CT10HungNghien

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 10: Đội hình bám sát TN của nhóm tìm – diệt

   1- Mục đích:

Bám sát TN là hoạt động của các TCN nhằm duy trì sự tiếp xúc với TN địch đã được phát hiện và luôn ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao  để kịp thời sử dụng vũ khí tiêu diệt chúng khi có lệnh. 

* Mục đích bám sát TN địch:

- Không cho phép hoặc gây khó khăn cho các HĐCĐ của TN địch.

- Bảo đảm kịp thời tiêu diệt TN đó khi bắt đầu có ch/ tranh

*Nội dung của hoạt động bám sát

 - Duy trì tiếp xúc với TN địch 

 - Khôi phục lại tiếp xúc khi bị mất mục tiêu.

 - Chuyển giao tiếp xúc từ nhóm này sang nhóm khác.

* Yêu cầu đội hình bám sát

+ Duy trì tiếp xúc thường xuyên và chắc chắn với TN.

+ Các TCN phải quan sát được toàn bộ hay phần lớn khu vực có khả năng TN địch cơ động ở trong đó.

+ Loại trừ được nhiễu lẫn nhau khi sử dụng VK và khí tài quan sát.

+ Số tàu bám sát phải đủ để duy trì TX chắc chắn với TN địch, kể cả khi TN sử dụng các phương tiện chống sô na.

+ Các TCN có khả năng cơ động nhanh chóng để thay đổi vị trí trong đội hình bám sát cũng như khi vận động chiếm lĩnh vị trí để khôi phục tiếp xúc với tàu ngầm.

+ Đảm bảo sử dụng vũ khí thuận lợi, nhanh chóng, an toàn cho các tàu ta.

+ Đáp ứng tốt các dạng phòng vệ.

A. Bám sát tàu ngầm

Thành phần các tàu trong đội hình bám sát TN địch có tàu tiếp xúc và tàu bổ trợ 

 * Tàu tiếp xúc

- Là những tàu thường xuyên duy trì TX liên tục với TN địch; tàu chỉ dẫn thường xuyên thông báo cho các tàu khác trong đội hình bám sát biết vị trí và các yếu tố vận động của TN; các tàu tiếp xúc khác gọi là tàu hỗ trợ, còn các tàu khác trong biên đội gọi là tàu tăng cường.

* Tàu hỗ trợ: Bố trí đối diện và khác mạn với tàu chỉ dẫn, luôn sẵn sàng thay thế chức năng tàu chỉ dẫn.

Các tàu tiếp xúc thường được bố trí ở góc mạn GK = 80° - 140° và cự ly từ Dtcn-tn = 0,5 - 0,8 dtcn.

Ở vị trí này, khả năng phản xạ của TN là lớn nhất, loại trừ được nhiễu do các TCN gây ra và bảo đảm xác suất tiếp với TN lớn nhất.

* Nguyên nhân mất tiếp xúc

- Các tàu không giữ đúng vị trí trong đội hình bám sát.

- TN lọt vào “vùng chết” của sônar.

- TN đi vào hành lang giữa các tàu duy trì TX và các tàu khác.

- TN sử dụng các phương tiện đánh lừa hoặc gây nhiễu.

 - Sự tác động của các yếu tố địa lý, thuỷ văn …

* Khi mất tiếp xúc, các TCN phải nhanh chóng xác định:

- Nguyên nhân mất tiếp xúc.

- Vị trí tại thời điểm mất tiếp xúc (φ, λ ).

- Hướng, vận tốc TN có thể lẩn tránh.

 Trong trường hợp đó, các TCN phải lập tức tiến hành khôi phục tiếp xúc, với thời gian chậm không vượt quá 5 phút.

Các phương pháp khôi phục tiếp xúc

 Khi TCN sử dụng trạm sôna cố định: thường sử dụng 2 phương pháp sau:

* Phương pháp “mặt quat - khoảng cách"

+ Điều kiện áp dụng: dùng để khôi phục tiếp xúc với TN khi biết được hướng và tốc độ lẩn tránh của TN địch và VLT <15M/h.

+ Phương pháp: Sau khi MTX, theo lệnh của BĐT, các tàu nhanh chóng chuyển từ đội hình bám sát sang đội hình tìm kiếm hàng ngang và đi trên hướng trung tuyến của mặt quạt trong phạm vi có TN hay hướng né tránh của chúng. Tuyến bắt đầu tìm kiếm cách điểm mất TX bằng dph

- Dãn cách giữa các tàu DT-T = 1,5 - 2,0 dph.

- Mệnh lênh: “Mặt quạt trung tâm 90 - 18” Trong đó 90- hướng tiềm kiếm; V=18M/h

- Thời gian tìm kiếm:  Ttk = VTNT . ttr/VTCN – VTNLT

Trong đó: VTNLT:  vận tốc lẩn tránh của TN địch

                VTNT ; vận tốc của tàu chống ngầm khi sử dụng khôi phục tiếp xúc.

               ttk ; thời gian trễ, được tính từ thời điểm mất tiếp xúc đến khi nhóm tìm – diệt xây dựng xong đội hình, bắt đầu tiềm kiếm.

+ Phương pháp « Vòng tròn – Khoảng cách »

+ Điều kiện áp dụng: Được áp dụng để khôi phục tiếp xúc với tàu ngầm khi tại thời điểm mất tiếp xúc không xác định được hướng né tránh của tàu ngầm và khả năng né tránh của nó ở mọi hướng là như nhau; với tốc độ né tránh của TN £ 15M/h.

+ Phương pháp khôi phục: Sau khi mất tiếp xúc TN, theo lệnh của BĐT, các tàu từ đội hình bám sát, sử dụng VMAX nhanh chóng chiếm lĩnh các vị trí xuất phát điểm: 0°, 90°, 1800, 270° so với điểm MTX và cách nó một khoảng bằng DTCN-TN 

 - Từ các vị trí này, biên đội TCN tiến hành tìm kiếm trên các hướng đã định (90°, 180°, 270°, 0° (hoặc ngược lại) một đoạn L1, sau đó chuyển hướng một góc 90° về phía bên P(T) và tiếp tục tìm kiếm một đoạn L2. Nếu không phát hiện được TN thì kết thúc kiểm tra, và quay về vị trí xuất phát điểm. Đoạn đường cơ động của các tàu được tính theo công thức:

DTN-TCN =( VTNLT.ttr /VTCN(Max)VTNTL).VTCN(Max)

 Trong đó : VTCN ; Là vận tốc của tàu chống ngầm khi sử dụng khôi phục tiếp xúc. 

  -  L1  =  DTN-TCN  + 2dph       -  L2  =   2 L1.

- Mệnh lệnh: “Vòng tròn  – bên phải (trái)”. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro