ, trở lại mô hình Ban Bí thư.

Bộ Chính trị bầu ra số thành viên thường trực, tạo thành Ban Thường vụ Bộ Chính trị. Thường vụ Bộ Chính trị thay mặt Bộ Chính trị lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết của đảng; chuẩn bị các vấn đề trình Bộ Chính trị xem xét, quyết định; chỉ đạo thực hiện các chủ trương về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, công tác đảng, công tác cán bộ, công tác quần chúng; giải quyết công việc hàng ngày của Đảng.

Thường trực Bộ chính trị (1 người) có vai trò tương tự Thường trực Ban Bí thư ở các khóa khác, thay mặt Tổng Bí thư khi cần.

Ban Thường vụ Bộ Chính trị được bầu ra tại Đại hội VIII gồm 5 người:

Đỗ Mười

,

Lê Đức Anh

,

Võ Văn Kiệt

,

Lê Khả Phiêu

,

Nguyễn Tấn Dũng

. Thường trực Bộ chính trị: Lê Khả Phiêu.

Hội nghị lần thứ 4 khoá VIII họp từ ngày 22 đến 29-12-1997 đã bầu ra Ban Thường vụ Bộ chính trị mới gồm: Lê Khả Phiêu,

Nông Đức Mạnh

,

Trần Đức Lương

,

Phan Văn Khải

,

Phạm Thế Duyệt

. Thường trực Bộ chính trị: Phạm Thế Duyệt,

Nguyễn Phú Trọng

(từ tháng 8 năm 1999).

Về sơ bản quyền hạn, nhiệm vụ của Thường vụ Bộ Chính trị giống với Ban Bí thư các khóa trước và sau này, nhưng thể hiện sự tập trung quyền lực và cũng có một số khác biệt nhỏ. Khác với Ban Bí thư hiện có nhiệm vụ quan trọng là cơ quan chỉ đạo hoặc kiểm tra việc chuẩn bị các vấn đề đưa ra Bộ Chính trị, Thường vụ Bộ Chính trị chuẩn bị các vấn đề trình Bộ Chính trị, tuy nhiên theo phân cấp quản lý cán bộ hiện nay, thì Ban Bí thư đã được mở rộng quyền quản lý tới cấp phó chủ tịch HDND và UBND cấp tỉnh.

Danh sách cụ thể

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội XI

(

2011

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Nguyễn Phú Trọng

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam


Bí thư Quân ủy Trung ương

,
Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng

2

Trương Tấn Sang

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam


Chủ tịch

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam

3

Nguyễn Tấn Dũng

Thủ tướng Chính phủ


Phó Chủ tịch

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam


Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ

4

Nguyễn Sinh Hùng

Chủ tịch Quốc hội


Bí thư Đảng Đoàn Quốc hội

5

Đại tướng

Lê Hồng Anh

Thường Trực Ban Bí thư Trung ương Đảng


Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng

6

Đại tướng

Phùng Quang Thanh

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng


Phó bí thư Quân ủy Trung ương

7

Lê Thanh Hải

Bí thư Thành ủy

Thành phố Hồ Chí Minh

8

Tô Huy Rứa

Bí thư Trung ương Đảng
Trưởng

Ban Tổ chức Trung ương

9

Phạm Quang Nghị

Bí thư Thành ủy

Hà Nội

10

Đại tướng

Trần Đại Quang

Bộ trưởng

Bộ Công an


Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương

11

Tòng Thị Phóng

Phó Chủ tịch Quốc hội
Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội

12

Ngô Văn Dụ

Bí thư Trung ương Đảng
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng

13

Đinh Thế Huynh

Bí thư Trung ương Đảng
Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương
Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

14

Nguyễn Xuân Phúc

Phó Thủ tướng Chính phủ
Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ,
Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng

15

Nguyễn Thị Kim Ngân

Bí thư Trung ương Đảng
Phó Chủ tịch Quốc hội

Bầu bổ sung tại Hội nghị lần thứ 7

16

Nguyễn Thiện Nhân

Phó Thủ tướng chính phủ
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc

Bầu bổ sung tại Hội nghị lần thứ 7

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội X

(

2006

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Nông Đức Mạnh

Tổng bí thư


Bí thư Đảng uỷ Quân sự Trung ương

2

Nguyễn Minh Triết

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam


Chủ tịch

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam

3

Nguyễn Tấn Dũng

Thủ tướng Chính phủ


Phó chủ tịch

Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam

, Bí thư Ban cán sự đảng Chính phủ

4

Nguyễn Phú Trọng

Chủ tịch

Quốc hội Việt Nam

, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội

5

Trương Tấn Sang

Thường trực

Ban Bí thư Trung ương

6

Lê Hồng Anh

Bộ trưởng

Bộ Công an

, Bí thư

Đảng ủy Công an Trung ương

7

Phạm Gia Khiêm

Phó

Thủ tướng

, Bộ trưởng

Bộ Ngoại giao

8

Phùng Quang Thanh

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng


Phó bí thư Đảng uỷ Quân sự Trung ương

9

Trương Vĩnh Trọng

Bí thư Trung ương


Phó

Thủ tướng

10

Lê Thanh Hải

Bí thư Thành ủy

Thành phố Hồ Chí Minh

11

Nguyễn Sinh Hùng

Phó

Thủ tướng

thường trực

12

Nguyễn Văn Chi

Bí thư Trung ương


Chủ nhiệm

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

13

Hồ Đức Việt

Bí thư Trung ương


Trưởng

Ban Tổ chức Trung ương

14

Phạm Quang Nghị

Bí thư Thành ủy

Hà Nội

Cho thôi không tham gia Ban Bí thư Trung ương

từ Hội nghị lần thứ 3 (24-27/6/2006)

[2]

.

15

Tô Huy Rứa

Bí thư Trung ương


Trưởng

Ban Tuyên Giáo Trung ương

Bầu bổ sung tại Hội nghị lần thứ 9

Đại hội IX

(

2001

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Nông Đức Mạnh

Tổng bí thư


Bí thư

Quân ủy Trung ương

2

Trần Đức Lương

Chủ tịch nước

3

Phan Văn Khải

Thủ tướng

4

Nguyễn Văn An

Chủ tịch Quốc hội

5

Lê Minh Hương

Bộ trưởng

Bộ Công an

(đến năm 2002)

Mất năm

2004

6

Nguyễn Minh Triết

Bí thư Thành ủy

Thành phố Hồ Chí Minh

7

Nguyễn Phú Trọng

Bí thư Thành ủy

Hà Nội

8

Trương Tấn Sang

Trưởng ban Kinh tế Trung ương

9

Nguyễn Tấn Dũng

Phó

Thủ tướng

thường trực

10

Phạm Văn Trà

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

11

Phan Diễn

Thường trực Ban Bí thư

12

Lê Hồng Anh

Chủ nhiệm

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

(đến cuối năm 2002), Bộ trưởng Bộ Công an từ năm

2002

13

Trần Đình Hoan

Trưởng

Ban Tổ chức Trung ương

, Giám đốc

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

14

Trương Quang Được

Trưởng Ban Dân vận trung ương, năm 2002 là Phó chủ tịch

Quốc hội

15

Nguyễn Khoa Điềm

phụ trách tư tưởng, văn hóa và khoa giáo, Trưởng

Ban Tư tưởng văn hóa

Hội nghị Trung ương tháng 12 năm

1997

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Lê Khả Phiêu

Tổng bí thư


Thường vụ Bộ Chính trị

2

Trần Đức Lương

Chủ tịch nước


Thường vụ Bộ Chính trị

3

Phan Văn Khải

Thủ tướng


Thường vụ Bộ Chính trị

4

Nông Đức Mạnh

Chủ tịch Quốc hội


Thường vụ Bộ Chính trị

5

Phạm Thế Duyệt

Thường vụ Thường trực Bộ Chính trị, từ năm 1999 kiêm Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

6

Nguyễn Tấn Dũng

Phó

Thủ tướng

7

Nguyễn Mạnh Cầm

Phó

Thủ tướng

8

Nguyễn Phú Trọng

Phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo, từ năm 2000 là Bí thư Thành ủy

Hà Nội

9

Đoàn Khuê

Mất năm 1998

10

Nguyễn Đức Bình

Chủ tịch

Hội đồng Lý luận Trung ương

11

Nguyễn Văn An

Trưởng

Ban Tổ chức Trung ương

12

Phạm Văn Trà

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

13

Nguyễn Minh Triết

Trưởng

Ban dân vận Trung ương

, từ năm 2000 là Bí thư Thành ủy

Thành phố Hồ Chí Minh

14

Nguyễn Thị Xuân Mỹ

Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra trung ương

15

Trương Tấn Sang

Bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, sau là Trưởng ban kinh tế trung ương

16

Lê Xuân Tùng

Bí thư thành ủy Hà Nội, từ năm 2000 là Trưởng ban khoa giáo trung ương, phụ trách công tác tư tưởng - văn hóa và khoa giáo

17

Lê Minh Hương

Bộ trưởng

Bộ Công an

18

Phan Diễn

Trưởng Ban Kinh tế trung ương, đến năm 2000 là Bí thư Thành ủy Đà Nẵng

19

Phạm Thanh Ngân

Chủ nhiệm Tổng cục chính trị

Đại hội VIII

(

1996

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Đỗ Mười

Tổng bí thư

(đến tháng 12 năm 1997)
Thường vụ Bộ Chính trị

Từ tháng 12 năm

1997

rút khỏi Bộ Chính trị

2

Lê Đức Anh

Chủ tịch nước

(đến năm 1997)
Thường vụ Bộ Chính trị

Từ tháng 12 năm

1997

rút khỏi Bộ Chính trị

3

Võ Văn Kiệt

Thủ tướng

(đến năm 1997)
Thường vụ Bộ Chính trị

Từ tháng 12 năm

1997

rút khỏi Bộ Chính trị

4

Nông Đức Mạnh

Chủ tịch Quốc hội

5

Lê Khả Phiêu

Chủ nhiệm

Tổng cục Chính trị

, Trưởng Ban bảo vệ chính trị nội bộ, Thường trực Bộ Chính trị, từ tháng 12 năm 1997 là Tổng Bí thư Đảng
Thường vụ Bộ Chính trị

6

Nguyễn Mạnh Cầm

Phó

Thủ tướng

, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

7

Phan Văn Khải

Phó

Thủ tướng

thường trực

8

Đoàn Khuê

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

(đến năm 1997)

Mất năm

1998

9

Nguyễn Đức Bình

Chủ tịch

Hội đồng Lý luận Trung ương

, Giám đốc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

10

Nguyễn Văn An

Trưởng

Ban Tổ chức Trung ương

11

Phạm Văn Trà

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

(từ tháng 12 năm

1997

)

12

Trần Đức Lương

Phó

Thủ tướng

13

Nguyễn Thị Xuân Mỹ

Chủ nhiệm

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

14

Trương Tấn Sang

Bí thư Thành ủy

Thành phố Hồ Chí Minh

15

Lê Xuân Tùng

Bí thư Thành ủy

Hà Nội

, từ năm 2000 là Trưởng

Ban Khoa giáo Trung ương

16

Lê Minh Hương

Bộ trưởng

Bộ Công an

17

Nguyễn Đình Tứ

Trưởng

Ban Khoa giáo Trung ương

Mất trong thời gian Đại hội,
trước khi công bố danh sách chính thức

18

Phạm Thế Duyệt

Trưởng

Ban dân vận Trung ương

, sau là Thường vụ Thường trực Bộ Chính Trị

19

Nguyễn Tấn Dũng

Trưởng ban Kinh tế Trung ương (1996-1997), Phó thủ tướng Chính phủ từ năm 1997

Đại hội VII

(

1991

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Đỗ Mười

Tổng bí thư

2

Lê Đức Anh

Thường trực Bộ Chính trị, phụ trách quốc phòng, an ninh, đối ngoại, từ 1992

Chủ tịch nước

3

Võ Văn Kiệt

Thủ tướng

4

Đào Duy Tùng

Thường trực Ban Bí thư, từ năm 1994 là Thường trực Bộ Chính trị- Ban Bí thư

5

Nông Đức Mạnh

Trưởng Ban Dân tộc trung ương, từ năm 1992 là Chủ tịch Quốc hội

6

Lê Khả Phiêu

Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị

Bầu bổ sung từ Hội nghị Trung ương 6 tháng 11 năm

1993

7

Nguyễn Mạnh Cầm

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Bầu bổ sung từ Hội nghị Trung ương 6 tháng 11 năm

1993

8

Phan Văn Khải

Phó

Thủ tướng

9

Đoàn Khuê

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

10

Nguyễn Đức Bình

Phụ trách công tác tư tưởng - văn hoá và khoa giáo, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

11

Vũ Oanh

Phụ trách Dân vận và Mặt trận, Trưởng Ban Dân vận trung ương

12

Lê Phước Thọ

Trưởng Ban Tổ chức trung ương

13

Bùi Thiện Ngộ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ (từ năm 1994 đổi là Bộ Công an)

14

Võ Trần Chí

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

15

Phạm Thế Duyệt

Bí thư Thành ủy

Hà Nội

16

Nguyễn Hà Phan

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó chủ tịch Quốc hội

Bầu bổ sung từ Hội nghị Trung ương 6 tháng 11 năm

1993

, giữ chức đến năm 1996. Năm 1996 bị khai trừ khỏi đảng

17

Đỗ Quang Thắng

Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra trung ương

Bầu bổ sung từ Hội nghị Trung ương 6 tháng 11 năm

1993

Đại hội VI

(

1986

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Nguyễn Văn Linh

Tổng bí thư

2

Phạm Hùng

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

(đến năm

1988

)

Mất năm

1988

3

Võ Chí Công

Chủ tịch Hội đồng Nhà nước

4

Đỗ Mười

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

(từ năm

1988

)
Thường trực Ban Bí thư (đến năm

1988

)

5

Võ Văn Kiệt

Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

6

Nguyễn Đức Tâm

Trưởng Ban tổ chức trung ương

7

Nguyễn Cơ Thạch

Phó chủ tịch HDBT, Bộ trưởng Bộ ngoại giao

8

Lê Đức Anh

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

9

Đồng Sĩ Nguyên

Phó chủ tịch HDBT

10

Trần Xuân Bách

Phụ trách về đối ngoại kiêm Trưởng ban Đối ngoại Trung ương, sau Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa TƯ, phụ trách nghiên cứu về lý luận

Đến tháng 3 năm

1990

11

Nguyễn Thanh Bình

Bí thư Thành ủy

Hà Nội


Thường trực Ban Bí thư (từ năm

1988

)

12

Mai Chí Thọ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay là

Bộ Công an

)

13

Đào Duy Tùng

Trưởng ban tư tưởng văn hóa TW

Ủy viên dự khuyết
Ủy viên chính thức từ năm

1988

Đại hội V

(

1982

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Lê Duẩn

Tổng bí thư

(đến tháng 7 năm

1986

)

Mất tháng 7 năm

1986

2

Trường Chinh

Tổng bí thư

(tháng 7-12 năm

1986

)

Chủ tịch Hội đồng Nhà nước

3

Phạm Văn Đồng

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

4

Phạm Hùng

Phó chủ tịch HDBT, Bộ trưởng Bộ Nội vụ

5

Lê Đức Thọ

Thường trực kiêm trưởng ban chính trị đặc biệt, phó chủ tịch uỷ ban quốc phòng của Đảng

6

Văn Tiến Dũng

Bộ trưởng Bộ quốc phòng

7

Võ Chí Công

Thường trực Ban Bí thư

8

Chu Huy Mân

Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị

9

Tố Hữu

Phó Chủ tịch HDBT

10

Võ Văn Kiệt

Phó chủ tịch HDBT

11

Đỗ Mười

Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

12

Lê Đức Anh

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

13

Nguyễn Đức Tâm

Trưởng Ban tổ chức trung ương

14

Nguyễn Văn Linh

Thường trực Ban Bí thư (từ tháng 6 năm

1986

)

Bầu bổ sung tháng 6 năm

1985

15

Nguyễn Cơ Thạch

Bộ trưởng Bộ ngoại giao

Ủy viên dự khuyết

16

Đồng Sĩ Nguyên

Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Ủy viên dự khuyết

Đại hội IV

(

1976

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Lê Duẩn

Tổng bí thư

2

Trường Chinh

Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội

3

Phạm Văn Đồng

Thủ tướng

4

Phạm Hùng

Phó thủ tướng

5

Lê Đức Thọ

Trưởng Ban tổ chức TW rồi Bí thư thường trực, phụ trách tổ chức

6

Võ Nguyên Giáp

Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ quốc phòng

7

Nguyễn Duy Trinh

Phó thủ tướng

8

Lê Thanh Nghị

Phó thủ tướng, Thường trực Ban Bí thư (từ 1980)

9

Trần Quốc Hoàn

Bộ trưởng Bộ Nội vụ

10

Văn Tiến Dũng

Tổng tham mưu trưởng, sau là Bộ trưởng Bộ quốc phòng

11

Lê Văn Lương

Bí thư thành ủy Hà Nội

12

Nguyễn Văn Linh

Bí thư thành ủy thành phố Hồ chí Minh rồi Trưởng ban Cải tạo Xã hội Chủ nghĩa của Trung ương, Trưởng Ban Dân vận Mặt trận TW

13

Võ Chí Công

Phó thủ tướng

14

Chu Huy Mân

Chủ nhiệm Tổng cục chính trị

15

Tố Hữu

Trưởng Ban tuyên giáo TW, từ 1980 là Phó thủ tướng

Ủy viên dự khuyết
Ủy viên chính thức từ năm

1980

16

Võ Văn Kiệt

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh

Ủy viên dự khuyết

17

Đỗ Mười

Phó Thủ tướng

Ủy viên dự khuyết

Đại hội III

(

1960

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Hồ Chí Minh

Chủ tịch Đảng

,

Chủ tịch nước

(đến năm

1969

)

Mất tháng 9 năm

1969

2

Lê Duẩn

Bí thư thứ nhất TW Đảng, năm 1961 kiêm Trưởng Ban Thống nhất TW

3

Trường Chinh

Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, phụ trách công tác Quốc hội, công tác tư tưởng của Đảng

4

Phạm Văn Đồng

Thủ tướng

5

Lê Đức Thọ

Trưởng Ban tổ chức trung ương (đến 1973), Trưởng Ban miền Nam của TW từ 1973

6

Phạm Hùng

Phó thủ tướng, từ 1967 là Bí thư

Trung ương Cục miền Nam

7

Võ Nguyên Giáp

Phó thủ tướng, Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

8

Nguyễn Chí Thanh

Chủ nhiệm

Tổng cục chính trị

, sau là Trưởng Ban Công tác nông thôn Trung ương, từ năm 1963 là Bí thư Trung ương cục miền Nam

Mất năm

1967

9

Nguyễn Duy Trinh

Phó thủ tướng, sau kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

10

Lê Thanh Nghị

Phó thủ tướng

11

Hoàng Văn Hoan

Phó chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội

12

Văn Tiến Dũng

Tổng tham mưu trưởng

Ủy viên dự khuyết
Ủy viên chính thức từ tháng 3 năm

1972

13

Trần Quốc Hoàn

Bộ trưởng Bộ Công an

Ủy viên dự khuyết
Ủy viên chính thức từ tháng 6 năm

1972

Đại hội II

(

1951

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng và Nhà nước

Ghi chú

1

Hồ Chí Minh

Chủ tịch Đảng

(năm 1956 kiêm Tổng Bí thư), Chủ tịch nước

2

Trường Chinh

Tổng bí thư

(đến năm

1956

), từ 1958 là Phó thủ tướng

3

Lê Duẩn

Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, sau Bí thư Trung ương cục miền Nam, năm 1957 phụ trách công việc hàng ngày của đảng, tương tự quyền Tổng Bí thư

4

Phạm Văn Đồng

Phó thủ tướng

, sau đó

Thủ tướng

Việt Nam, từ năm 1955, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

5

Hoàng Quốc Việt

Trưởng Ban dân vận mặt trận

Đến năm

1956

6

Võ Nguyên Giáp

Bộ trưởng

Bộ Quốc phòng

, sau kiêm Phó thủ tướng

7

Nguyễn Chí Thanh

Chủ nhiệm

Tổng cục chính trị

8

Lê Đức Thọ

Trưởng ban thống nhất Trung ương và Từ năm 1956 là Trưởng Ban tổ chức TW

Bầu bổ sung từ năm

1955

9

Nguyễn Duy Trinh

Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, năm 1958 là Bộ trưởng Phủ Thủ tướng

Bầu bổ sung từ năm

1956

10

Lê Thanh Nghị

Bộ trưởng Bộ Công nghiệp

Bầu bổ sung từ năm

1956

11

Hoàng Văn Hoan

Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, đến năm 1957, sau phụ trách công tác Quốc hội, là Phó trưởng ban kiêm Tổng thư ký Ban thường trực Quốc hội

Bầu bổ sung từ năm

1956

12

Phạm Hùng

Bộ trưởng Phủ thủ tướng, từ năm 1958 Phó thủ tướng, Trưởng Ban thống nhất từ năm 1957

Bầu bổ sung từ năm

1956

13

Lê Văn Lương

Trưởng ban tổ chức TW đến năm 1956

Ủy viên dự khuyết đến năm

1956

Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Sau

Cách mạng Tháng Tám

(

1945

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng, Nhà nước

Ghi chú

1

Hồ Chí Minh

Chủ tịch nước

Ủy viên trung ương từ năm 1941

2

Trường Chinh

Tổng Bí thư

3

Võ Nguyên Giáp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

4

Hoàng Quốc Việt

Chủ nhiệm Tổng bộ

Việt Minh

5

Lê Đức Thọ

phụ trách công tác tổ chức Ðảng, sau là Phó bí thư Xứ ủy Nam Bộ

vào Nam năm 1948 thôi ủy viên thường vụ TW

6

Nguyễn Lương Bằng

Trưởng Ban Tài chính - kinh tế Trung ương

bổ sung sau khi Lê Đức Thọ vào Nam

Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Hội nghị 8

(

1941

)

Thứ tự

Tên

Chức vụ Đảng

Ghi chú

1

Trường Chinh

Tổng bí thư

, Trưởng Ban tuyên huấn Trung ương

2

Hoàng Văn Thụ

đặc trách công tác mặt trận và binh vận của Đảng

Hi sinh năm 1944

3

Hoàng Quốc Việt

Phụ trách dân vận, mặt trận

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Loạt bài

Chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hiến pháp

Nhà nước

Chủ tịch nước

Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Thủ tướng

Tòa án Nhân dân tối cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

Đảng Cộng sản

Tổng Bí thư

Bộ Chính trị

Ban Bí thư

Ban Chấp hành Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

(viết tắt là

BCHTƯ

hoặc

BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của

Đảng Cộng sản Việt Nam

được bầu trong

đại hội đại biểu toàn quốc

. Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp giữa các nhiệm kì đại hội là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).

Đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương hiện là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương.

Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương do đại hội đại biểu toàn quốc bầu và số lượng ủy viên do đại hội quyết định. Năm 1976 sau đại hội kỳ IV thì số Ủy viên là 101 người. Đến kỳ VIII thì số Ủy viên tăng lên 170

[1]

.

Ban Chấp hành Trung ương khóa X

gồm 160 ủy viên chính thức và 41 ủy viên dự khuyết. Đến đại hội đại biểu toàn quốc XI gồm 175 Ủy viên chính thức và 25 Ủy viên dự khuyết.

Mục lục

[

ẩn

1

Nhiệm vụ

2

Phương thức làm việc

3

Thành viên

4

Cơ quan tham mưu giúp việc

5

Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc

6

Ban Chấp hành Trung ương trước Đại hội lần thứ nhất của đảng

7

Chú thích

8

Liên kết ngoài

Nhiệm vụ

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Tổ chức chỉ đạo thực hiện Cương lĩnh chính trị,

Điều lệ đảng

, các nghị quyết của đại hội đại biểu toàn quốc; quyết định những chủ trương, chính sách về đối nội, đối ngoại, công tác quần chúng và công tác xây dựng đảng; chuẩn bị đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ tiếp theo, đại hội đại biểu toàn quốc bất thường (nếu có).

Bầu

Bộ Chính trị

; bầu

Tổng Bí thư

trong số Uỷ viên Bộ Chính trị; thành lập

Ban Bí thư

gồm Tổng Bí thư, một số Ủy viên Ban Bí thư do Ban Chấp hành Trung ương bầu trong số Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và một số Ủy viên Bộ Chính trị do Bộ Chính trị phân công; bầu

Uỷ ban Kiểm tra Trung ương

; bầu Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương trong số Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương. Quyết định số lượng Uỷ viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư và Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương.

Triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc thường lệ 5 năm một lần; có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá một năm. Khi Ban Chấp hành Trung ương xét thấy cần hoặc khi có hơn một nửa số cấp ủy trực thuộc yêu cầu thì Ban Chấp hành Trung ương triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc bất thường.

Ban Chấp hành trung ương có thẩm quyền giới thiệu người ra ứng cử Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước và Thủ tướng chính phủ để Quốc hội thảo luận và phê chuẩn

[2]

[3]

, tham gia ý kiến về nhân sự Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các uỷ ban của Quốc hội và các thành viên Chính phủ.

Theo Điều lệ Đảng thì Ban Chấp hành Trung ương quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên, kể cả Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Bộ Chính trị. Bộ Chính trị, Ban Bí thư quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên, kể cả đảng viên là cán bộ thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, khiển trách, cảnh cáo Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương vi phạm phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên.

Điều lệ Đảng sửa đổi năm 2011 có quy định mới mở rộng quyền Ban Chấp hành Trung ương "căn cứ tình hình thực tế quyết định chỉ đạo thí điểm một số chủ trương mới". Theo quy định hiện hành thì Ban Chấp hành Trung ương có quyền xem xét về vấn đề Hiến pháp, trước khi Quốc hội thông qua.

Phương thức làm việc

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Họp thường lệ sáu tháng một lần; họp bất thường khi cần. Các phiên họp của Ban Chấp hành Trung ương đều là họp kín, biểu quyết theo quy định của đảng. Tổng Bí thư chủ trì công việc của Ban Chấp hành Trung ương, kết luận các phiên họp Hội nghị Trung ương. Các ủy viên Bộ Chính trị thay nhau điều hành các phiên họp của Trung ương Đảng.

Thành viên

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Thành viên Ban Chấp hành Trung ương thường gồm các quan chức cấp cao trong

bộ máy đảng

,

Nhà nước

, đoàn thể ở cấp

trung ương

và cấp

tỉnh

. Các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương thường đảm nhiệm các cương vị quan trọng: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban bí thư,

Phó Chủ tịch nước

,

Phó Thủ tướng

,

Phó chủ tịch Quốc hội

, trưởng và phó

các ban của đảng

, Bộ trưởng các bộ và chức vụ tương đương, Chủ nhiệm

Tổng cục Chính trị

, Tổng Tham mưu trưởng quân đội, Thứ trưởng

Bộ Quốc phòng

Bộ Công an

, Chủ nhiệm các ủy ban quan trọng của

Quốc hội

, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội,

Bí thư

các tỉnh

thành

,

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội

,

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

, Chủ tịch Ủy ban Trung ương

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và người đứng đầu các đoàn thể Phụ nữ, Nông dân, Thanh niên, Liên đoàn Lao động,

Chánh án

Tòa án Nhân dân Tối cao

,

Viện trưởng

Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao

, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, TGĐ

Thông tấn xã Việt Nam

,

Đài Truyền hình

Đài Tiếng nói Việt Nam

, Giám đốc

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

, Tổng biên tập

Tạp chí Cộng sản

,

Báo Nhân Dân

, Tư lệnh các quân chủng, quân khu, bộ đội biên phòng, Tổng Kiểm toán Nhà nước và một số chức vụ quan trọng khác.

Quyền hạn của các ủy viên Trung ương Đảng theo quy định của Đảng, bao gồm tham gia quyết định các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Ban Chấp hành Trung ương, và các quyền khác. Các ủy viên dự khuyết không có quyền biểu quyết.

Tại kỳ họp 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã bàn và quyết nghị quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, với các tiêu chuẩn được đặt ra với Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước.

Theo quy định hiện hành thì hàng năm, sẽ lấy phiếu tín nhiệm các thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, với đối tượng ghi phiếu tín nhiệm là các ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.

[4]

Cơ quan tham mưu giúp việc

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Ban Chấp hành Trung ương Đảng có 8 cơ quan tham mưu giúp việc là:

Văn phòng Trung ương Đảng

Ban Tổ chức Trung ương

Ban Tuyên giáo Trung ương

Ban Dân vận Trung ương

Ban Đối ngoại Trung ương

Ban Kinh tế Trung ương

Ban Nội chính Trung ương

Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Hiện có bốn cơ quan đào tạo cán bộ, nghiên cứu, báo chí, xuất bản. Về mặt tổ chức, các cơ quan này tương đương với các Ban Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam:

Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

Báo Nhân dân

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật

Tạp chí Cộng sản

Ban Chấp hành Trung ương trước Đại hội lần thứ nhất của đảng

[

sửa

|

sửa mã nguồn

]

Ban Chấp hành Trung ương lâm thời thành lập sau Hội nghị thành lập đảng tháng 2 năm 1930 có:

Trịnh Đình Cửu

(phụ trách Ban chấp hành lâm thời),

Nguyễn Hới

,

Trần Văn Lan

,

Nguyễn Phong Sắc

,

Lê Mao

,

Phạm Hữu Lầu

,

Hoàng Quốc Việt

,

Lưu Lập Đạo

(bổ sung), sau đến tháng 7 bổ sung thêm Trần Phú. Ít lâu sau hội nghị trên, Trịnh Đình Cửu xin rút khỏi Ban Chấp hành Trung ương lâm thời để nhận công tác ở Xử uỷ Bắc Kỳ. Một số bị Pháp bắt sau đó (Nguyễn Hới, Hoàng Quốc Việt, Phạm Hữu Lầu, sau Nguyễn Hới hi sinh). Xứ ủy Nam Kỳ cử Nguyễn Trọng Nhã và Ngô Đức Trì tham gia Ban Chấp hành TW lâm thời.

Sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất tháng 10 năm 1930, Ban Chấp hành Trung ương gồm 6 ủy viên:

Trần Phú

,

Ngô Đức Trì

,

Nguyễn Trọng Nhã

,

Trần Văn Lan

,

Nguyễn Phong Sắc

,

Lê Mao

. Tổng Bí thư: Trần Phú.

Phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là

Xô-viết Nghệ Tĩnh

bị

Pháp

đàn áp. Tổ chức của đảng bị tan vỡ, kể cả Ban Chấp hành TW, Trần Phú, Trần Văn Lan, Nguyễn Phong Sắc... hi sinh. Cuối năm 1931, Lê Hồng Phong trở về

Trung Quốc

bắt liên lạc với cán bộ Việt Nam ở nước ngoài như:

Hoàng Đình Giong

,

Hoàng Văn Thụ

... mục đích lập lại Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng và thảo chương trình hành động của Đảng.

Tháng 3 năm 1934, Ban chỉ huy ở ngoài được thành lập gồm có

Lê Hồng Phong

,

Hà Huy Tập

,

Nguyễn Văn Dựt

do Lê Hồng Phong làm Bí thư. Sau đó còn có thêm các người khác như

Phùng Chí Kiên

. Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng trước Đại hội I có chức năng như là Ban chấp hành Trung ương Lâm thời và được Quốc tế cộng sản công nhận, quy định rõ chức năng nhiệm vụ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro