CT7HungNghien

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 7: Chọn vị trí hoả lực của tàu pháo

 Chọn vị trí hoả lực:

Vị trí hỏa lực của tàu pháo là vị trí tương đối giữa tàu pháo ta và tàu pháo địch trong suốt quá trình chiến đấu.

- Chọn Vc HL là 1 trong những ndung chyếu in QTCĐ của NCH. Vị trí hỏa lực được xđịnh bằng khcách, phương vị tương đối của từng tàu (hoặc chung cho cả nhóm) so với mục tiêu.

  Chọn D của vị trí hỏa lực phải tính đến các yếu tố:

- Nhiệm vụ được giao và hiệu quả giải quyết nhiệm vụ đó.

- Tầm Damax và Dbmax; a và b theo các khoảng cách đó.

- Giới hạn tầm nhìn thấy cột nước đạn rơi và nhìn thấy MT= rađa và kính ngắm quang học.

- Khả năng sử dụng các loại vũ khí khác của các tàu pháo

- Phân bố đạn rơi giữa mạn và boong tàu mục tiêu.

- Khả năng đạn xuyên thép của vỏ tàu địch và tàu ta.

Ngoài ra, phải căn cứ vào thời tiết, sóng gió và trình độ sử dụng vũ khí của pháo thủ để chọn khoảng cách cho thích hợp.

Đây là yếu tố quan trọng nhất để xác định D của VTHL

+ Nhiệm vụ được giao và hiệu quả giải quyết nhiệm vu :

Khoảng cách tốt nhất phải là khcách mà khi đó có thể gquyết có hquả nhất nhvụ trên giao.

(Tuy nhiên phải tính đến các yếu tố áp dụng khi đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ và các điều kiện ảnh hưởng)

Ở khoảng cách bắn mà ưu thế của pháo ta > pháo địch có thể xác định trên cơ sở so sánh và lấy từ đồ thị hoặc giá trị xác suất tiêu diệt tàu ta và tàu  địch; nhưng tốt nhất là so sánh chúng trên đồ thị khoảng cách.

+ Khoảng cách nhìn thấy cột nước do đạn rơi (cột nước tóe) và K/c nhìn thấy MT luôn thay đổi, phụ thuộc vào: Loại phương tiện quan sát; Nguồn chiếu sáng; Sức gió (ngày, đêm, điều kiện khí tượng).

Ở điều kiện bình thường, Dtb phát cột nước đạn rơi (liên)

•  

100 - 110

120 - 130

Quang học

90 - 100

110 -120

120 - 140

Rađa

76

100

130

Cỡ đạn pháo (mm)

Phương tiện quan sát  

80

Như vậy, giới hạn khoảng cách bắn của pháo tàu (Dbmax của pháo tàu) không phải mọi trường hợp đều được, mà còn phụ thuộc vào việc quan sát được cột nước đạn rơi hay không. Nếu bắn mà không quan sát được cột nước thì sẽ không hiệu chỉnh được pháo, có thể bắn nhưng không diệt được mục tiêu. Vì vậy phải căn cứ vào cự li phát hiện MT nổi của radar tàu.

Lưu ý:

- Điều kiện Q/sát bằng rađa bình thường thì hệ số KH =1; thấp hơn 0,8-0,9; cao hơn 1,1  1,2; cao hơn nữa  ³ 2

- Tầm nhìn thẳng D xác định theo CT:

h1: Độ cao MT,  h2:Độ cao anten của tàu bắn (m).

Ngoài ra khi chọn khoảng cách của vị trí hỏa lực cần tính đến khả năng sử dụng các loại vũ khí khác của tàu như: ngư lôi, tên lửa phòng không đa năng, cao xạ…

* Chọn phương vị (mặt quạt phương vị)

- Chọn phương vị của vị trí hỏa lực TP phải căn cứ vào nhiệm vụ được giao và điều kiện tình hình chiến thuật, trước hết là kh/năng của địch, ngoài ra còn phải tính đến các yếu tố sau:

+ Hướng và tính chất hoạt động của các lực lượng khác

+ Đặc điểm hàng hải khu vực.

+ Vị trí tương đối so với nguồn chiếu sáng.

+ Vị trí tương đối so với hướng gió, hướng sóng

+ Vị trí tương đối so với bờ.

- Vị trí tương đối của VTHL so với nguồn chiếu sáng: chọn sao cho thuận lợi cho sử dụng các phương tiện quan sát quang học.

+ Với nguồn sáng là mặt trời (gần đường chân trời) thì chọn Pc bắn ngược hướng với Pc đến mặt trời. Nếu không được thì phải chọn hướng bắn khác tới hướng tới mặt trời >60°.

+ Khi có trăng thì đưa MT về phương vị trùng với phương vị đến trăng

- Vị trí tương đối so hướng gió và hướng sóng: cần chọn để không bị bắn nước và tàu lắc nhiều; không để khói che lấp mtiêu.

- Vị trí tương đối so với bờ: cần chọn để b/đảm có thể lới dụng nền bờ, đảo để ng/trang (có thể gặp kh/khăn trong cơ động).

- Phương vị ban đầu của VTHL: cần chọn sao cho trong thời gian tiến hành trận đánh bảo đảm tàu ta vận động tự do và thuận lợi cho việc bắn pháo, đồng thời gây khó khăn, bất lợi cho địch.

- Đặc điểm h/hải khu vực (TL, đá ngầm, bãi cạn...), phải chọn để ta cơ động được dẽ dàng và ép địch về phía khó cơ động.

* Góc mạn tàu ta (GM)

Chọn  góc mạn và hướng đi của tàu ta có liên quan chặt chẽ đến phương vị bắn pháo. Góc mạn (GM) phải bảo đảm :

- Có khả năng sử dụng nhiều loại VK khác nhau có trên tàu               

- Xác suất đạn trúng vào tàu ta thấp.                  

+ Ở GM nhọn của tàu ta thì xác suất đạn trúng vào tàu ta sẽ thấp hơn ở GM chính ngang nhưng không phát huy được tối đa hoả lực. Vì vậy, khi yêu cầu phải sử dụng nhiều loại VK trên tàu thì GM phải được mở rộng (gần 900).

+ Thông thường, khi vận động tiến lại gần địch, khi tiếp cận chiếm lĩnh vị trí có lợi, khi làm nguội nòng pháo thì vận động trên GM phía mũi,  còn khi rút lui để làm giảm hiệu qủa hoả lực của đối phương thì vận động trên GM phía lái.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro