cs

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: phân biệt đối tượng nc của địa lý cảnh quan MT với đối tượng nc địa lý tự nhiên, địa lý tự nhiên tổng hợp và địa lý cảnh quan?

Ø

 

Đối tượng nc của địa lý cảnh quan MT

Đối tượng nghiên cứu là các thể tổng hợp địa lý, cấu tạo, sự phát triển và sự phân bố của chúng. Nói cách khác, cảnh quan học là một bộ phận của địa lý tự nhiên, nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.

Ø

 

Đối tượng nc địa lý tự nhiên

Địa lý tự nhiên là một trong hai nhánh quan trọng của khoa học địa lý. Đối tượng nghiên cứu là lớp vỏ địa lý Trái Đất, thành phần, cấu trúc, các quy luật phát triển và sự phân dị lãnh thổ.

Lớp vỏ địa lý là một hệ thống vật chất toàn vẹn. Hệ thống này bao gồm nhiều thành phần, hay chính là do một số quyển của Trái Đất hợp lại, tức là gồm các lớp vỏ bộ phận. Trên cùng là khí quyển (lớp khí quyển sát mặt đất đến độ cao 6- 8 km của tầng đối lưu, nhiều nhất đến giới hạn tầng ôzon), thủy quyển (lớp nước trên bề mặt đến độ sâu tối đa khoảng 11km), sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch quyển (tầng đá trầm tích khoảng 4- 5 km và các thể xâm nhập macma).

è

địa lý tự nhiên

chỉ nghiên cứu phần bề mặt Trái Đất trong phạm vi từ tầng trên của thạch quyển đến phần dưới của khí quyển.

Ø

 

Đối tượng nc địa lý tự nhiên tổng hợp

Nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp là nghiên cứu các thể tổng hợp lãnh thổ địa lý hay thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, hay tổng hợp thể tự nhiên khác nhau trên các phần lãnh thổ khác nhau (các địa tổng thể).

Theo Ixatrenko, 1991: "Tổng hợp thể tự nhiên không phải là một tập hợp đơn giản, mà là một phức hợp các yếu tố tạo nên một thực thể vật chất phức tạp có tính toàn vẹn và thống nhất. Nó được coi là một hệ thống không gian và thời gian của các hợp phần địa lý có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân bố và phát triển như một thể thống nhất ".

Tổng hợp thể tự nhiên tồn tại ở 2 dạng: tổng hợp thể tự nhiên đầy đủ và tổng hợp thể tự nhiên không đầy đủ. Dạng thứ nhất bao gồm các hợp phần đang tồn tại ở nơi xác định với đầy đủ tất cả các thành phần tự nhiên. Dạng thứ hai chỉ bao gồm các thành phần riêng biệt, hoặc các bộ phận của thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau hơn cả như địa mạo- thổ nhưỡng, thực vật- thổ nhưỡng, đơn vị đất đai, đơn vị sinh thái cảnh.

Câu 3: pp thực địa trong nc cảnh quan được tiến hành qua các giai đoạn nào? Đặc điểm của các gđ đó?

Quá trình thực hiện phương pháp thực địa được tiến hành qua các giai đoạn sau:

- Giai đoạn chuẩn bị trước khi thực địa, còn gọi tiền thực địa.

- Giai đoạn khảo sát thực địa khái quát, hay còn gọi là giai đoạn sơ thám.

- Giai đoạn khảo sát chi tiết.

- Giai đoạn tổng kết.

·

        

Giai đoạn chuẩn bị

-

         

Thu thập tài liệu, số liệu, các bản đồ, qui hoạch, các loại ảnh máy bay, ảnh vệ tinh.

-

         

Quyết định thành phần chuyên gia, số lượng người trong đoàn khảo sát, những trang, thiết bị cần thiết và phương tiện giao thông.

-

         

Xây dựng hệ thống phân loại,

lập

bản

đồ

cảnh

quan

dự kiến với bản chú giải chi tiết cho toàn lãnh thổ nghiên cứu.

-

         

Vạch các tuyến thực địa sao cho ít nhất, ngắn nhất nhưng vẫn phải đảm bảo cắt qua nhiều cảnh quan đặc trưng và phù hợp.

-

         

Đưa ra các

biểu

mẫu

thống

nhất

, in sẵn để tiện ghi chép trong khi khảo sát, thu thập tài liệu.

·

        

Giai đoạn tiền thực địa

                    * Nhiệm vu:

-

         

  Làm quen với thực địa, khảo sát, chỉnh lí “bản đồ cảnh quan dự kiến, chọn các lộ trình chính thức và các địa điểm chìa khóa, số người trong đoàn, trang thiết bị tối cần thiết.

-

         

 Quan trọng là xác định sơ bộ ranh giới cảnh quan cấp lớn như lớp, phụ lớp thông qua quan sát hình thái địa hình và thảm thực vật.

       * Cách thức tiến hành:

-

         

Tiến hành nhanh, gọn nên cần sử dụng các phương tiện giao thông.

-

         

 Có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai toàn bộ kế hoạch khảo sát, kể cả nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức cho nên người thực hiện nên là những người có kinh nghiệm.

·

        

Giai đoạn khảo sát thực địa chi tiết

a, Nghiên cứu theo tuyến lộ trình

* Nhiệm vụ:

- Thu thập, mô tả các thành phần tự nhiên (các yếu tố thành tạo cảnh quan) theo các biểu mẫu thống nhất.

- Nghiên cứu chi tiết tiến hành phát hiện các cảnh quan cấp thấp, xây dựng lát cắt tổng hợp, xác định cấu trúc ngang và mối quan hệ giữa các thành phần đó để hoàn thiện ranh giới các đơn vị, thể hiện chúng trên bản đồ.

- Thu thập các tài liệu KT-XH, mốc biến động của tự nhiên trong lịch sử từ tài liệu địa phương.

*

Cách thức tiến hành:

q

 

Chọn lộ trình:

-  Lộ trình phải cắt qua tất cả các đơn vị cảnh quan, từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất, qua các sườn phân thủy, các sườn, thềm đất, bãi bồi, lòng sông.

-  Tùy theo tỷ lệ nghiên cứu và đặc điểm tự nhiên của địa phương. Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mật độ tuyến nghiên cứu càng dày. Theo GS. Vũ Tự Lập, khoảng cách dao động cũng dao động từ 1km (tỷ lệ 1/25.000), 2,5km (tỷ lệ 1/50.000) và 5km (tỷ lệ 1/100.000).

q

 

Tiến  hành:

     - Ranh giới các dạng cảnh quan chỉ được xác định ở những vùng quan sát được ở hai bên đường đi, còn khoảng giữa hai lộ trình xác định bằng phương pháp ngoại suy.

     - Tại các trạm nghiên cứu nên dừng lâu hơn (khoảng 1h) và nghiên cứu kỹ tất cả các thành phần tự nhiên.

     - Ghi trong sổ nhật kí hành trình, đánh dấu bằng hệ thống ký hiệu trên bản đồ. Tại các đoạn quan trọng có thể áp dụng phương pháp lát cắt tổng hợp.

  - Kết quả là

bản

đồ

các

dạng

cảnh

quan

với một bản chú giải đầy đủ, lát cắt còn kèm theo bảng chú giải, ghi địa điểm, hướng cắt, ngày xây dựng, tác giả và tỷ lệ đo.

b, Giai

đ

oạn nghiên cứu tại các

đ

iểm chìa khóa

* Nhiệm vụ:

- Tìm hiểu cấu trúc đứng, đặc trưng định lượng và động lực của cảnh quan.

- Nghiên cứu các điểm trong khoảng thời gian dài, từ một vài tuần đến một vài mùa.

- Phản ánh được khá đầy đủ các nét đặc trưng của cảnh quan địa lý, do đó phải bao gồm ít nhất

một

số

lượng

lớn

các

đơn

vị

cảnh

quan

điển

hình

.

- Diện tích tùy thuộc vào cấu trúc ngang của các đơn vị cảnh quan

* Cách thức tiến hành:

- Tiến hành đo đạc các yếu tố địa hình (độ dốc, chiều dài sườn, mương xói...), các dạng vi địa hình và tìm hiểu động lực phát triển của chúng.

- Quan trắc vi khí hậu, nhiệt độ đất, dòng chảy mặt, nước ngầm và lượng đất bị xói mòn...

- Lấy các mẫu đất đá, nước, thực vật và động vật theo qui định để phân tích trong phòng.

·

        

Giai đoạn tổng kết

           Sau mỗi đợt, mỗi giai đoạn khảo sát thực địa đều có sơ kết và tổ chức hội thảo.

-  Tổng hợp các tài liệu, bản đồ, lát cắt tổng hợp, ảnh chụp, số liệu thu thập để phân tích, so sánh, rồi đánh giá, hội chỉnh có sự tham gia của góp ý của chuyên gia.

-  Thành lập bản đồ cảnh quan và bản chú giải.

- Viết báo cáo:

     + Đặc điểm chung, qui luật phân bố và qúa trình phát sinh, phát triển.

     + Mỗi đơn vị cảnh quan cần nêu ra những đặc trưng định tính và định lượng, hướng bảo vệ, cải tạo, sử dụng hợp lý.

Câu 4: nhóm pp trong phòng có vai trò ntn? Kể tên các pp thuộc nhóm này?

Phương pháp này đóng vai trò chủ đạo đối với những lãnh thổ đã được nghiên cứu, với nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu phong phú; còn phương pháp thực địa sẽ chỉ là thứ yếu, có tính chất thẩm tra, bổ sung.

- Là phương pháp cơ bản nhất trong nghiên cứu cảnh quan.

    - Mục đích là hệ thống hóa các thành phần tự nhiên, phát hiện các đặc trưng riêng biệt và tính tương đồng của các đơn vị cảnh quan cùng cấp.

    - Dựa vào các qui luật địa lý, xác định quá trình hình thành và sự phân hóa của các đơn vị cảnh quan để sắp xếp các cấp phân vị thành một hệ thống phân loại hoặc phân vùng.

·

        

Các pp thuộc nhóm này:

- Phương pháp địa lý so sánh

- Phương pháp hệ thống

- Phương pháp tổng hợp

- Phương pháp lịch sử

- Phương pháp thống kê- biểu

đồ

- Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

- Ph

ươ

ng pháp

đánh

giá tổng hợp

Câu 5: phân biệt pp địa lý so sánh, pp tổng hợp và pp hệ thống trong nc cảnh quan?

·

        

Pp địa lý so sánh

- Tài liệu so sánh là các bản đồ địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, sinh vật và các tài liệu khí tượng thủy văn.

   - Khi phân tích liên hợp các tài liệu độc lập, khách quan khác nhau có thể phát hiện ra quan hệ tương hỗ giữa các thành phần, tìm ra những thành phần trội trong quá trình hình thành các địa tổng thể.

 - Phát hiện ra những chỗ hợp, không hợp qui luật, từ đó phát huy tác dụng ngược trở lại của khoa học địa lý tổng hợp với các khoa học bộ phận.

·

        

Pp tổng hợp

- Xác định những phân dị chung nhất của các đơn vị cảnh quan dựa trên kết quả nghiên cứu theo phương pháp phân tích hệ thống.

  - Các đặc điểm chung của cảnh quan được sắp xếp theo một hệ thống nhất định thể hiện tính có tổ chức của các đơn vị cảnh quan.

 - Được tiến hành bằng cách tổ hợp ma trận về phát sinh các đơn vị cảnh quan. Các yếu tố sinh thái- phát sinh của các đơn vị cảnh quan được thể hiện trong toàn bộ nội dung của ma trận, thể hiện được tính logic của hệ thống phân loại cảnh quan từ cao đến thấp.

·

        

Pp hệ thống

- Sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các cặp hợp phần trong cấu trúc của nó, xác định tính ổn định của chúng và qua đó có thể xác định được đặc tính biến động của cảnh quan.

  - Các cặp hợp phần nh

ư

:

đ

á mẹ- vỏ phong hóa- thổ nhưỡng,

đ

ịa mạo- khí hậu; khí hậu- thủy văn...

 - Nghiên cứu quá trình phát triển của cảnh quan, hiểu rõ quá trình trao đổi vật chất và năng lượng, từ đó biết được cấu trúc, chức năng của cảnh quan.

Câu 6: trình bày pp bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong nc cquan?

·

        

Phương pháp bản đồ

- Là phương ph

áp

áp thể hiện nội dung các đối tượng của các nhân tố trên bản đồ. Các bản đồ địa lý tổng hợp và các bản đồ chuyên đề đều có tác dụng cung cấp các thông tin chính xác và ngắn gọn về đối tượng nghiên cứu.

 - Công việc chuẩn bị bản đồ bắt đầu từ việc thu thập, phân loại, biên tập, thành lập bản đồ chuyên đề về các hợp phần tự nhiên của cảnh quan, làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống phân loại và thành lập bản đồ cảnh quan.

- Là phương pháp hữu hiệu để thể hiện sự phân bố không gian các phương án qui hoạch và thiết kế lãnh thổ, giúp cho các nhà quản lý đưa ra những quyết định về sử dụng lãnh thổ một cách nhanh chóng và hiệu quả.

·

        

Pp viễn thám

Chủ yếu là phân tích ảnh (máy bay, vệ tinh) đoán đọc cấu trúc và phân bố của các đơn vị cảnh quan, cũng như đoán đọc cảnh quan thông qua một số yếu tố chỉ thị.

 - Về cấu trúc cảnh quan, chủ yếu đoán đọc về đặc điểm ngoại mạo qua các thành phần như địa chất, thổ nhưỡng, mạng lưới sông ngoài, thực vật và kết quả là tổ hợp tự nhiên.

+ Về cấu trúc địa chất: thấy được cấu trúc uốn nếp, khối tảng, đứt gãy kiến tạo, đường tiếp xúc các loại đá; nói lên vai trò của nội sinh trong thành tạo các đơn vị; đọc được về thành phần nham thạch (nhất là những vùng không còn lớp phủ thực vật).

+ Địa hình: Sự phân hóa về hình thái địa hình được thể hiện trên ảnh nhờ sự khác biệt ở sự phản sáng mỗi loại nham thạch, sự khác biệt về mức độ đón sáng của mỗi sườn; các dạng trung và đại địa hình, nhất là các núi cao và trung bình thể hiện trên ảnh rất rõ do độ chia cắt sâu lớn.

    + Lớp phủ thổ nhưỡng

đ

oán

đọc

do độ chói của đất liên quan đến sự biến đổi về thành phần khoáng, thành phần cơ giới, độ ẩm và mức độ nhiễm mặn của đất.

    + Lớp phủ thực vật: nhận biết các đai và đới thực vật, cấu trúc và các kiểu thảm thực vật.

+ Yếu tố thủy văn có tầm quan trọng để đoán đọc cảnh quan. Mạng lưới sông ngòi, ao hồ, mương xói, đầm lầy… được sử dụng để đoán đọc cảnh quan như yếu tố định vị

    Ảnh vệ tinh còn đoán đọc trạng thái động của cảnh quan tự nhiên và nhân sinh.

    Bản đồ cảnh quan được xây dựng bằng phương pháp viễn thám mang tính động lực- cấu trúc, mỗi cảnh quan được thể hiện trên bản đồ như một hệ thống bất biến dưới dạng của phức hệ động thái và biến đổi nhân tác. Nên có giá trị to lớn đối với việc giải quyết các vấn đề sử dụng hợp lý đất đai và bảo vệ môi trường.

·

        

Pp hệ thống thông tin địa lý

- Là tích hợp các lớp thông tin dựa trên tính chỉnh hợp của các thành phần cảnh quan (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thông tin hiệu chỉnh bản đồ thảm thực vật, thổ nhưỡng, địa hình) được sử dụng để xây dựng các bản đồ chuyên đề, đo đạc diện tích, chồng xếp các lớp bản đồ, giải các bài toán phân tích không gian về cấu trúc cảnh quan

- Kết hợp với phương pháp viễn thám trong phân loại ảnh viễn thám, làm căn cứ bổ sung hỗ trợ của phương pháp bản đồ, biểu thị  kết quả chỉnh hợp các lớp thông tin về sự phân hóa và mối quan hệ về không gian của các đối tượng địa lý.

Câu 7: nc cquan phải giả quyết các  cặp phạm trù nào? Tại sao phải giả quyết các cặp phạm trù đó?

·

        

Các cặp phạm trù nà nc cquan cần giả quyết:

-

         

Tính liên tục- không liên tục

-

         

Tính đồng nhất- không đồng nhất

-

         

Tính độc lập- quan hệ tương hỗ

-

         

Tính đẳng- trội

-

         

Tính cá thể- kiểu loại

·

        

Tại sao phải giả quyết: Vì

Cảnh quan học có nhiệm vụ nghiên cứu các địa tổng thể, tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần vật chất và năng lượng cấu tạo nên mỗi địa tổng thể và cả những mối quan hệ biện chứng giữa các địa tổng thể với nhau.

Câu 8: cặp phạm trù về tính liên tục và không lien tục có nd và ý nghĩa ntn trong nc cquan?

v

 

Nội dung

·

        

Tính lien tục

- Do các thành phần tự nhiên đều cấu tạo từ các vật chất.

- Tạo nên các quyển và các nhịp cầu trung gian khi chuyển từ thành phần này sang thành phần khác, từ khu vực địa lý tự nhiên này sang khu vực địa lý tự nhiên khác.

- Tạo ra sự phát triển liên tục của tự nhiên, gồm những nét quá khứ, hiện tại, tương lai.

·

        

Tính ko lien tục

- tính ko lien tục bắt nguồn từ

tính chất riêng biệt của các dạng vật chất, từng dạng vận động của vật chất, sự đối lập của các mặt mâu thuẫn thống nhất

- Mỗi thành phần cấu tạo từ các vật chất khác nhau, vận động theo những qui luật riêng.

- Phân thành các địa tổng thể nhiều cấp trong lớp vỏ địa lý, tạo ra các ranh giới, nhiều khi là các bước nhảy.

- cho phép xác định các nhịp điệu, các chu kỳ trong tự nhiên, các mùa trong năm đồng thời tạo nên các địa tổng thể tương đối ổn định và cân bằng

v

 

Ý nhĩa

- Phân vùng (phâ ra các địa tổng thể) nhưng phải làm từ trên xuống, từ dưới lên, dựa vào một hệ thống phân vị.

- Giải thích mối quan hệ biện chứng giữa các lãnh thổ.

Câu 9:   thế nào là tính đồng nhất và không đồng nhất của các địa tổng thể? Sự thống nhất biện chứng giữa chúng quy định đặc điểm gì của địa tổng thể?

·

        

Tính đồng nhất

Tính đồng nhất còn gọi là tính thống nhất nội tại của một địa tổng thể bắt nguồn từ định nghĩa của địa tổng thể là một thành tạo có chất lượng xác định và ổn định, phân biệt với các tổng thể khác trong tự nhiên. "Một địa tổng thể nào đó, một lãnh thổ nào đó trong phạm vi của nó, các thành phần và tính chất của mối quan hệ giữa các thành phần đó coi như không đổi, nghĩa là đồng nhất

Tính đồng nhất được xác định dựa vào sự giống nhau về mặt hình thái, qui luật hoặc biểu thị bằng trị số trung bình của một thành phần, thường là thành phần chủ đạo (thí dụ như tương quan nhiệt ẩm ở cấp đới), hay thành phần chỉ thị (như năng suất của sinh vật), có khi lại là bằng các cực trị, tần suất lặp lại, độ biến thiên hoặc hệ số tương quan...

è

là cơ sở để xây dựng qui hoạch, các định hướng phát triển, bố trí không gian sản xuất nhằm khai thác và bảo vệ TNTN, môi trường.

·

        

Tính ko đồng nhất

Các địa tổng thể rất phức tạp, không đồng nhất.

Tính thống nhất có ý nghĩa tương đối

·

        

Sự thống nhất biện chứng giữa chúng quy định đặc điểm gì của địa tổng thể?

Chính sự thống nhất biện chứng giữa tính đồng nhất và không đồng nhất của lớp vỏ địa lý và các địa tổng thể đã khẳng định chúng là một hệ thống cấu trúc. Hệ thống cấu trúc này bao gồm một hệ thống các cấp phân vị từ lớn đến nhỏ, gồm cấu trúc thẳng đứng và cấu trúc ngang

-

         

Cấu trúc thẳng đứng bao gồm các thành phần cấu tạo và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng. Nằm dưới cùng là nham thạch, rồi đến vỏ phong hóa và đất với các tầng nước ngầm, trên đó là địa hình với màng lưới sông ngòi, tầng trên cùng là thực bì và lớp không khí bao quanh.

-

         

Cấu trúc ngang bao gồm các địa tổng thể đồng cấp hay khác cấp tạo nên một đơn vị địa lý nhất định cùng mối quan hệ phức tạp giữa các địa tổng thể đó với nhau.

Câu 12: hãy cho biết nd của cặp phạm trù về tính cá thể- tính kiểu loại trong nc cảnh quan?

·

        

Tính cá thể

- Mỗi địa tổng thể là một cá thể cụ thể (individu concret), không lặp lại trong không gian và thời gian. Tính chất đó được quyết định bởi vị trí của địa tổng thể trong hệ tọa độ địa lý với những kinh, vĩ độ không lặp lại. Ngoài ra, tính cá thể còn được hình thành do sự phối hợp tác động của các nhân tố hành tinh và địa phương trong lịch sử phát sinh, phát triển của địa tổng thể, cũng như phản ánh qua chất lượng, số lượng các mối quan hệ cụ thể trong cấu trúc ngang, cấu trúc thẳng đứng. Do tính cá thể này mà các địa tổng thể phải có ranh giới khép kín, đánh số và tên gọi.

-

Hình thành do vị trí địa tổng thể, do sự phối hợp tác động của các nhân tố; do sự trao đổi không ngừng của vật chất.

·

        

Tính kiểu loại

- Giữa các cá thể thuộc cùng một cấp phân vị vẫn có những nét giống nhau nhất định cho phép gộp chúng thành những đơn vị kiểu loại, đi sâu nghiên cứu các điển hình khi chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ từng cá thể.

- Những dấu hiệu chung là cơ sở để phân loại. Khi phân loại không phải dùng đến tất cả các dấu hiệu mà chỉ chọn ra những dấu hiệu có giá trị phân loại nhất định, trong đó có dấu hiệu chỉ gặp ở một số ít hoặc rất ít các dấu hiệu, nhưng cũng có các dấu hiệu gặp ở số đông cá thể. Còn kiểu loại xuất hiện do sự phát hiện và so sánh các địa tổng thể cụ thể và cá thể.

 

Câu 8: Cặp phạm trù về tính liên tục và không liên tục có nội dung và ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu cảnh quan?

* Tính liên tục

- Do các thành phần tự nhiên đều cấu tạo từ các vật chất.

- Tạo nên các quyển và các nhịp cầu trung gian khi chuyển từ thành phần này sang thành phần khác, từ khu vực địa lý tự nhiên này sang khu vực địa lý tự nhiên khác.

- Tạo ra sự phát triển liên tục của tự nhiên, gồm những nét quá khứ, hiện tại, tương lai.

* Tính

không liên tục

- Mỗi thành phần cấu tạo từ các vật chất khác nhau, vận động theo những qui luật riêng.

- Phân thành các địa tổng thể nhiều cấp trong lớp vỏ địa lý, tạo ra các ranh giới, nhiều khi là các bước nhảy.

- Tạo ra các nhịp điệu, các chu kỳ trong tự nhiên, các mùa trong năm

* Ý nghĩa

- Phân vùng (phâ ra các địa tổng thể) nhưng phải làm từ trên xuống, từ dưới lên, dựa vào một hệ thống phân vị.

- Giải thích mối quan hệ biện chứng giữa các lãnh thổ.

Câu 9: Thế nào là tính đồng nhất và không đồng nhất của các địa tổng thể? Sự thống nhất biện chứng giữa chúng qui định đặc điểm gì của địa tổng thể?

*

Tính đồng nhất

- Tính thống nhất nội tại của địa tổng thể do có chất lượng xác định và ổn định.

- Xác định dựa vào sự giống nhau về mặt hình thái, qui luật hoặc biểu thị bằng trị số trung bình của thành phần chủ đạo hay chỉ thị

*

Tính không đồng nhất

- Các địa tổng thể rất phức tạp, không đồng nhất.

- Tính thống nhất có ý nghĩa tương đối

* ý nghĩa

- Khẳng định các địa tổng thể là một hệ thống cấu trúc: thẳng đứng và nằm ngang.

- Xây dựng những chỉ tiêu chính xác để chuẩn đoán các địa tổng thể trên quan điểm cấu trúc.

- Tính đồng nhất là cơ sở xây dựng qui hoạch, định hướng phát triển.

Câu 10: Tại sao các địa tổng thể vừa có tính độc lập lại vừa có mối quan hệ tương hỗ?

* Tính độc lập

- Do mỗi thành phần tự nhiên hình thành và phát triển tuân theo qui luật riêng.

- Các thành phần phân bố khác nhau trong không gian. Các đơn vị phân vùng của chúng không khớp nhau.

- Sự phát triển khác nhau về tốc độ, mức độ biến đổi.

* Quan hệ tương hỗ

- Sự khớp nhau về  thành phần xảy ra ở nhân các địa tổng thể.

* ý nghĩa

- Phân tích mối quan hệ cấu trúc phải chú ý đến quan hệ qui luật đồng cấp và không đồng cấp.

Câu 11: Tính đẳng trội thể hiện ở các địa tổng thể như thế nào?

* Tính bình đẳng

- Các thành phần tự nhiên đều tham gia thành tạo các địa tổng thể.

* Tính trội

- Các thành phần không có giá trị ngang nhau,  mà có thành phần, yếu tố trội hơn, có tác dụng quyết định.

* ý nghĩa

giải quyết sự so le theo thời gian, theo không gian, tìm ra ranh giới các địa tổng thể và khoanh chúng trên bản đồ phân vùng.

Câu 12: Hãy cho biết nội dung của cặp phạm trù về tính cá thể- tính kiểu loại trong nghiên cứu cảnh quan?

* Tính cá thể

- Mỗi địa tổng thể là một cá thể, không lặp lại trong không gian, thời gian; có ranh giới, đánh số và tên gọi.

- Hình thành do vị trí địa tổng thể, do sự phối hợp tác động của các nhân tố; do sự trao đổi không ngừng của vật chất.

* Tính kiểu loại

- Các cá thể cùng cấp phân vị có những nét giống nhau  gộp lại thành đơn vị kiểu loại.

- Cơ sở phân loại là các dấu hiệu chung

* ý nghĩa

- Xác định các địa tổng thể vừa thuộc cấp phân vị trong phân vùng và vừa thuộc cấp phân loại.

Câu 13: Lịch sử nghiên cứu cảnh quan ở Liên Xô cũ và các nước khác trên thế giới có đặc điểm gì?

Câu 14: Nêu đặc điểm của lịch sử nghiên cứu cảnh quan ở Việt Nam?

a, Giai đoạn từ năm 1954 – 1980:

 

Đặc điểm của giai đoạn này là phát hiện sự phân hoá lãnh thổ theo hệ thống phân vị theo hướng phân vùng địa lý tự nhiên, nghĩa là đi tìm các cá thể của các địa tổng thể.

   - Cơ sở lý luận về khoa học cảnh quan đã được các nhà địa lý Việt Nam tiếp thu một cách có hệ thống và đã vận dụng một cách mềm dẻo trong điều kiện thiên nhiên cụ thể của Việt Nam.

   - Kết quả nghiên cứu của cảnh quan học đã bước đầu xâm nhập thực tiễn, điều đó nói lên khả năng đáp ứng của cảnh quan học đối với nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước.

Công trình " Địa lý tự nhiên Việt Nam " của Nguyễn Đức Chính - Vũ Tự Lập, trong đó các tác giả đã phân vùng với hệ thống phân vị gồm 6 cấp: đới

®

xứ

®

miền

®

khu

®

vùng

®

cảnh.

         Công trình "Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam"của Vũ Tự Lập (1976), đã đưa ra một hệ thống phân vị riêng, khá đầy đủ từ cấp lớn nhất đến cấp nhỏ nhất.

b, Giai đoạn sau 1980 đến nay:

   Năm 1997, trong cuốn ”Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ các tác giả Phạm Hoàng Hải”, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh đã đề cập khá đầy đủ về những biến đổi của tự nhiên dưới các tác động của con người, đưa ra một cách khái quát phương pháp đánh giá cảnh quan với các lãnh thổ cụ thể cũng như các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

   Tiếp theo có nhiều nhà khoa học đã ứng dụng tiếp cận nghiên cứu cảnh quan trong nhiều lĩnh vực khác nhau:

à

Khoa học cảnh quan ở Việt Nam phát triển trong sự tiếp thu những kiến thức lý thuyết của nước ngoài (chủ yếu là trường phái Liên Xô cũ) và sự vận dụng cụ thể trên các quy mô vùng lãnh thổ và tỉ lệ nghiên cứu khác nhau.

Nhìn chung số lượng các công trình nghiên cứu cảnh quan còn ít, đội ngũ các nhà cảnh quan còn mỏng, chưa có được những tiếng nói chung cần thiết, điều đó phản ánh tính chất phức tạp của đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học này.

Câu 15: Quy luật địa đới: khái niệm, nguyên nhân và phạm vi biểu hiện của nó?

   Quy luật địa đới là quy luật phản ánh đặc tính phân dị độc đáo về nét cấu trúc của lớp vỏ địa lý, thể hiện sự thay đổi có quy luật của các thành phần của lớp vỏ địa lý và các tổng thể địa lý tự nhiên (hay cảnh quan địa lý) theo vĩ độ (từ xích đạo đến hai cực).

Nguyên nhân:

  Hình dạng cầu của Trái Đất và vị trí tương đối của từng thành phần so với Mặt Trời.

   Sự rọi chiếu của tia sáng Mặt Trời với một góc nhỏ dần từ xích đạo đến 2 cực, khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, kích thước và khối lượng của Trái Đất, độ nghiêng của trục Trái Đất trên mặt phẳng hoàng đạo.

Biểu hiện:

   Càng xa bề mặt Trái Đất tính địa đới càng yếu dần.

   Lên các tầng cao khí quyển tính địa đới cũng giảm đi.

( lên các tầng cao 20km thì tính địa đới kũng không kòn).

   Tính địa đới cũng mất đi một cách nhanh chóng ở trong vỏ Trái Đất.

Câu 16: Tại sao các đới khí hậu lại là sự biểu hiện rất rõ của qui luật địa đới?

   Bởi, khí hậu là kết quả phối hợp của ba nhân tố chủ yếu là bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyển và sự tuần hoàn của nước. Mỗi nhân tố kể trên đều phụ thuộc vào vị trí địa lý của địa phương (vĩ độ, độ cao so với mực nước biển, vị trí gần hay xa biển) và các đặc tính của bề mặt đệm (dòng biển, lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng, băng tuyết....

Câu 17: Tại sao cảnh quan có tính địa đới? Tính địa đới này có đặc điểm gì?

   Do sự phân bố có tính chất của năng lượng Mặt Trời trên Trái Đất nên hầu hết các yếu tố tự nhiên đều mang tính địa đới.

  

Tính địa đới của cảnh quan trên bề mặt Trái đất là hậu quả tất yếu của những sự thay đổi địa đới tạo nguyên nhân tố tương hỗ quan sát thấy trong các quá trình địa lý bộ phận khác nhau và trong các thành phần địa lý riêng biệt.

    Các cảnh quan được sắp xếp một cách có quy luật tạo thành một hệ thống các đới cảnh quan, mỗi một đới là tổng hợp thể địa lý độc lập của bậc cao.

   Trong thực tế, các đới cảnh quan tạo thành một mạng rất phức tạp trên bề mặt Trái đất; các đới thường bị đứt quãng và không phải bao giờ cũng hướng dọc theo các vĩ tuyến, các ranh giới có dạng không đồng đặn và chuyển tiếp từ đới này sang đới khác lúc thì đột ngột, lúc thì từ từ.

   Trong mỗi một thành phần cấu tạo địa lý thì tính địa đới được biểu hiện riêng phù hợp với bản chất riêng của nó.

Câu 18: Qui luật địa đới và qui luật phi địa địa đới có mối quan hệ như thế nào? Ý nghĩa của chúng trong cảnh quan học?

   Quy luật địa đới và phi địa đới xuất hiện khắp mọi nơi trên Trái Đất và tác động đồng thời lên bất kỳ một thành phần địa lý hay bất kỳ một cảnh quan nào.

   Có thể nói các nhân tố địa đới tạo nên bối cảnh xác định cho sự xuất hiện các quy luật phi địa đới. Nếu như các nhân tố địa đới như muốn san bằng sự phân hóa phi địa đới của các lục địa thì các nhân tố địa đới lại phá hủy sự cân bằng phi địa đới do đặc tính hoạt động cao và thường xuyên liên tục. Vì thế, rất khó có thể kết luận nhân tố nào là bắt đầu, nhân tố nào là tiến bộ, nhân tố nào là bảo thủ.

  Hai tác động này luôn đạt được sự cân bằng, thống nhất với nhau.

Câu 20: Phân biệt qui luật địa đới và qui luật phi địa đới?

Câu 21: Thế nào là qui luật phi địa đới? Nguyên nhân hình thành và biểu hiện của qui luật?

   Quy luật phi địa đới là quy luật phản ánh đặc tính phân dị độc đáo của lớp vỏ địa lý Trái Đất, đó là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và các tổng thể địa lý (cảnh quan địa lý) không theo kinh độ (phân hóa Đông- Tây).

   Nguyên nhân: là sự phân dị mạnh mẽ và rõ nét của yếu tố địa hình.

-

        

Do ảnh hưởng của vị trí gần hay xa biển

à

hình thành các ô, liên quan đến các kiểu kiến tạo địa mạo.

-

        

Do ảnh hưởng của địa hình( độ cao và hướng sườn).

-

        

Do năng lượng trong lòng trái đất quyết định.

Biểu hiện:

   Quy luật địa ô.

   Quy luật đai cao.

   Quy luật kiến tạo, địa mạo.

Câu 22: Trình bày nội dung của qui luật địa ô?

   Quy luật địa ô là quy luật thể hiện sự phân dị theo kinh độ, nghĩa là sự phân chia các vòng đai nằm ngang thành các ô, các khu và các đới thành tỉnh hay tướng. “Tỉnh” hay “tướng” là các địa tổng thể nhỏ (các đơn vị hình thái cảnh quan).

   Quy luật này thường biểu hiện rõ nét ở một lãnh thổ rộng lớn nằm cạnh biển, đại dương.

Nguyên nhân: + Ảnh hưởng địa hình.

                        +

Do thành phần của đá: Sự tồn tại các tỉnh sinh địa hóa được tách ra theo nguyên tố vi lượng nào đó, theo mối tương quan khác nhau và sự kết hợp của chúng cũng phụ thuộc nhiều vào cấu tạo địa chất.

Câu 23: Qui luật đai cao có đặc điểm gì?

  Thể hiện ở miền núi đã làm phức tạp hóa tính địa đới. Mỗi khối núi có hệ thống đai cao riêng, tùy thuộc vào độ cao tuyệt đối, vị trí của khối núi theo đới, vào lịch sử phát triển của khối núi và đặc điểm hình thái của nó. Đai cao địa lý là một tổng thể, trong đó thành phần khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ, trong đó điều kiện nhiệt- ẩm đóng vai trò quyết định.

  Theo luật đẳng nhiệt thì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm và lượng mưa tăng theo 1 độ cao nhất định.

   Vành đai theo độ cao chia thành 3 đai:

      + Đai nhiệt đới: 0

à

600m

      + Đai á nhiệt đới: 600

à

2600m

      + Đai ôn đới trên núi cao: trên 2600m

1 khu vực càng cao và đặt ở vĩ độ thấp thì hình thành đầy đủ các đới như theo chiều nằm ngang.

Khác nhau giữa theo chiều đứng và ngang:

  Đứng: diễn ra nhanh, nên khoảng cách các đới ngắn hơn

  Ngang: ảnh hưởng của độ cao, hướng sườn

à

hình thành các đai.

Câu 24: Qui luật kiến tạo địa mạo và biểu hiện của qui luật ở Việt Nam?

a, Nguyên nhân:

   Do sự phác biệt về cấu trúc địa chất - kiến tạo của lãnh thổ là các nền bằng và địa tào, giới hạn bởi các đứt gãy sâu, hoạt động mạnh và lâu dài; sự khác biệt về cấu trúc địa hình, các dạng địa mạo (hư­ớng phơi, s­ườn dốc, thung lũng giữa núi, thung lũng lòng chảo, v.v.)

b, Biểu hiện:

   - Hình thành các đơn vị cảnh quan địa lý phi địa đới

   - Sự hình thành các hiện tư­ợng đặc biệt như­ đoản nghịch nhiệt trong thung lũng lòng chảo, hình thành các vùng khô hạn khuất núi, sự thay đổi mạng l­ới sông ngòi theo địa hình bề mặt và sư­ờn cao nguyên.

c, Biểu hiện điều kiện kiến tạo địa mạo ở Việt Nam

Sự phân hoá theo điều kiện kiến tạo địa mạo ở Việt Nam do sự khác biệt về cấu trúc lãnh thổ (địa chất - kiến tạo) và cấu trúc địa hình (địa hình - địa mạo)     

Hệ quả là hình thành các xứ địa lý tự nhiên liên quan đến cấu trúc địa chất và các đơn vị lãnh thổ cấp miền, khu, vùng địa lý tự nhiên: 

* Xứ nền Hoa Nam với móng kết tinh, song laị có các thành tạo uốn nếp ở vùng rìa, hình thành cấu trúc địa hình dạng vòng cung ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Bộ phận chủ yếu là khối nâng Việt Bắc và rìa là vùng trũng kiểu nền Quảng Đông- Quảng Tây.

* Xứ địa tào Đông D­ương là một địa tào tái sinh trên cơ sở nền móng kết tinh tiền Cambri. Bao gồm nhiều địa khối nhỏ như Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, Pu Hoạt, Pu Lai Leng, Công Tum. Các địa khối giống nau gồm có nền đá biến chất tiền Cambri và đá xâm nhập granit, các trầm tích Cổ Sinh và Trung Sinh với lớp phủ khá dày. Chế độ địa tào chấm dứt vào cuối Trung Sinh và tiếp theo là các vận động nâng lên Tân kiến tạo.

Trong xứ địa máng Đông Dư­ơng có phân hoá thành nhiều đơn vị địa máng nhỏ như địa máng Tây Bắc (ranh giới phía Nam là đứt gãy sông Mã), địa máng Sầm Nưa- sông Cả (ranh giới phía Nam là sông Cả), địa máng Trường Sơn.

Câu 25:

Trình bày c

ác quan điểm chính về cảnh quan?

a, Quan điểm coi cảnh quan là khái niệm chung:

   Đây là quan điểm đầu tiên về cảnh quan. Ý nghĩa sử dụng của từ "cảnh quan” giống với khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng... đồng nghĩa với tổng thể địa lý ở các cấp phân vị khác nhau và phân vùng khác nhau với các đại diện tiêu biểu như F.N. Milkov, Đ.L. Acmand...

b, Quan điểm khác coi cảnh quan mang tính kiểu loại.

   Khi đó cảnh quan là khái niệm được khái quát hóa để chỉ các tổng thể loại hình như theo B.B. Polunop, N.A. Govodexki...

Những người theo quan niệm này cho rằng: các thể tổng hợp địa lý tự nhiên chứa đựng trong nó các đặc tính phản ánh tính chất chung và tính chất riêng biệt của tổ hợp các thành phần cấu tạo nên chúng. Nhờ vào việc nghiên cứu các đặc tính chung nào đó mà người ta có thể phát hiện các thể tổng hợp tự nhiên bằng con đường phân loại cảnh quan theo các cấp phân loại như hệ cảnh quan - phụ hệ cảnh quan - kiểu cảnh quan - phụ kiểu cảnh quan - loại cảnh quan - hạng cảnh quan... Tiêu biểu cho quan niệm này là hệ thống phân vị cảnh quan của N.A. Gvozedexki.

c, Quan điểm coi cảnh quan là những cá thể địa lý .

   Cảnh quan là những cá thể địa lý không lặp lại trong không gian, là đơn vị cơ bản trong hệ thống phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định và chỉ tiêu rõ ràng, thể hiện sự quan hệ tương hỗ của các hợp phần tự nhiên trong một lãnh thổ nhất định.

Câu 26: Nêu một số về khái niệm cảnh quan? Rút ra nhận xét?

- Theo L.X. Berg: “Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay một nhóm các sự vật, các hiện tượng, trong đó đặc biệt là địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật và giới động vật cũng như hoạt động của con người hòa trộn với nhau vào một thể thống nhất hòa hợp, lặp lại một cách điển hình trên một đới nhất định nào đó của Trái Đất”.

- A.G. Ixasenko: “Cảnh quan là một phần riêng biệt về mặt phát sinh của một miền cảnh quan, một đới cảnh quan và nói chung của bất kỳ một đơn vị khu vực lớn nào, bộ phận nào đặc biệt có tính đồng nhất về mặt địa đới cũng như phi địa đới và có một cấu trúc cá biệt, cấu tạo hình thái riêng”.

- Năm 1962, N.A. Xolsev: “Cảnh quan địa lý là một tổng thể tự nhiên có lãnh thổ đồng nhất về mặt phát sinh, có một nền địa chất đồng nhất, một kiểu địa hình, một khí hậu giống nhau và bao ngoài một tập hợp các cảnh khu chính và phụ, đặc trưng cho cảnh quan đó, liên kết với nhau về mặt động lực, lặp đi lặp lại trong không gian một cách có quy luật”.

- GS. Vũ Tự Lập (1975): : "Cảnh quan địa lý là một địa tổng thể, được phân hoá ra trong phạm vi một đới ngang ở đồng bằng và một đai cao ở miền núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thuỷ văn, về đại tổ hợp thổ nhưỡng và đại tổ hợp thực vật và bao gồm một tập hợp có quy luật của những dạng địa lý và những đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo một cấu trúc ngang đồng nhất”.

Nhận xét:

- Đị

nh nghĩa c

a L.X. Berg có

ư

u

đ

i

m là

đề cập đến thành phần của cảnh quan

, nhưng chưa đề cập đến quy mô, cấu trúc của lãnh thổ, qui mô của các thành phần cấu trúc trong một đới rất rộng lớn khó xác định.

- Các định nghĩa của A.A. Xolsev và A.G. Ixatsenko nói rõ được thành phần cấu trúc cảnh quan có qui mô nằm trong miền và đới, nhưng vẫn chung chung về một khí hậu giống nhau, kiểu địa hình, nền địa chất, mặt phát sinh đồng nhất, một cấu trúc riêng, một cấu tạo hình thái riêng, nên khó xác định một cách cụ thể.

- Quan điểm của Vũ Tự Lập khá rõ ràng về cấu trúc không gian lãnh thổ của cảnh quan, song vẫn còn chung chung về nền địa chất, kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn và đặc biệt là đại tổ hợp thổ nhưỡng, đại tổ hợp thực vật với quy mô rất khó xác định.

Câu 27: Thế nào là thành phần và yếu tố thành tạo cảnh quan? Các thành phần và yếu tố này có đặc điểm gì?

-

 

Thành phần cảnh quan:

   Là bộ phận cấu trúc cơ bản của cảnh quan, đồng nhất về thành phần vật chất cấu tạo (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ như­ỡng, sinh vật). Các thực thể tham gia tạo thành cảnh quan, là những bộ phận cấu trúc cơ bản của lớp vỏ địa lý (thạch quyển, thổ quyển, khí quyển....)

- Theo A.G. Isatxenko, các hợp phần và yếu tố thành tạo cảnh quan là những bộ phận cấu tạo không chỉ của cảnh quan mà còn của bất cứ địa tổng thể khác- từ cảnh tướng đến lớp vỏ địa lý.

Đặc điểm:

- Địa chất:

trong cảnh quan đồng nghĩa với 1 nền nham thạch đồng nhất kùng điều kiện thế nằm của nham thạch bề mặt. Nó phải tương ứng với cấu trúc của địa chất, đáy nếp uốn, với chỗ lồi, lõm của nếp uốn.

- Địa hình: bao gồm tất cả các cấp của địa hình từ những nét bao quát của bề mặt lục địa. trong cảnh quan tồn tại các thang bậc địa hình khác nhau từ “đại địa hình”, “trung địa hình” đến “vi địa hình”.

- Thủy quyển: thể hiện bằng nhiều dạng, nhưng nó đều là 1 dạng tích lũy nước có đặc điểm về động lực,  hóa học và chế độ nhiệt...riêng.

- Khí hậu: mqh giữa khí hậu và CQ là quan hệ đồng mức), dùng khí hậu cảnh quan làm đơn vị cơ sở, gọi tắt là cảnh quan. Khí hậu cảnh khu là biến thể đặc biệt của khí hậu cảnh quan, nó không khác gì một khí hậu địa phương, còn khí hậu cảnh tướng là vi khí hậu.

- Sinh vật: trong cảnh quan là một tổng hợp thể tương đối phức tạp của các sinh quần. Trong một cảnh quan có thể gặp những quần xã thuộc nhiều kiểu thực vật khác nhau.

Vì thế, mỗi cảnh quan là sự phối hợp có quy luật các quần xã thực vật khác nhau (các sinh quần nói chung), tạo nên trong cảnh quan hàng loạt các đặc trưng (gọi là sinh thái địa hình) có liên quan đến sự thay đổi sinh cảnh theo cảnh khu và cảnh tướng.

-  Th

nh

ưỡ

ng trong c

nh quan c

ũ

ng t

ươ

ng t

nh

ư

sinh v

t. B

t c

m

t c

nh quan nào c

ũ

ng bao chi

ế

m m

t t

p h

p có quy lu

t các ki

u

đấ

t theo

lãnh thổ, kiểu phụ, các loại và các biến dạng thổ nhưỡng mà tập hợp theo lãnh thổ này tương ứng với vùng thổ nhưỡng.

Câu 28: Tại sao địa hình và khí hậu là thành phần đặc biệt quan trọng của cảnh quan? Lấy ví dụ chứng minh?

  Vì hai thành phần cấu tạo trên của thể tổng hợp địa lý là những cái có trước không chỉ theo thời gian xuất hiện trong lịch sử Trái Đất mà chúng còn là khâu đầu tiên của dây chuyền phản ứng các tác động tương hỗ.

   Khí hậu và tổng hợp thể địa mạo là những thành phần cấu tạo đầu tiên chịu sự tác động trực tiếp của qui luật địa đới và phi địa đới nên chúng đóng vai trò quan trọng nhất trong sự phân hoá các điều kiện tự nhiên theo không gian và trong việc hình thành ranh giới cảnh quan.

   Trong đó, thạch quyển được coi là nền tảng của cảnh quan. Vật chất của thạch quyển đi vào thành phần cấu tạo của sinh vật, thổ nhưỡng, trong nước, thậm chí cả trong không khí. Đây là thành phần cấu tạo bền vững nhất, bảo thủ nhất. Nó quyết định đặc điểm hình thái địa hình và động lực của quá trình di chuyển, phân bố lại vật chất trong chu trình sinh- địa- hoá cảnh quan, tạo nên đặc thù của cảnh quan hiện đại. Sự phong phú của các thành phần cấu tạo vật chất và các dạng địa hình điêu khắc bên ngoài là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hoá phức tạp của cảnh quan.

   Ý nghĩa đặc thù của khí hậu được quyết định bởi tính dễ chuyển động đặc biệt của môi trường không khí, đó là đặc tính linh động của các khối không khí. Sự chuyển động cơ giới của các khối không khí sẽ lôi kéo sự di chuyển cũng như lắng đọng của một số các vật chất ở bề mặt như các hạt khoáng, hạt giống thực vật... cũng như thành tạo các dạng địa hình. Nhưng trên hết là việc phân phối lại nhiệt và ẩm trên bề mặt Trái Đất tạo nên các kiểu khí hậu khác nhau. Đó cũng là cơ sở phân chia các đơn vị trong cảnh quan.

Ví dụ :

Câu 29: Nguồn gốc ranh giới cảnh quan? Đặc điểm của ranh giới cảnh quan?

  Ngu

n g

c ranh gi

i c

nh quan:  

Nguồn gốc ranh giới cảnh quan gắn liền với tác động của các nhân tố địa đới và phi địa đới. Nó bị biến dạng và biểu hiện trong cảnh quan qua thể tổng hợp địa mạo và khí hậu.

    Tuy nhiên trong những trường hợp cụ thể sự thay đổi cảnh quan trong không gian lại do một nhân tố nào đó có ý nghĩa quyết định. Mỗi một trường hợp cụ thể có thể có một yếu tố quyết định như sự thay đổi đột ngột của nham gốc và nham đệ tứ, sự thay đổi độ cao so với mực nư­­ớc biển. Vì thế, không nên cho rằng ranh giới của mọi cảnh quan đều do một nhân tố chủ yếu nào đó gây ra. Những ranh giới này ngay cả trong cùng một cảnh quan trên các bộ phận khác nhau cũng có thể có nguồn gốc khác nhau.

   Đặc điểm của ranh giới cảnh quan:

         +

Ranh giới của cảnh quan có tính chất tổng hợp từ nhiều ranh giới bộ phận và tính chất của nó cũng phức tạp.

         + Những ranh giới cảnh quan rõ nét nhất khi nhân tố tạo ra ranh giới thay đổi rõ rệt trong không gian.

         + Ranh giới cũng có cấp phân vị và tính chất của ranh giới thay đổi tuỳ theo cấp phân vị của địa tổng thể.

         + Các ranh giới cảnh quan không bao giờ có một đường kẻ hình học mà cần phải có một khoảng rộng nhất định ngay cả các cảnh quan có ranh giới rõ rệt.

         + Khu vực ranh giới có diện tích thay đổi và thường nhỏ hơn hai địa tổng thể mà chúng phân cách, nhưng tối đa có thể tương đương.

         + Không có những đường ranh giới tuyệt đối rõ rệt, vì thế đường ranh giới vạch ra ít nhiều mang tính qui ước, bởi tính liên tục của địa lý quyển.

         + Ranh giới là một phạm trù lịch sử, có thể biến đổi theo thời gian và do ảnh hưởng của nhiều tác nhân, trong đó có ảnh hưởng của hoạt động KT-XH của loài người.

         + Ngoài ra, trong cảnh quan còn tồn tại cả giới hạn thẳng đứng vì nó trải từ trên xuống hoặc từ dưới lên.

Câu 30: Tại sao ranh giới cảnh quan có tính chất tổng hợp và là một phạm trù lịch sử?

  -   

Ranh giới của cảnh quan có tính chất tổng hợp từ nhiều ranh giới bộ phận và tính chất của nó cũng phức tạp. Bởi cảnh quan là một hệ thống mở nên sự thay đổi của một thành phần sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại.

   Một số ít trường hợp ranh giới của cảnh quan được vạch ra rõ rệt với điều kiện tất cả các thành phần của nó đều biến đổi rõ rệt và đồng thời. Mức độ biến đổi của các thành phần địa lý tuân theo những quy luật đặc thù riêng. Một vài ranh giới bộ phận (khí hậu, thủy văn, địa lý động vật) về bản chất thường không rõ, ranh giới khác (địa thực vật, thổ nhưỡng) vừa rõ vừa mờ, đặc biệt loại ranh giới thứ ba (địa chất- địa mạo) thường rõ rệt hơn.

   -  Ranh giới là một phạm trù lịch sử, có thể biến đổi theo thời gian và do ảnh hưởng của nhiều tác nhân, trong đó có ảnh hưởng của hoạt động KT-XH của loài người. Cùng với sự biến đổi của các địa tổng thể theo mùa, các ranh giới cũng biến đổi theo. Sự tác động của con người làm cho ranh giới có sự chuyển dịch.

Câu 31: Thế nào là cấu trúc của cảnh quan? Tại sao cảnh quan lại có cấu trúc? Cảnh quan bao gồm những cấu trúc nào?

 - Cấu trúc của cảnh quan:  

là tính tổ chức của các bộ phận cấu thành trong không gian và tính điều chỉnh trạng thái theo thời gian (cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian).

- Cảnh quan lại có cấu trúc: Vì có

mối quan hệ tác động tương hỗ

giữa các bộ phận cấu tạo cảnh quan.

Theo Kalecnik, cấu trúc cảnh quan là một tập hợp của 3 đặc điểm sau:

- Đặc điểm liên hệ tương hỗ và tác động tương hỗ giữa các thành phần cấu tạo riêng biệt.

- Đặc điểm kết hợp giữa các đơn vị hình thái.

- Những nét quan trọng nhất của nhịp điệu theo mùa, biểu hiện trong sự thay đổi cảnh trí.

-

Cảnh quan bao gồm những cấu trúc:

   +

Cấu trúc không gian của cảnh quan.

       /. Cấu trúc thẳng đứng.

       /. Cấu trúc ngang.

   +

Cấu trúc chức năng.

Câu 32: Thế nào là cấu trúc đứng của cảnh quan? Cấu trúc đứng này được xác định như thế nào?

a, Khái niệm về cấu trúc thẳng đứng: Cấu trúc thẳng đứng của cảnh quan được tạo nên bởi đặc điểm liên hệ và mối quan hệ tác động tương hỗ giữa các thành phần cấu tạo của cảnh quan, phụ thuộc vào hướng thay đổi của các thành phần cấu tạo trong quá trình phát triển cũng như vào tuổi và lịch sử phát triển của thể tổng hợp.

  Cấu trúc thẳng đứng của cảnh quan bao gồm các thành phần cấu tạo địa chất, đá mẹ, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, sinh vật và mối quan hệ giữa chúng.

   Cấu trúc thẳng đứng tồn tại trong mọi đơn vị lãnh thổ của nó, từ cấp phân vị cao đến cấp phân vị thấp. Vì thế, nó rất phức tạp, nó có sự khác nhau ở mỗi cấp phân vị, ngay cả các cá thể của cấp phân vị đó.

b, Xác định cấu trúc thẳng đứng:

   Xác định cấu trúc thẳng đứng của một địa tổng thể thuộc cấp phân vị nào cần phải xác định rõ các thành phần thuộc cấp phân vị nào tương đương với cấp phân vị của địa tổng thể đang xét.

  Xác định cấu trúc thẳng đứng của cảnh quan là xác định sự tham gia của các thành phần tự nhiên vào quá trình phát sinh và phát triển của các cảnh quan.(địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật, đất, thủy văn).

Câu 33: Theo quan điểm của A.G. Ixatsenko, sự tham gia của các yếu tố vào thành tạo cấu trúc đứng của cảnh quan như thế nào?

 Các nhà địa lý có khuynh hướng chia các thành phần cấu tạo của cảnh quan thành chủ yếu và phụ, trong đó thường địa hình với cấu tạo địa chất, khí hậu là các thành phần chính.

- Th

ch quy

n

đượ

c coi là n

n t

ng c

a c

nh qu

an: Vật chất của thạch quyển đi vào thành phần cấu tạo của sinh vật, thổ nhưỡng, trong nước, thậm chí cả trong không khí. Đây là thành phần cấu tạo bền vững nhất, bảo thủ nhất. Nó quyết định đặc điểm hình thái địa hình và động lực của quá trình di chuyển, phân bố lại vật chất trong chu trình sinh- địa- hoá cảnh quan, tạo nên đặc thù của cảnh quan hiện đại.

 - Khí quyển: Sự chuyển động cơ giới của các khối không khí sẽ lôi kéo sự di chuyển cũng như lắng đọng của một số các vật chất ở bề mặt như các hạt khoáng, hạt giống thực vật... cũng như thành tạo các dạng địa hình. Nhưng trên hết là việc phân phối lại nhiệt và ẩm trên bề mặt Trái Đất tạo nên các kiểu khí hậu khác nhau. Đó cũng là cơ sở phân chia các đơn vị trong cảnh quan.

  - Các vật chất trong không khí: oxy là nguồn vật chất chủ yếu của các phản ứng oxy hoá, cácbonic là nguyên liệu chủ yếu cấu tạo vật chất hữu cơ và một trong những yếu tố chính tạo thành chế độ nhiệt của bề mặt, hơi nước là nguồn cung cấp ẩm và cũng là một yếu tố quan trọng điều hoà chế độ nhiệt của bề mặt Trái Đất.

  - Nước: là nhân tố địa hoá học quan trọng nhất, là môi trường của các phản ứng hoá học, dòng chảy là nhân tố phân phối lại vật chất giữa các cảnh quan và giữa các bộ phận hình thái cảnh quan.

 - Các thành phần vô cơ trên là cơ sở đầu tiên cho sự hình thành các vật chất hữu cơ, Các thể hữu cơ nhờ vào phần tử của lớp không khí, lớp nước, lớp vỏ rắn. Vai trò quan trọng nhất của sinh vật là hình thành nên các thành phần khí và ion của nước trong thiên nhiên cũng như các đặc tính hoá học. Lượng ẩm chủ yếu đi qua thực vật, bốc hơi từ mặt đất nên thực bì đóng vai trò quan trọng nhất trong vòng tuần hoàn ẩm. Tất cả các lớp trầm tích được hình thành với sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của các thể hữu cơ.

Câu 34: Cấu trúc ngang của cảnh quan khác cấu trúc đứng như thế nào? Nội dung nghiên cứu và các đơn vị cấu trúc ngang của cảnh quan?

   Cấu trúc ngang được hình thành do

tác động tương hỗ giữa các bộ phận cấu tạo hình thái (cấu trúc ngang) của cảnh quan tạo thành cấu trúc ngang của cảnh quan.

   Cấu trúc ngang bao gồm các địa tổng thể đồng cấp hay khác cấp tạo nên một đơn vị địa lý nhất định cùng mối quan hệ phức tạp giữa các địa tổng thể đó với nhau. Ví dụ cảnh quan huyện Quảng Ninh (Quảng Bình

)

thuộc phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa với một mùa đông lạnh ẩm có 3 lớp, 3 phụ lớp, bao gồm 74 loại cảnh quan với 217 cá thể loại.

   Như vậy, cấu trúc ngang nói lên tính không đồng nhất của địa tổng thể. Địa tổng thể càng lớn, càng thuộc cấp phân vị cao càng có cấu trúc ngang phức tạp.( Cấu trúc thẳng đứng càng không đồng nhất thì cấu trúc ngang càng phức tạp).

   Nội dung của nghiên cứu cấu trúc ngang:

- Tìm hiểu số lượng cấp dưới đang xét, số lượng cá thể mỗi cấp, đặc trưng của từng cá thể hay từng kiểu loại về mặt hình thái, diện tích, cấu trúc, động lực.

- Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cá thể hay các kiểu loại, đánh giá vai trò của chúng trong việc hình thành địa tổng thể.

   Các đơn vị cấu tạo hình thái

      

Cấu trúc ngang của cảnh quan được tạo thành từ các cảnh quan thấp hơn, bao gồm nhóm dạng

à

dạng địa lý

à

nhóm diện

à

diện địa lý.

Câu 35: Thế nào là diện địa lý? Tại sao nó lại được coi như là “tế bào trong vật thể sống”?

Diện địa lý:

Nó chỉ một tổng hợp các điều kiện tự nhiên hình thành nên nham thạch.

   Diện địa lý là đơn vị địa lý tự nhiên nhỏ nhất, đặc trưng bởi sự đồng nhất về địa thế (trung địa hình hay vi địa hình), về vi khí hậu, về chế độ ẩm, về đá trên mặt (nham mẹ đồng nhất), về biến chủng thổ nhưỡng và về sinh- địa quần thể.

  Diện địa lý là hạt nhân địa hoá học và năng lượng đầu tiên trong cảnh quan

vì vậy  nó được coi như là “tế bào trong vật thể sống”.

Câu 36: Trình bày các dấu hiệu phân loại diện địa lý theo quan điểm của GS. Vũ Tự Lập?

 - Đầu tiên là địa thế, có bao gồm cả độ dốc, hướng phơi và độ cao tương đối. Địa thế có quan hệ chặt chẽ với mực nước ngầm và nước trên mặt, do đó có thể đại diện cho điều kiện ẩm (ngập nước thường xuyên, ngập nước định kỳ, chịu ảnh hưởng của nước ngầm và không chịu ảnh hưởng của nước ngầm).

 - Dấu hiệu thứ 2 là biến chủng thổ nhưỡng, đại diện cho cả các thành phần đất và nham. Dấu hiệu này bao gồm các tính chất như chiều dày, thành phần cơ giới, độ ẩm đất và độ phì.

 - Dấu hiệu thứ 3 là quần thể thực vật, đại diện cho cả vi khí hậu, đồng thời cũng là chỉ thị cho mối quan hệ giữa sinh vật và sinh cảnh vô cơ. Quần thể thực vật không chỉ được xác định theo tỷ lệ tổ thành cây mà còn cần phải đánh giá theo năng suất (tạ/ha hay m3/ha).

 - Dấu hiệu cuối cùng là phải xét đến mức độ tác động của con người, vì hoạt động kinh tế làm thay đổi mạnh mẽ thực bì, thổ bì cũng như chế độ nước và vi khí hậu của các diện tự nhiên nguyên sinh.

Câu 37: Phân loại diện địa lý theo quan điểm của B.B. Pôlưnôp? Diện địa lý khác với nhóm diện địa lý như thế nào?

  Có 3 kiểu cảnh diện sơ đẳng: kiểu tàn tích, kiểu phía trên mực nước và kiểu phía dưới mực nước.

   - Kiểu tàn tích nằm ở vị trí phân thuỷ, mực nước ngầm nằm sâu. Vật chất đem vào ít (chỉ từ khí quyển), chủ yếu bị tiêu hao vật chất bởi dòng chảy nên đất bị rửa trôi. Lớp vật chất này di chuyển và tích tụ vùng trũng dưới thấp qua thời gian dài tạo nên lớp vỏ phong hoá dày, có sự tích luỹ các nguyên tố hoá học.

   - Kiểu phía trên mực nước là những cảnh quan hình thành ở vị trí gần thế nằm của nước ngầm. Do đó, các tầng trên mặt giàu những nguyên tố hoá học có khả năng di động mạnh nhất (đất Sôlôsac).

  - Kiểu cảnh quan nằm phía dưới mực nước được hình thành trên các đáy bồn chứa nước. Thổ nhưỡng hình thành do lớp trầm tích của vật liệu phía trên (bùn đáy). Sinh vật là các dạng sống đặc biệt trong điều kiện của môi trường nước (thực vật thuỷ sinh).

Diện địa lý khác với nhóm diện địa lý như thế nào:

  

Nhóm diện địa lý:

Bao gồm các diện địa lý có quan hệ mật thiết với nhau, phát sinh trên cùng một yếu tố của dạng trung địa hình. Khi có sự khác biệt theo hướng thể hiện rõ, hoặc trong các đặc điểm tự nhiên, hoặc trong sự trao đổi vật chất và năng lượng thì nhóm diện là tập hợp của những diện cùng nằm trên một hướng.

Các diện có thể khác nhau về thành phần cơ giới, về độ ẩm, về mức độ glây hoặc kết von, về cường độ rửa trôi hoặc xói mòn, về thành phần loài thực vật  song phải có sự liên kết với nhau về mặt địa hóa và về năng lượng (nhiệt độ, ánh sáng). Vì thế, sự thay đổi tự nhiên trong các nhóm diện là sự thay đổi có qui luật, sự thay đổi do có sự trao đổi vật chất và năng lượng chỉ diễn ra trong một yếu tố địa hình (như các bộ phận khác nhau của sườn, của bề mặt phân thủy).

Câu 38: Dạng địa lý? Nêu các bậc cơ sở của dạng địa lý?

    Dạng địa lý: là tập hợp các nhóm diện địa lý phát triển trên mỗi một dạng trung địa hình âm hoặc dương.

Các bậc cơ sở của dạng địa lý:(2 bậc)

 

1. Các cảnh dạng có liên quan đến các dạng lồi của trung địa hình với các miền phân thuỷ cao (bằng phẳng) thoát nước tốt, mực nước ngầm nằm sâu, sự vận chuyển vật chất đi xuống tạo nên các cảnh diện tàn tích chiếm ưu thế.

  2. Các cảnh dạng lõm của trung địa hình (do xâm thực sụt lún, caxtơ...) cũng như các thềm thấp có độ ẩm đầy đủ do dòng trên mặt và dòng ngầm cung cấp, có sự thống trị của cảnh diện trên mực nước và dưới mực nước.

Nếu muốn phân chia các bậc nhỏ hơn thì phải xét tới các dạng phát sinh của địa hình, nham thạch, tính chất của độ ẩm và sự thoát nước.

Câu 39: Dấu  hiệu phân  loại các dạng địa lý? Dạng địa lý khác với nhóm dạng như thế nào?

-

Dấu hiệu phân loại các dạng địa lý:

  - Đặc điểm quan trọng để phân biệt là dạng trung địa hình, các quá trình địa mạo diễn ra trên các dạng địa hình đó (xâm thực, bồi tụ, lũ tích, trượt đất, caxto và tiềm thực, thổi mòn...) cũng như quá trình hình thành đất.

  - Dấu hiệu thứ 2 là nham thạch, vì các dạng địa hình phát triển trên các nham thạch khác nhau về nhiều đặc điểm (hình dáng đỉnh, sườn, độ dốc...), vỏ phong hóa khác nhau về hàm lượng nguyên tố hóa học, điều kiện thủy địa chất khác nhau.

  - Dâu hiệu loại thứ 3 là tiểu tổ hợp đất, là tập hợp các biến chủng đất theo các dạng trung địa hình.

  - Dấu hiệu thứ 4 là tiểu tổ hợp thực vật là tập hợp quần hợp các quần- ưu hợp (sinh địa quần theo V.N. Xukatsev) theo các dạng trung địa hình.

- Dạng địa lý khác với nhóm dạng như thế nào:

     

Nhóm dạng

đia lý: Là tập hợp của nhiều dạng bao gồm những dạng không tách rời nhau phát triển trên một dạng trung địa hình âm hoặc dương cỡ lớn, có thêm một số dạng trung địa hình âm hoặc dương cỡ nhỏ phát triển ở trên, như nhóm dạng đồi- khe rãnh. Nhóm dạng cũng có khi là một chuỗi dạng nối tiếp nhau như chuỗi đầm lầy, dãy ao…

Câu 40:  Khái niệm cấu trúc chức năng của cảnh quan? Trình bày các kênh chức năng của cảnh quan?

   Khái niệm: Chức năng của cảnh quan là tổng hợp các quá trình trao đổi và biến đổi của vật chất và năng lư­ợng trong địa hệ .

   Chức năng cảnh quan bao gồm các quá trình sơ đẳng mang tính cơ học, hoá học, sinh học. Vì thế, chức năng hoạt động của cảnh quan tuân theo những định luật vật lý học, sinh học, hoá học. Thí dụ: sự vận động cơ giới của vật chất, sự quang hợp, quá trình khoáng hoá.

Các kênh chức năng: Theo Ixatsenko có 3 kênh.

 1. Sự vận chuyển cơ giới (theo trọng lực):

  Đó là sự chuyển động theo một hư­ớng duy nhất (theo chiều ngang) do nguyên nhân trọng lực (không có chiều ngư­ợc lại), chủ yếu tạo thành mối liên kết bên ngoài của cảnh quan.

  Sự vận chuyển cơ giới diễn ra như sau: các vật chất - đá.. chuyển động theo s­ườn dốc; các hợp chất lơ lửng trong nư­ớc; các bụi khí quyển.

2. Sự chuyển hóa sinh hóa học:

 

Sự chuyển hóa này đư­ợc thực hiện nhờ năng l­ượng Mặt Trời. Nó đóng vai trò quan trọng để điều chỉnh và ổn định cảnh quan.

 

Sự chuyển hoá sinh vật giữ lại vật chất trong cảnh quan, có vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa các thành phần (mối quan hệ bên trong cảnh quan).

 3. Các quá trình vật lý.

  

Đảm bảo sự trao đổi theo chiều thẳng đứng giữa các thành phần nhờ có năng l­ượng Mặt Trời (trao đổi năng lư­ợng).

Câu 41: Kể tên các quá trình trao đổi vật chất và năng lượng trong cảnh quan? Sự di động các chất không sinh học trong cảnh quan diễn ra như thế nào?

a, Sự di động các chất không sinh học trong thạch quyển.

b, Tuần hoàn ẩm trong cảnh quan.

c, Tuần hoàn sinh học trong cảnh quan.

d, Sự di động các chất trong cảnh quan.

e, Năng lượng cảnh quan.

-

S

di

độ

ng các ch

t không sinh h

c trong c

nh quan

:  

Bản chất địa lý của sự di động này là không có sự trở lại (theo một hướng đi xuống), điều này khác với tuần hoàn sinh học. 

Có 2 dạng cơ bản của sự vận chuyển vật chất trong thạch quyển :

   1- Vật chất tích đọng ở chân s­ườn do tác động của trọng lực d­ưới dạng bào mòn một số lư­ợng lớn các vật chất rắn; các hợp chất lơ lửng trong nư­ớc; các bụi khí quyển.

   2- D­ưới dạng không hoà tan trong dung dịch (các ion theo dòng n­ước và tham gia vào các phản ứng địa hoá.

   C­ường độ bào mòn trong cảnh quan phụ thuộc vào mức độ phân cắt địa hình, độ bền vững chống lại xói mòn, đại lư­ợng dòng chảy, mức độ phát triển của thực vật.

Câu 42: Trình bày đặc điểm của tuần hoàn sinh học trong cảnh quan?

   Khối sinh vật chia thành 3 nhóm chính: nhóm các sinh vật sản xuất, nhóm các sinh vật tiêu thụ và nhóm các sinh vạt phân hủy. Hoạt động tích cực của 3 nhóm này tạo nên vòng tuần hoàn sinh học cho cảnh quan. Trong đó cây xanh là bộ phận tích cực nhất, bao gồm tập hợp các sinh vật hoạt tính cao và có sinh khối cao nhất. Chúng là các sinh vật sản xuất của cảnh quan.

  

Chu trình sinh địa hoá

(hay tuần hoàn sinh học nhỏ): là một trong những mắt xích chức năng của địa hệ. Điều chủ yếu của chu trình này là quá trình thành tạo năng suất, tức là thành tạo các vật chất hữu cơ.

   Trong chu trình sinh địa hoá bao gồm các quá trình đối lập (tích tụ sinh học và quá trình khoáng hoá) đã tạo thành chu trình sinh học thống nhất của các nguyên tố hoá học trong cảnh quan.

   - Tích tụ sinh học là sự tích luỹ sinh vật của các hợp chất khoáng. Sinh vật tích luỹ các chất nhờ việc lấy các nguyên tố từ nước, không khí, thổ nhưỡng, chuyển chúng sang trạng thái ít di động hơn và làm giảm khả năng di động của chúng sang cảnh quan. Tham gia vào quá trình tích luỹ sinh học có quá trình quang hợp và quá trình hoá hợp.

   - Sự khoáng hoá

các vật chất hữu cơ là quá trình phân huỷ các chất hữu cơ để giải phóng các nguyên tố hoá học từ các thành phần hữu cơ phức tạp, giàu năng lượng, hình thành nên các hợp chất khoáng đơn giản hơn, nghèo năng lượng hơn như CO2, H2O, CaCO3, Na2SO4 ...

Tuần hoàn sinh vật được đặc trưng bởi các chỉ số sau:

   + Khối lượng của tuần hoàn sinh vật.

   + Tốc độ tuần hoàn của sinh vật.

 Thành phần hoá học tham gia vào  sự chuyển hoá sinh học chủ yếu là các nguyên tố nguồn gốc sinh học: N, K, Ca, Si, sau đó là P, Mg, S, Fe, Al...

Câu 43: Các chất trong cảnh quan di động như thế nào?

   Các thành phần cấu tạo của vỏ địa lý là những nhân tố trực tiếp làm di động các nguyên tố hóa học. Bức xạ Mặt Trời được sinh vật biến đổi là nguồn năng lượng quan trọng nhất của các quá trình địa hóa học. Điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng tới tốc độ của các phản ứng hóa học.

    Nước: là môi trường để diễn ra các quá trình di chuyển địa hóa học,( nước sa mạc quá trình oxy hóa chiếm ưu thế, nước đầm lầy và đài nguyên lại là quá trình khử oxy). Các dòng chảy (trên mặt và dưới đất) quyết định sự phân phối lại các nguyên tố hóa học bên trong cảnh quan và với cảnh quan khác.

   Nham thạch: là nguồn nguyên liệu chủ yếu của các nguyên tố, những nguyên tố đó có thể bị thu hút vào quá trình di chuyển.( Na nếu chứa trong loại nham khó bị phong hóa thì khả năng di động cũng rất thấp. Nếu trong nham thạch có các muối dễ hòa tan thì khả năng di động của nguyên tố tăng lên rõ rệt).

    Địa hình: cũng có ý nghĩa nhất định đến sự di chuyển của các nguyên tố hóa học. Địa hình định hướng sự di chuyển của nước, nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến cường độ di chuyển của các nguyên tố cũng như sự phân phối của chúng trong cảnh quan. Ví dụ: địa hình bằng phẳng tạo điều kiện làm lắng đọng nước, môi trường ẩm sẽ dẫn tới thiếu oxy tạo nên môi trường khử oxy.

         Như vậy, những đặc điểm di động của các nguyên tố hóa học ở các bộ phận lớp vỏ địa lý khác nhau là do một tập hợp các thành phần cấu tạo cảnh quan, tức là toàn vẹn cảnh quan quyết định.

Câu 44:  Trình bày một số chức năng chính của cảnh quan?

a, Chức năng sản xuất:

  Làsự tổng hợp chất hữu cơ, chất xanh của cảnh quan có liên quan đến các yếu tố tham gia vào quá trình quang hợp và hô hấp, quá trình nuôi trồng các loại cây, con. Chức năng sản xuất tạo ra nguồn thức ăn sơ cấp, nguồn nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp dược liệu và các vật liệu hữu cơ đặc biệt.

b, Chức năng sinh sản:

   Là sự tạo ra cá thể mới để duy trì và phát triển số lượng cá thể của loài sinh vật trong lớp phủ cảnh quan.

   Chức năng sinh sản liên hệ mật thiết với chức năng sản xuất. Vòng đời của các cá thể một loài sinh vật đều hữu hạn. Nếu cá thể mới không ra đời thì chức năng sản xuất cũng không tồn tại.

c, Chức năng tự điều chỉnh

:

   Là sự phản ứng của các đơn vị cảnh quan với các biến động môi trường nhằm duy trì trạng thái cân bằng đã được xác lập.

d, Chức năng thông tin

:

  Là sự hình thành các tín hiệu để khai báo quá trình phát sinh, phát triển cảnh quan trong đó bao hàm các nguồn thông tin tự nhiên, kinh tế và xã hội. Các thông tin khai báo trạng thái cảnh quan, có thông tin khai báo xu thế biến đổi cảnh quan, các thông tin khai báo các ngưỡng phát triển.

e, Chức năng tự làm sạch:

  Các cảnh quan có khả năng tự làm sạch môi trường.

f,  Chức năng không gian:

  Cảnh quan là không gian cho các hoạt động kinh tế:

Từ các chức năng chính này có thể liệt kê một số chức năng cụ thể của các cảnh quan như sau :

Chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường.

Chức năng phục hồi và bảo tồn tự nhiên.

Chức năng khai thác kinh tế.

Chức năng định cư.

Chức năng thuỷ điện.

Chức năng nuôi trồng thuỷ hải sản.

Chức năng thuỷ lợi.

c

hức năng phòng hộ bảo vệ bờ biển....

Câu 45: Tại sao cảnh quan lại có động lực mùa? Trình bày các đặc điểm động lực mùa của cảnh quan?

   Tại sao cảnh quan lại có động lực mùa:

Các quá trình địa lý tự nhiên trong cảnh quan đều có tính chất nhịp điệu.

Tính nhịp điệu là một mặt không thể tách rời với sự phát triển đi lên của cảnh quan.

Các quá trình này luôn thay đổi trạng thái theo các điều kiện nhất định, vào các khoảng thời gian nhất định(các mùa).

  Tính nhịp điệu mùa: là

một trong  các chỉ tiêu chủ yếu để phân loại cảnh quan (mỗi đới cảnh quan đều đặc tr

ư

­ng

bởi

một chế độ mùa riêng cho mình)

.

  Đặc điểm động lực mùa:

    

Động lực mùa cảnh quan nghiên cứu sự thay đổi trạng thái cảnh quan theo thời gian mà không trùng với sự thay đổi cấu trúc cảnh quan. Trong đó, những biến đổi về chế độ nhiệt ẩm là cơ sở động lực của các quá trình thiên nhiên theo mùa.

     Nghiên cứu động lực cảnh quan theo mùa cần bắt đầu từ chế độ nhiệt ẩm. Nhiệt độ bao gồm bức xạ và nhiệt bình lưu xâm nhập vào. Sự tổn thất nhiệt do bốc hơi từ mặt đất, thực vật và tuyết do hô hấp; quang hợp; trao đổi nhiệt nhiễu động với lớp không khí sát mặt đất; vào tan tuyết, băng giá. Độ ẩm trong cảnh quan được cung cấp bởi mưa, sự ngưng tụ trong đất, dòng chảy, băng, tuyết tan. Về chế độ ẩm phải nghiên cứu cán cân nước nhằm đánh giá về số lượng động lực của sự xâm nhập và tiêu ẩm, lượng trữ ẩm trong cảnh quan; động lực lớp tuyết.

    Tiếp theo là nghiên cứu và giải thích mối quan hệ của hàm số giữa động lực của nhiệt và ẩm, diễn biến của các quá trình trong cảnh quan với cân bằng vật chất khoáng và hữu cơ, sự tích luỹ và sự phá huỷ của nó theo mùa với vòng tuần hoàn sinh vật, chuyển dịch của muối trong đất theo mùa.

Câu 46: Phân biệt tính biến đổi và tính bền vững của cảnh quan?

1. Tính biến đổi:

 

-

Biến đổi thuận nghịch

là sự biến đổi với sự trở lại trạng thái ban đầu sau lần tác động không có sự tái tạo cảnh quan về chất lư­­ợng chỉ thực hiện chức năng biến đổi trạng thái cảnh quan. Ví dụ như biến đổi theo mùa thuộc về biến đổi thuận nghịch, thực chất chúng không mang theo một cái gì mới vào trong trật tự đã xác lập của sự vật. Thuộc loại này còn có những sự biến đổi có tính tai nạn (động đất, cháy lớn...), sau đó cảnh quan lại khôi phục gần giống trạng thái trước tai nạn.

  - Biến đổi không thuận nghịch hay còn gọi là tiến bộ là sự biến đổi theo một phía, một hướng nhất định mà không quay trở lại trạng thái ban đầu. Theo L.S. Becgo thì khí hậu, các nhân tố địa chất (sự nâng lên, hạ xuống của mực nước biển), hoạt động của con người, sinh vật là các tác nhân gây ra sự biến đổi không thuận nghịch.

2. Tính bền vững:

   Tính bền vững l

à khả năng bảo tồn cấu trúc d­

ư

ới tác động của các yếu tố

. Nó còn l

à khả năng trở về trạng thái ban đầu sau khi bị tác động hoặc phá huỷ.

  Tính bền vững không có nghĩa là tính ổn định tuyệt đối, không biến động. Mà ngư­ợc lại, nó dao động quanh trạng thái trung bình nào đó, tức là cân bằng động. Biên độ dao động càng rộng càng ít rủi ro xảy ra của sự thay đổi không thuận nghịch trong sự tác động dị th­ường của các yếu tố bên ngoài.

  Tính bền vững của cảnh quan mang tính t­­ương đối và chỉ bền vững trong giới hạn xác định. Bất kỳ cảnh quan nào cũng đều có giới hạn (đều có ngư­­ỡng). Mức độ bền vững của địa hệ tỷ lệ với bậc của nó. Địa hệ cấp càng nhỏ tính bền vững đối với các tác động bên ngoài càng thấp:

Diện < Dạng < Cảnh quan

   Tính  bền vững ó ý nghĩa lớn đặc biệt khi nghiên cứu cảnh quan liên quan tới các yếu tố nhân sinh và nghiên cứu phát triển bền vững.

Câu 47: Nguồn gốc sự phát triển của cảnh quan? Sự phát triển của cảnh quan có đặc điểm gì?

Nguồn gốc sự phát triển của cảnh quan:

   Mỗi cảnh quan đều có nguồn gốc phát sinh, có tuổi và lịch sử phát triển của nó.

Sự phát triển cảnh quan là sự biến đổi tiến bộ của cảnh quan d­ưới tác động của các mâu thuẫn bên trong. Động lực của sự phát triển là sự giải quyết các mâu thuẫn bên trong.

Đặc điểm của sự phát triển cảnh quan:

    Cảnh quan phát triển như là một hệ thống vật chất, nhưng tốc độ của các thành phần cấu tạo cũng như của các đơn vị hình thái không phù hợp nhau. Cảnh diện có thể biến đổi nhanh chóng, nhóm cảnh diện thì chậm hơn, còn cảnh quan thì lại chậm hơn cả. Trong số các thành phần cấu tạo thì sinh vật biến động nhất, thì thổ nhưỡng biến đổi chậm hơn, còn khí hậu và địa hình thì biến đổi chậm hơn cả.

    Nếu cảnh quan phát triển một cách liên tục thì trong cảnh quan hiện đại luôn tồn tại những nét thuộc về quá khứ, những nét hiện đại và những nét tiến bộ quyết định sự phát triển của nó trong tương lai, hay đó là các phần tử tàn dư, bảo thủ và tiến bộ.  

    Những phần tử tàn dư hay yếu tố di lưu sẽ giữ lại những nét của quá khứ, cho ta biết lịch sử phát triển của cảnh quan và cắt nghĩa đặc điểm trong cảnh quan hiện đại. Đó có thể là các dạng địa hình (địa hình băng hà), lưới thủy văn (lòng sông khô trên sa mạc), sinh vật và thổ nhưỡng.

    Những phần tử bảo thủ hay những yếu tố hiện đại hoàn toàn phù hợp với điều kiện hiện thời và quyết định cấu trúc hiện tại của cảnh quan.

   Còn các yếu tố tiến bộ, là cái mới, cái đang sinh ra trong cảnh quan chỉ rõ tính chất biến động của cảnh quan và khuynh hướng phát triển của nó (như các đảo rừng trong thảo nguyên...). Sự tích lũy dần về các phần tử cấu trúc mới trong cảnh quan sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất

, sẽ dần hình thành

cảnh quan

mới tại đó. Đây là cơ chế phát triển của cảnh quan.

Câu 48: Các giai đoạn phát triển cảnh quan?

Có 2 giai đoạn phát triển:

- Giai đoạn hình thành cấu trúc

:

  

Cảnh quan hình thành vừa từ từ nhưng cũng tương đối nhanh của những đặc điểm cấu trúc cảnh quan. Sự kế thừa giữa cảnh quan cũ và mới vẫn còn được bảo tồn rõ rệt ngay sau khi có tai họa xảy ra. Những thành phần bảo thủ nhất như nền địa chất, các dạng địa hình là yếu tố tàn dư, làm nền để phát triển cảnh quan mới.

   

Cảnh quan có tính biến đổi nhanh (mang nét điển hình của cảnh quan trẻ) và kiến trúc còn ch­­ưa đ­­ược hình thành (sinh vật quần ch­­ưa hình thành, thổ như­­ỡng ở giai đoạn phát triển ban đầu, địa hình ít bị chia cắt, mạng l­­ới thuỷ văn chư­­a đ­­ược hoàn thiện...Ví dụ : Đảo giữa sông---> Dải bồi tụ .

- Giai đoạn ổn định cấu trúc:

  

Các thành phần cấu tạo tư­­ơng đối phù hợp với nhau, với điều kiện địa đới và phi địa đới chung. Cảnh quan có cấu trúc bền vững hơn. Giai đoạn này dài hơn, hình thành các mối tác động tương hỗ mâu thuẫn nhau của các thành phần phần cấu tạo cảnh quan trở thành nguồn lực biến đổi.

    

Sự thay đổi cấu trúc bằng con đư­­ờng tích lũy các phần tử tiến bộ phải trải qua một thời gian rất dài và không có ranh giới rõ rệt vì bước nhảy vọt về chất cần một thời gian dài nếu như không có sự can thiệp của các nhân tố bên ngoài.

Câu 49: Hãy so sánh phân loại và phân vùng cảnh quan?

- Giống nhau: Phân vùng cảnh quan là một dạng hệ thống hóa đặc biệt các cảnh quan. Nó gần giống như phân loại cảnh quan là ở chỗ đều nhóm các cảnh quan lại.

- Khác nhau:

Phân loại

Phân vùng

- Khi nhóm có tính chất kiểu loại các cảnh quan thì chỉ xem đến tương đồng về chất mà không tính đến tương quan phân bố của các cảnh quan cũng như quan hệ lãnh thổ của chúng.

- Thể hiện trên bản đồ cảnh quan là các cảnh quan nằm rải rác với các khoanh vi khác nhau trên các lãnh thổ khác nhau được xếp chung vào một nhóm (một loại, một kiểu, một lớp).

- Khi phân loại sẽ lược bỏ những đơn vị riêng của mỗi đơn vị trong một nhóm, tức là chỉ chọn lựa những dấu hiệu chung. Cấp phân vị càng lớn thì tính chất chung càng lớn.

- Điểm cần quan tâm đầu tiên là đặc điểm toàn vẹn phát sinh của lãnh thổ.

- Vùng cảnh quan nói chung là các khối lãnh thổ thống nhất thể hiện trên bản đồ bằng khoanh vi và có một tên riêng.

- Khi phân vùng lại gần như “cá thể hóa” các cảnh quan. Mức độ cá thể càng cao thì cấp phân vùng càng lớn.

Câu 50: Trình bày các nguyên tắc khi phân loại cảnh quan?

  

Phân loại cảnh quan là một trong những vấn đề cấp thiết và cũng là phức tạp nhất của cảnh quan học, là khâu quan trọng để thành lập bản đồ cảnh quan.

 =>

Hệ thống phân loại cảnh quan đều phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định:

- Phải bao quát đầy đủ các cá thể.

- Tuỳ thuộc vào mức độ phân hoá của lãnh thổ mà lựa chọn hệ thống phân loại không quá phức tạp, cồng kềnh song cũng không được bỏ qua những bậc cần thiết.

 

- Phân loại riêng từng cấp phân vị, mỗi hệ thống có số lượng cá thể riêng, chỉ tiêu phân loại riêng và số lượng bậc phân loại riêng.

- Hệ thống phân loại phải phản ánh đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa các quy luật phân hóa không gian phổ biến của cấp địa quyển, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các cấp.

- Hệ thống phân loại phải bao quát đầy đủ các cấp có thể áp dụng cho việc thành lập bản đồ cảnh quan ở mọi tỷ lệ, cho mọi lãnh thổ lớn nhỏ, cả cho miền núi và đồng bằng. Hệ thống phân loại phải bao quát đầy đủ các cá thể, không thể có tình trạng không thể biết xếp một bậc cá thể vào bậc phân loại nào, đồng thời cũng không được xếp một cá thể vào vài bậc phân loại khác nhau.

- Mỗi bậc phân loại chỉ được dùng một tiêu chí. Nếu muốn dùng nhiều chỉ tiêu thì phải kết hợp chúng lại thành chỉ tiêu tổng hợp.

- Hệ thống phân loại phải có số bậc hợp lý tùy thuộc vào tính chất của đối tượng phân loại. Tránh tình trạng quá nhiều (sẽ gây rườm rà), song cũng tránh thiếu bậc (gây khó hiểu cho mối liên hệ giữa các bậc). Nếu chọn những yếu tố quan trọng chi phối hoặc đại diện nhiều yếu tố khác nhau.

- Chú ý đến danh pháp cho từng bậc phân loại khác nhau, đồng thời đơn vị bậc dưới nếu có dấu vết của bậc trên trong tên gọi và ký hiệu.

Câu 51: Trình bày một số hệ thống phân loại của các nhà Địa lý Liên Xô (cũ)?

 

Các nhà Địa lý học Liên Xô cũ phân loại cảnh quan dựa vào tính địa đới và phi địa đới.

 

Hệ thống phân loại cảnh quan của A.G. Ixatsenko (1961) gồm 8 bậc: nhóm kiểu

à

kiểu

à

phụ

kiểu

à

lớp

à

phụ lớp

à

loại

à

phụ loại

à

biến chủng (thể loại). Trong đó, kiểu cảnh quan là đơn vị phân loại cao nhất, với những nét tương tự chung nhất về phát sinh và cấu trúc, cũng như tính chất của các quá trình địa lý cơ bản.

Bảng phân loại cảnh

quan của A.G. Ixatsenko

STT

Đơn vị

Dấu hiệu

1

Nhóm kiểu

Có những nét địa đới tương tự các cảnh quan trong phạm vi địa ô và lục địa khác nhau.

2

Kiểu

Có cùng điều kiện thủy nhiệt, cùng đặc điểm về cấu trúc, đồng nhất về quá trình di động của các nguyên tố hóa học, các quá trình ngoại sinh hình thành thổ nhưỡng, thành phần và cấu trúc các quần thể sinh vật.

3

Phụ kiểu

Có những khác nhau theo tính địa đới bậc thứ và những dấu hiệu chuyển tiếp trong cấu trúc

4

Lớp

Mức độ tác động điển hình cao các nhân tố kiến tạo sơn văn, cấu trúc đới của các cảnh quan.

5

Phụ lớp

Ở miền núi sự phát triển đầy đủ của dãy vòng đai theo chiều cao điển hình.

6

Loại

Cùng chung nguồn gốc, kiểu địa hình, đá mẹ và cấu trúc hình thế.

7

Phụ loại

Có một vài đặc điểm về bối cảnh.

8

Biến chủng (thể loại)

Những đặc điểm theo khí hậu địa phương.

  Hệ thống phân loại cảnh quan của N.A. Gvozdexki (1961), gồm 5 bậc:

Lớp

à

kiểu

à

phụ kiểu

à

nhóm

à

loại.

Bảng phân loại cảnh

quan của

N.A. Gvozdexki

STT

Đơn vị

Dấu hiệu

1

Lớp

Những dấu hiệu địa chất- địa mạo quyết định tính chất biểu hiện tính địa đới và mối tương quan nhiệt ẩm.

2

Kiểu

Những dấu hiệu mang tính đới (chỉ số khô hạn bức xạ, tuần hoàn sinh vật của các phần tử di động (COH) nguyên tố loại hình của sự di động theo nước, kiểu thực bì và thổ nhưỡng).

3

Phụ kiểu (biến thể)

Tính địa đới (các á đới theo chiều ngang và các vòng đai theo chiều cao) và tính địa khu theo kinh tuyến.

4

Nhóm

Những đặc điểm địa chất- địa mạo.

5

Loại

Tính đồng nhất về các điều kiện tự nhiên.

 Hệ thống phân loại cảnh quan của Nhikolaev (1966)gồm 12 cấp: Thống

à

hệ

à

phụ hệ

à

lớp

à

phụ lớp

à

nhóm

à

kiểu

à

phụ kiểu

à

hạng

à

Phụ hạng

à

loại

à

phụ loại.

Bảng phân loại cảnh

quan của

Nhikolaev

STT

Đơn vị

Dấu hiệu

1

Thống

Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc lớp vỏ cảnh quan.

2

Hệ

Cân bằng nhiệt ẩm và biểu hiện của cơ sở năng lượng phân bố trong không gian thông qua tính địa đới của cảnh quan

3

Phụ hệ

Tính địa ô của các đới làm phân bố lại nền tảng nhiệt ẩm của các đới.

4

Lớp

Cấu trúc hình thái của các đơn vị cấp lớn (đại địa hình) đã xác định kiểu địa đới của lãnh thổ (địa đới theo vĩ độ và đai cao theo chiều cao). Có 2 lớp chủ yếu là đồng bằng và núi.

5

Phụ lớp

Sự phân hóa tầng trong cấu trúc cảnh quan ở miền núi và đồng bằng làm phân hóa cường độ các quá trình địa lý tự nhiên.

6

Nhóm

Những đặc điểm về chế độ địa hóa theo mức độ thoát nước.

7

Kiểu

Những chỉ số sinh khí hậu

8

Phụ kiểu

Mang dấu hiệu của kiểu nhưng ở cấp phụ kiểu thổ nhưỡng và phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất của các quần thể chuyển tiếp.

9

Hạng

Các kiểu địa hình phát sinh.

10

Phụ hạng

Các kiểu địa hình phát sinh và nham thạch bề mặt

11

Loại

Sự giống nhau của các dạng ưu thế.

12

Phụ loại

Ưu thế về diện tích của các dạng phụ thuộc.

=> Những hệ thống phân loại trên cho hấy thứ tự cấp bậc không đồng nhất trong sơ đồ phân loại của các tác giả, có sơ đồ thì đặt cấp kiểu trên cấp lớp, đa số các sơ đồ đặt cấp lớp trên cấp kiểu.

Câu 52: Nêu các hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ Việt Nam? Nhận xét về các hệ thống phân loại này?

1. Phân lo

i c

nh quan c

a các tác gi

n

ướ

c ngoài:

   Năm 1957, T.N. Sêglova (Liên Xô) trong công trình “Việt Nam” đã sử dụng hệ thống phân loại gồm hai cấp là vùng và á vùng để phân chia các khu vực địa lý tự nhiên của Việt Nam và Singapore. Chỉ tiêu để phân chia vùng là yếu tố địa chất – kiến tạo, khí hậu, thực vật, trong đó yếu tố chủ đạo là khí hậu.

Chỉ tiêu để phân chia á vùng là các nhân tố địa mạo.

  Năm 1962, Fridland trong cuốn “Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam”, đã sử dụng hệ thống phân loại gồm 5 cấp: lãnh thổ, tỉnh, quận, á quận, vùng để phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam.

2. Phân loại cảnh quan của các tác giả Việt Nam.

Hệ thống phân loại cảnh quan của Vũ Tự Lập (1976)

Số bậc

Tên bậc

Chỉ tiêu phân loại

Số đơn vị phân loại

1

Hệ

Đồng nhất về nền tảng nhiệt – ẩm

(tổng nhiệt độ và hệ số thuỷ văn)

9

2

Lớp

Đồng nhất về nền tảng nhiệt - ẩm và nhóm kiểu địa hình.

53

3

Lớp phụ

Đồng nhất về nền tảng nhiệt – ẩm, nhóm kiểu địa hình và kiểu địa hình.

118

4

Nhóm

Đồng nhất về nền tảng nhiệt – ẩm, nhóm kiểu địa hình và kiểu địa hình và nhóm kiểu khí hậu.

287

5

Kiểu

Đồng nhất về nền tảng nhiệt – ẩm, nhóm kiểu địa hình, kiểu địa hình, nhóm kiểu khí hậu và đại tổ hợp đất.

343

6

Chủng

Đồng nhất về toàn bộ môi trường vô cơ (nền tảng nhiệt – ẩm, nhóm kiểu địa hình, kiểu địa hình, nhóm kiểu khí hậu, đại tổ hợp đất, nền địa chất, loại thuỷ văn).

560

7

Loại

Đồng nhất về toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên (môi trường vô cơ, trạng thái thực bì và đại tổ hợp thực vật).

565

8

Thứ

Đồng nhất về biện pháp sử dụng, bảo vệ và cải tạo.

Tạm thời chưa phân loại

  Hệ thống phân loại 7 cấp của Phạm Quang Anh

(1983) cho  xây dựng bản đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:2 000 000 dựa trên hệ thống phân loại của Nicolaev gồm: khối cảnh quan- hệ- phụ hệ- lớp- phụ lớp- nhóm- kiểu cảnh quan.

Hệ thống phân loại cảnh quan của phòng Địa lý tự nhiên

Đơn vị

Dấu hiệu

Hệ

cảnh quan

Nền bức xạ chủ đạo quyết định tính đới. Chế độ nhiệt - ẩm quyết định cường độ lớn của chu trình vật chất và năng lượng.

Phụ hệ cảnh quan

 Chế độ hoàn lưu gió mùa quyết định phân bố lại nhiệt - ẩm gây ảnh hưởng lớn tới chu trình vật chất.

Lớp cảnh quan

Đặc điểm các khối địa hình lớn quy định tính đồng nhất của hai quá trình lớn trong chu trình vật chất bóc mòn và tích tụ

Phụ lớp cảnh quan

Sự phân tầng bên trong của lớp.

Kiểu cảnh quan

Đặc điểm sinh khí hậu (kiểu thảm thực vật phát sinh -  kiểu đất)

Phụ kiểu cảnh quan

Các đặc trưng cực đoan của khí hậu ảnh hưởng đến các điều kện sinh thái

Hạng cảnh quan

Các kiểu địa hình phát sinh

Loại cảnh quan

Sự giống nhau tương đối của các dạng địa lý cấu thành cảnh quan (sự kết hợp của các quần xã thực vật phát sinh hiện đại với loại đất)

Các đơn vị cấu trúc hình thái

Dạng địa lý

Nhóm dạng địa lý

Diện địa lý

Nhóm diện

Hệ thống phân loại cảnh quan của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh

Đơn vị

Dấu hiệu

Một số ví dụ

Hệ thống cảnh quan

Đặc trưng trong quy mô đới tự nhiên được qui định bởi vị trí của lãnh thổ so với Mặt Trời và các hoạt động tự quay của Trái Đất xung quanh mình nó.

Hệ thống cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa.

Phụ hệ thống cảnh quan

 Đặc trưng định lượng của các điều kiện khí hậu được qui định bởi sự hoạt động của chế độ hoàn lưu khí quyển trong mối tương tác giữa các điều kiện nhiệt  và ẩm ở quy mô á đới. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật.

- Phụ hệ thống cảnh quan chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh, ẩm bởi hệ thực vật Hymalaya- cây họ Dầu.

- Phụ hệ thống cảnh quan khí hậu lạnh, khô, đặc trưng bởi hai hệ thực vật Hymalaya khô, ẩm ấn- Miến.

- Phụ hệ thống cảnh quan khí hậu nóng, ẩm với 2 hệ thực vật tiêu biểu đặc trưng Mã Lai- Indonesia.

Lớp cảnh quan

Đặc trưng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ, quyết định các quá trình thành tạo và thành phần vật chất mang tính phi địa đới biểu hiện bằng đặc trưng định lượng của cân bằng vật chất, quá trình di chuyển vật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật của các quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái qui định bởi sự kết hợp giữa yếu tố địa hình và khí hậu.

 - Lớp cảnh quan núi đặc trưng bởi các quá trình di chuyển khe rãnh, rừng rậm thường xanh mưa mùa.

- Lớp cảnh quan cao nguyên- di chuyển bề mặt+ tích tụ.

- Lớp cảnh quan đồi- di chuyển bề mặt+ khe rãnh.

- Lớp cảnh quan đồng bằng- tích tụ vật chất.

- Lớp cảnh quan đảo ven bờ- quá trình tích tụ và di chuyển hỗn hợp.

Phụ lớp cảnh quan

Đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình trong khuôn khổ lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, các đặc điểm khí hậu và đặc trưng của quần thể thực vật: sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo các ngưỡng độ cao.

- Phụ lớp cảnh quan trên núi cao.

- Phụ lớp cảnh quan trên núi trung bình.

- Phụ lớp cảnh quan trên núi thấp.

- Phụ lớp cảnh quan trên cao nguyên cao.

-

Phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển.

Kiểu cảnh quan

Những đặc điểm sinh khí hậu chung quyết định sự thành tạo các kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng của đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trưng biến động của của cân bằng nhiệt ẩm.

- Kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới, mưa mùa trên núi thấp.

- Kiểu cảnh quan rừng nửa rụng lá  nhiệt đới, mưa mùa trên núi thấp.

Phụ kiểu cảnh quan

Những đại lượng đặc trưng sinh khí hậu cực đoan quyết định thành phần loài của các kiểu thảm thực vật, quy định các ngưỡng tới hạn phát triển của các loài thực vật cấu thành các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.

- Phụ kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới, mưa mùa với một mùa lạnh dài, mùa khô ngắn hơi ẩm.

- Phụ kiểu cảnh quan rừng nửa rụng lá  nhiệt đới, mưa mùa với một mùa khô kéo dài, không có mùa đông lạnh.

Loại (nhóm loại) cảnh quan

Đặc trưng bởi mối quan hệ tương hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật và các loại đất trong chu trình sinh học nhỏ, quyết định mối cân bằng vật chất của cảnh quan thông qua các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với các tác động của các hoạt động nhân tác.

- Loại cảnh quan rừng rậm thường xanh cây lá rộng trên đất ferali vàng đỏ trên phun phiến thạch sét vùng núi trung bình.

- Loại cảnh quan cây bụi trảng cỏ nghèo kiệt trên đất xói món trơ sỏi đá vùng đồi.

Nhận xét:

  

- Có sự khác nhau giữa các hệ thống phân loại. Nếu nghiên cứu ở bản đồ tỷ lệ khác nhau sẽ xuất hiện các đơn vị phân loại khác nhau.

  - Lãnh thổ càng nhỏ thì đơn vị phân loại càng chi tiết.

  - Một số đơn vị cơ sở được nhiều nhà khoa học thừa nhận là: lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan, phụ kiểu cảnh quan và loại cảnh quan.

   Vì thế, tên gọi một cảnh quan ở các hệ thống phân loại khác nhau là không đồng nhất với nhau. Do đó, khi nghiên cứu cảnh quan cần hiểu đúng bản chất chứ không thể hiểu theo tên gọi.

Câu 53: Hệ thống phân loại cảnh quan của các tác giả Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh và chỉ tiêu phân vị các cấp?

Hệ thống phân loại cảnh quan của Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh

Đơn vị

Dấu hiệu

Một số ví dụ

Hệ thống cảnh quan

Đặc trưng trong quy mô đới tự nhiên được qui định bởi vị trí của lãnh thổ so với Mặt Trời và các hoạt động tự quay của Trái Đất xung quanh mình nó.

Hệ thống cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa.

Phụ hệ thống cảnh quan

 Đặc trưng định lượng của các điều kiện khí hậu được qui định bởi sự hoạt động của chế độ hoàn lưu khí quyển trong mối tương tác giữa các điều kiện nhiệt  và ẩm ở quy mô á đới. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật.

- Phụ hệ thống cảnh quan chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh, ẩm bởi hệ thực vật Hymalaya- cây họ Dầu.

- Phụ hệ thống cảnh quan khí hậu lạnh, khô, đặc trưng bởi hai hệ thực vật Hymalaya khô, ẩm ấn- Miến.

- Phụ hệ thống cảnh quan khí hậu nóng, ẩm với 2 hệ thực vật tiêu biểu đặc trưng Mã Lai- Indonesia.

Lớp cảnh quan

Đặc trưng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ, quyết định các quá trình thành tạo và thành phần vật chất mang tính phi địa đới biểu hiện bằng đặc trưng định lượng của cân bằng vật chất, quá trình di chuyển vật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật của các quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái qui định bởi sự kết hợp giữa yếu tố địa hình và khí hậu.

 - Lớp cảnh quan núi đặc trưng bởi các quá trình di chuyển khe rãnh, rừng rậm thường xanh mưa mùa.

- Lớp cảnh quan cao nguyên- di chuyển bề mặt+ tích tụ.

- Lớp cảnh quan đồi- di chuyển bề mặt+ khe rãnh.

- Lớp cảnh quan đồng bằng- tích tụ vật chất.

- Lớp cảnh quan đảo ven bờ- quá trình tích tụ và di chuyển hỗn hợp.

Phụ lớp cảnh quan

Đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình trong khuôn khổ lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, các đặc điểm khí hậu và đặc trưng của quần thể thực vật: sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo các ngưỡng độ cao.

- Phụ lớp cảnh quan trên núi cao.

- Phụ lớp cảnh quan trên núi trung bình.

- Phụ lớp cảnh quan trên núi thấp.

- Phụ lớp cảnh quan trên cao nguyên cao.

-

Phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển.

Kiểu cảnh quan

Những đặc điểm sinh khí hậu chung quyết định sự thành tạo các kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng của đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trưng biến động của của cân bằng nhiệt ẩm.

- Kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới, mưa mùa trên núi thấp.

- Kiểu cảnh quan rừng nửa rụng lá  nhiệt đới, mưa mùa trên núi thấp.

Phụ kiểu cảnh quan

Những đại lượng đặc trưng sinh khí hậu cực đoan quyết định thành phần loài của các kiểu thảm thực vật, quy định các ngưỡng tới hạn phát triển của các loài thực vật cấu thành các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.

- Phụ kiểu cảnh quan rừng rậm thường xanh nhiệt đới, mưa mùa với một mùa lạnh dài, mùa khô ngắn hơi ẩm.

- Phụ kiểu cảnh quan rừng nửa rụng lá  nhiệt đới, mưa mùa với một mùa khô kéo dài, không có mùa đông lạnh.

Loại (nhóm loại) cảnh quan

Đặc trưng bởi mối quan hệ tương hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật và các loại đất trong chu trình sinh học nhỏ, quyết định mối cân bằng vật chất của cảnh quan thông qua các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cộng với các tác động của các hoạt động nhân tác.

- Loại cảnh quan rừng rậm thường xanh cây lá rộng trên đất ferali vàng đỏ trên phun phiến thạch sét vùng núi trung bình.

- Loại cảnh quan cây bụi trảng cỏ nghèo kiệt trên đất xói món trơ sỏi đá vùng đồi.

Câu 54: Khái niệm về phân vùng cảnh quan? Nêu nội dung của phân vùng?

   Phân vùng cảnh quan là nhiệm vụ quan trọng của địa lý tự nhiên, là khâu nối có quy luật của việc nghiên cứu cảnh quan và ứng dụng của nó cho mỗi lãnh thổ cụ thể.

  Phân vùng cảnh quan có thể được xem như là một kết quả tổng hợp nghiên cứu cảnh quan, phản ánh một cách có hệ thống, có qui luật các đặc điểm các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng được phân chia.

Nội dung

:

   Phân vùng cảnh quan vừa là cơ sở khoa học, vừa là cơ sở vạn năng cho mỗi mục đích ứng dụng, tức là làm cơ sở cho việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn theo các hướng sau:

   - Xác định mức chi tiết tối ưu của phân vùng, mức độ phức tạp và đa dạng của các vùng cho phép lựa chọn bậc thấp nhất để đáp ứng các nhiệm vụ thực tiễn.

   - Xác định các đặc trưng định hướng của các vùng, tức là lựa chọn các chi tiết cần thiết về điều kiện tự nhiên và tài nguyên. Đặc trưng mỗi vùng cần phải được lựa chọn có định hướng, việc lựa chọn chỉ tiêu cần xem xét đến mục đích ứng dụng của phân vùng như là cho xây dựng, hay cho phân vùng sản xuất nông nghiệp...

   - Nhóm các vùng theo mục đích ứng dụng, hoặc tương tự như việc nhóm các cảnh quan vào các vùng để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể nào đó.

Câu 55: Phân vùng cảnh quan dựa trên những nguyên tắc nào? Nội dung của các nguyên tắc đó?

Nguyên tắc phát sinh hay nguyên tắc lịch sử

:     

    -

Nguyên tắc này cho phép nhận biết và giải thích được nguồn gốc phát sinh không chỉ thành phần hay các yếu tố thành tạo mà còn cả các tổng thể tự nhiên và mối liên quan tác động giữa chúng trong tự nhiên.

    - Khi phân vùng cảnh quan, việc sử dụng nguyên tắc này sẽ làm rõ hơn đặc điểm của từng đơn vị lãnh thổ theo từng cấp phân chia khác nhau và chi tiết hơn là các đặc trưng thành phần của nó là các tổng hợp thể tự nhiên tồn tại ở mỗi vùng.

     - Nguyên tắc này có thể xác định mỗi vùng hay miền cảnh quan là một sản phẩm hình thành và phát triển qua một quá trình lịch sử lâu dài dựa trên sự tương tác của các nhân tố khác nhau.

Nguyên tắc đồng nhất, phân tích- tổng hợp và toàn vẹn lãnh thổ:

    Giữa các bộ phận, các vùng có mối quan hệ gắn kết nhờ dòng trao đổi vật chất và năng lượng. Vì thế, khi phân vùng cần coi chúng là một thể thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của các tổng thể khác nhau ở bậc thấp hơn, nghĩa là phân định được một hệ thống các cấp phân vị với chỉ tiêu rõ ràng.

Câu 55: Các phương pháp phân vùng cảnh quan?

   Trong phân vùng cảnh quan thường áp dụng nhiều phương pháp như:  Phương pháp phân tích ảnh hàng không, phương pháp phân tích và so sánh các bản đồ phân vùng bộ phận hay các thành phần cảnh quan, phương pháp điều tra khảo sát tổng hợp, phương pháp phân tích yếu tố trội và phân tích tổng hợp các thành phần tự nhiên…

   Phương pháp quan trọng trong phân vùng cảnh quan là phương pháp phân tích các yếu tố thành phần của các tổng hợp thể tự nhiên lãnh thổ. Với phương pháp này có thể xác định phân vùng cảnh quan một mặt là quá trình phân chia lãnh thổ thành một tập hợp các đơn vị, các tổng thể tự nhiên khác nhau, mặt khác nó lại liên kết, gộp nhiều cảnh quan cá thể có những đặc trưng khá gần gũi, tương tự vào một đơn vị phân vùng. Đây là nét đặc thù, khác biệt lớn giữa phân vùng cảnh quan và phân vùng địa lý tự nhiên.

Câu 56: Kể tên các cấp và nêu chỉ tiêu phân vị các cấp trong phân vùng địa lý tự nhiên?

*

Ô địa lý:

- Quyết định bởi bình lưu của khí quyển và các dòng biển ở vùng duyên hải.

- Các ô địa lý khác nhau ở mức độ lục địa, tính chất khô, ẩm, nóng, lạnh của các khối không khí tác động chủ yếu trong năm.

- Ranh giới các ô địa lý hoặc trùng với các dãy núi lớn, hoặc trùng với ranh giới của các front ngăn cách các khối không khí có nguồn gốc lục địa hoặc hải dương.

- Mỗi ô địa lý có một tập hợp đới riêng vì thế các kiểu thực bì địa đới là một trong những cơ sở để vạch ranh giới các địa ô.

* Vòng địa lý:

- Là đơn vị thường dùng để phân chia các lãnh thổ rộng lớn như cả một châu lục, một bán cầu.

- Cơ sở phân chia là nhiệt lượng, hoặc là cân bằng bức xạ tính theo kcal/cm2/năm, hoặc tổng nhiệt độ trên 100C (00 ở vùng núi cao hoặc vùng gió mùa).

- Mỗi vòng địa lý bao gồm một số đới nên ranh giới của vòng là ranh giới của đới ở ngoại vi.

* Xứ địa lý:

- Là một khu vực rộng lớn (từ vài chục đến vài triệu km2) có một lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của một địa- cấu trúc (nền bằng, khiên, vùng uốn nếp...).

- Vì thế, nó là một đơn vị kiến tạo - địa mạo lớn, đồng nhất về địa cấu trúc, tân kiến tạo và đại địa hình, có một đại khí hậu riêng.

- Ranh giới các xứ chủ yếu vạch ra theo đại địa hình, có xét tới cấu trúc địa chất- kiến tạo và đại khí hậu.

* Đới địa lý:

Đới địa lý có thể chạy qua vài xứ và cùng với xứ được dùng làm đơn vị xuất phát để chia các đơn vị có tính chất tổng hợp cao hơn có sự thống nhất cao về địa đới và phi địa đới.

Tiêu chuẩn của đới:

- Là một bộ phận của một vòng địa lý nhất định.

- Có một chỉ số tương quan nhiệt - ẩm nhất định.

- Có một kiểu thực vật và một kiểu thổ nhưỡng địa đới nhất định.

Diện tích đới cũng rộng lớn, từ hàng chục vạn, hàng triệu km2 và theo chiều bắc- nam có thể rộng 5- 10 độ vĩ tuyến.

* Miền địa lý:

Miền là sự đan cắt giữa một xứ và một đới, với kích thước dao động từ hàng vạn đến hàng chục vạn km2.

* Khu địa lý:

- Là cấp dùng chung cho cả miền núi và đồng bằng.

- Được phân hoá ra trong miền chủ yếu do nguyên nhân địa chất- địa mạo nên ở miền núi thường tương ứng với một hệ thống sơn văn lớn, còn đồng bằng là do điều kiện nham thạch, hoặc do địa mạo (băng hà, bóc mòn, châu thổ...).

- Diện tích các khu dao động từ hàng ngàn đến hàng vạn km2.

- Như vậy, khu là sự phân hoá phi địa đới thứ cấp trong miền, chỉ tiêu không rõ ràng và tuỳ thuộc vào từng miền có sự thay đổi điều kiện địa chất- địa mạo quyết định.

* Khối địa lý:

- Cấp này chỉ được dùng khi khu núi bị cắt xẻ mạnh.

- Là một đơn vị địa chất- địa mạo tách biệt ra trong phạm vi khu núi và phải bao gồm ít nhất hai đai cao.

- Kích thước từ hàng ngàn đến hàng trăm km2.

* Đai cao địa lý:

- Là các địa tổng thể có một lãnh thổ với ranh giới khép kín được phân ra do độ cao.

- Có kiểu sinh- khí hậu giống nhau.

* Á khu địa lý:

- Là cấp bổ trợ dùng cho các khu đồng bằng khi có sự phân hoá địa đới thuộc cấp á đới.

- Á khu đồng bằng là một khúc á đới.

* Vùng địa lý tự nhiên:

Bao gồm các cảnh quan, được hợp nhất từ một số cảnh quan theo nguyên tắc phát sinh và tổng hợp, tức là theo các nhân tố chi phối, chủ đạo về mặt phát sinh địa chất, địa hình để xác lập nên vùng lãnh thổ.

Câu 57: Trong phân vùng cảnh quan thế giới có mấy nhóm quan điểm khi xây dựng hệ thống phân vị? Nêu đặc điểm chung của mỗi nhóm?

   - Nhóm thứ nhất lại loại bỏ hoàn toàn quy luật địa đới và coi chỉ có nhân tố phi địa đới (địa chất- địa mạo) mới là nhân tố chủ đạo phân hoá các địa tổng thể (I.A. Xontxev, 1958, 1960; G. D. Rikhter, 1964 ). Mọi tính chất khác của địa tổng thể như khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật đều chỉ xem xét trong mối tương quan trực tiếp, trong khung cảnh sẵn có với cơ sở địa chất, địa mạo. Tiêu biểu cho nhóm quan điểm này có N.A.Xontxev (1958, 1960) chia thành: Xứ - Miền - Quận - Khối - Cảnh.

    Ưu điểm của nhóm quan điểm này là dễ dàng vạch ranh giới cho các địa tổng thể và sự phụ thuộc của mỗi cấp trong hệ thống phân vị rõ ràng. Nhược điểm là coi nhẹ tác động địa đới nên thiếu hẳn một số đơn vị địa đới quan trọng là vòng, đới.

   - Nhóm quan điểm thứ hai coi nhân tố địa đới và phi địa đới có giá trị ngang nhau trong sự hình thành hệ thống phân vị, nhưng có một số khác biệt cơ bản dẫn tới sự hình thành 3 nhóm phụ.

   - Nhóm thứ ba cho rằng không có sự phụ thuộc trực tiếp giữa hai nhân tố địa đới và phi địa đới vì xuất phát từ những nguồn gốc phát sinh khác nhau phải tách yếu tố địa đới và phi địa đới thành những dãy độc lập: một dãy sắp xếp các cấp phân vị theo tính địa đới, một dãy theo tính phi địa đới và một dãy kết hợp.

Câu 58: Trình bày các hệ thống phân vị trong phân vùng cảnh quan Việt Nam?

- Sơ đồ phân vùng được Tổ phân vùng UBKHKT Nhà nước đưa ra với hệ thống các đơn vị như sau: Đới- Miền- Khu- Vùng tự nhiên

- Vũ Tự Lập (1978) khi phân vùng địa lý tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã đưa ra hệ thống đơn vị là: Đới- Miền- Khu địa lý tự nhiên và đã phân chia lãnh thổ Việt Nam thành 2 đới, 3 miền, 13 khu.

- Kết quả phân vùng của Phòng Địa lý Thổ nhưỡng- Trung tâm Địa lý Tài nguyên (1992) đã xây dựng hệ thống phân vùng gồm: Đới- Á đới- Miền- Á miền- Vùng

Về dấu hiệu phân chia:

* Miền cảnh quan:

- Tập hợp các vùng cảnh quan tương đồng về mặt phát sinh.

- Có cùng cấu trúc địa chất- địa mạo, cùng một lịch sử phát triển; có những đặc điểm tương dồng về điều kiện khí hậu dưới tác động của hoàn lưu và địa hình.

- Có những đặc điểm tương đòng về nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát triển và cấu trúc của quần hệ sinh vật.

- Có cùng đặc điểm chung về thành phần dân tộc tạo nên mức độ tương đồng về tác động kỹ thuật vào tự nhiên.

Dựa vào chỉ tiêu này phân chia trên lãnh thổ Việt Nam thành 8 miền cảnh quan như sau:

+ Miền cảnh quan Đông Bắc Bắc bộ.

+ Miền cảnh quan đồng bằng Bắc bộ.

+ Miền cảnh quan trên núi và cao nguyên Tây Bắc Bắc bộ

+ Miền cảnh quan Bắc Trung bộ

+ Miền cảnh quan Duyên hải Nam Trung bộ.

+ Miền cảnh quan trên núi và cao nguyên Tây Nguyên.

+ Miền cảnh quan đồng bằng cao Đông Nam Bộ.

+ Miền cảnh quan đồng bằng Nam bộ.

* Vùng cảnh quan

- Trên cùng một lãnh thổ đồng nhất về mặt phát sinh, phát triển tạo nên tạo nên sự đồng nhất về chất, hướng tác động của các quá trình tự nhiên.

- Khá đồng nhất về chế độ nhiệt- ẩm được tạo bởi sự thống nhất tác động của hoàn lưu theo không gian và thời gian.

- Có nhịp điệu tuần hoàn khá đồng nhất, tạo nên sự thống nhất tương đối của động lực phát triển vùng.

- Mức độ khai thác, sử dụng lãnh thổ đồng nhất.

- Cộng đồng dân tộc xã hội đồng nhất.

- Hướng sử dụng lãnh thổ khá đồng nhất.

Câu 59:  Quan niệm chung về bản đồ cảnh quan? Tại sao phải thành lập bản đồ cảnh quan?

   “Bản đồ cảnh quan là một bản đồ tổng hợp phản ánh một cách đầy đủ, khách quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ tác động tương hỗ giữa các thành phần riêng lẻ của tự nhiên”.

   Tại sao phải thành lập bản đồ cảnh quan:

Bởi vì: Để xây dựng cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tự nhiên. Thông qua các đơn vị cảnh quan cụ thể, cấu trúc hệ thống phân loại sẽ thấy được một cách khách quan các đặc điểm về thành phần và yếu tố tự nhiên cũng như cung cấp những thông tin quan trọng về mối quan hệ giữa chúng, những qui luật hình thành, sự phân bố tự nhiên của chúng.

Câu 60: Thành lập bản đồ cảnh quan phải đảm bảo những nguyên tắc nào? Nguyên tắc đồng nhất phát sinh hình thái có nội dung như thế nào?

   Nguyên tắc: Nguyên tắc đồng nhất phát sinh, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc đồng nhất về chức năng của từng đơn vị lãnh thổ.

   Nguyên tắc đồng nhất phát sinh:

     -  Nguyên tắc này đỏi hỏi phải phân tích chi tiết những qui luật phân hóa lãnh thổ để tạo thành các đơn vị cảnh quan ở các cấp khác nhau, trên cơ sở đó xác định được quá trình phát sinh, phát triển của các đơn vị cảnh quan này và so sánh với quá trình phát sinh hiện tại của cảnh quan giúp cho việc dự đoán sự phát triển tương lai của cảnh quan.

Những đơn vị cảnh quan có cùng nguồn gốc phát sinh và hình thái tương đối giống nhau sẽ được xếp vào một đơn vị cấp lớn hơn, trái lại một đơn vị lãnh thổ có hình thái tương đối đồng nhất nhưng không cùng nguồn gốc phát sinh sẽ được phân thành các đơn vị cảnh quan khác nhau.

Trên cơ sở đó vạch ra ranh giới các cấp đơn vị cảnh quan. Vạch ra được trên bản đồ các đơn vị cảnh quan theo nguyên tắc phát sinh- hình thái và nắm được quá trình phát triển của chúng là cơ sở khoa học để điều khiển và sử dụng hợp lý cảnh quan.

Câu 61: Phân biệt 3 nguyên tắc: lịch sử, tổng hợp và đồng nhất trong xây dựng bản đồ cảnh quan?

Nguyên tắc lịch sử:

-

        

  Nó chưa phản ánh được sự biến đổi hiện tại của tự nhiên theo thời gian, đặc biệt là không phản ánh đúng hướng sử dụng lãnh thổ phù hợp.

-

        

  Được sử dụng khi nghiên cứu sẽ giúp cho chúng ta xác định được trạng thái hiện tại  trong bối cảnh lịch sử phát sinh, phát triển của chúng.

Nguyên tắc tổng hợp:

-

        

  Theo nguyên tắc này những đơn vị cảnh quan có các hợp phần cùng nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và hình thái tương đối đồng nhất đều có thể xếp vào cùng cấp mặc dù chúng có thể phân bố xa nhau.

Nguyên tắc đồng nhất:

-

        

  Theo nguyên tắc này những đơn vị cảnh quan có cùng nguồn gốc phát sinh và hình thái tương đối giống nhau sẽ được xếp vào một đơn vị cấp lớn hơn, trái lại một đơn vị lãnh thổ có hình thái tương đối đồng nhất nhưng không cùng nguồn gốc phát sinh sẽ được phân thành các đơn vị cảnh quan khác nhau.

Câu 62: Bảng chú giải của bản đồ cảnh quan được xây dựng như thế nào? Lấy ví dụ?

Bảng chú giải được xây dựng theo bảng ma trận:

-

        

Các cột dọc ở lề bên trái biểu diễn nền tảng rắn (địa hình, loại đất).

-

        

Cột ngang ở bên trên biểu diễn nền tảng nhiệt- ẩm (kiểu khí hậu, thực vật, thuỷ văn).

-

        

Sự giao thoa giữa các cột dọc và hàng ngang tạo ra các ô ma trận có ghi số và tô màu đặc trưng cho đơn vị cảnh quan (các khoanh vi).

-

        

Mỗi khoanh vi ký hiệu bằng chữ in hoa hoặc in thường, chữ viết hoa hoặc viết thường, nhưng thường là đánh số.

-

        

Số hiệu và màu sắc trên ô ma trận của bản chú giải ghi và tô đúng theo số, màu trên bản đồ.

   T

m

i ô ma tr

n c

a b

n chú gi

i theo chi

u ngang s

đọ

c

đượ

c các thông tin v

đị

a hình,

đấ

t,

đ

á, theo chi

u d

c s

đọ

c

đượ

c các

thông tin về khí hậu, thủy văn, sinh vật.

Câu 63: Trình bày các nội dung của thành lập bản đồ cảnh quan?

   Bản đồ cảnh quan được thành lập trên cơ sở tổng hợp các bản đồ thành phần như bản đồ địa mạo, bản đồ địa hình, bản đồ sinh khí hậu, bản đồ thảm thực vật, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

   Đơn vị cơ sở trên bản đồ thường là thể hiện cho cấp phân vị thấp nhất của cảnh quan khu vực nghiên cứu. Tùy theo qui mô lãnh thổ, tỷ lệ nghiên cứu thì đơn vị cơ sở có sự khác nhau, có thể là loại, hay dạng, hay nhóm dạng cảnh quan.

Trong đó:

- Bản đồ địa mạo, địa hình là cơ sở nền rắn và phân chia các lớp cảnh quan.

- Bản đồ sinh khí hậu được sử dụng làm cơ sở chia ra các kiểu cảnh quan.

- Bản đồ thảm thực vật là cơ sở để phân chia ra nhóm thực vật tự nhiên và nhóm thực vật nhân tác.

- Bản đồ đất kết hợp với bản đồ thảm thực vật và các bản đồ khác là cơ sở phân chia các loại cảnh quan. Khi chia đến cấp dạng cảnh quan cần kết hợp giữa bản đồ thổ nhưỡng thêm với bản đồ địa mạo căn cứ vào độ dốc.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là cơ sở để phân ra thành các nhóm HST đặc trưng, ví dụ như rừng nguyên sinh ít bị tác động, rừng thứ sinh, rừng trồng, trảng cỏ xen nương rẫy, cây hàng năm và cây công nghiệp, lúa nước, diện tích mặt nước... Bản đồ này còn là cơ sở kiểm tra bản đồ cảnh quan với thực tế để biết được hợp lý với thực tiễn.

Câu 64: Xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ khác nhau như thế nào? Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các loại bản đồ này?

-

        

B

n

đồ

cảnh quan tỷ lệ nhỏ (1\2.000.000 đến 1\1.000.0000) lấy đơn vị cơ sở là kiểu cảnh quan.

-

        

Bản đồ cảnh quan tỷ lệ trung bình (1\500.000 đến 1\250.000) thường có đơn vị cơ sở là hạng cảnh quan.

-

        

Bản đồ cảnh quan tỷ lệ lớn (từ 1\100.000 đến 1\10.000). Cấp đơn vị cơ sở có thể từ loại đến dạng, diện cảnh quan.

Ý nghĩa:

   Bản đồ CQ tỷ lệ nhỏ và trung bình có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Là cơ sở đáng tin cậy cho công tác qui hoạch chung, có tính chiến lược về phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường.

    Bản đồ CQ tỷ lệ lớn không những có giá trị khoa học mà còn có giá trị thực tiễn cao. Bởi vì việc khai thác đất đai, sử dụng tài nguyên diễn ra trên các đơn vị CQ hạng, loại, dạng, diện nên việc nắm được (các thông tin chi tiết, cụ thệ từ các bản đồ cảnh quan tỷ lệ lớn ), đặc điểm các thành phần và mối quan hệ giữa chúng cho phép xác định các biện pháp khai thác hợp lý và phòng ngừa những bất lợi hay những tiêu cực xảy ra sau khai thác. Với việc sử dụng hợp lý, đúng đắn TNTN là tạo điều kiện cho các dạng tài nguyên phục hồi, tái tạo nhanh hơn, hạn chế tình trạng cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên không phục hồi được.

                                                                                                                  ...Hết...

                                                                                                                        

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#b123