Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873 - 1884.

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Phần 2: TD Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2. Cuộc KC ở Bắc Kì và Trung Kì 1882 -1884

1. Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 -1883)

a. Nguyên nhân: 

Những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trương, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

b. Thủ đoạn:

 1882: Vu cáo triều đình Huế vi phạm hợp ước 1874, Pháp kéo quân ra Bắc

c. Quá trình xâm lược:

- 3/4/1882:  Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội

-25/4/1882: Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội.

-3/1883: Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai - Quảng Ninh - Nam Định.

2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến:

a. Cuộc kháng chiến của quan quân triều đình:

- Quan quân triều đình và Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm bảo vệ thành Hà Nội.

b. Cuộc kháng chiến của nhân dân:

- Nhân dân hà Nội và các tỉnh tích cực kháng chiến bằng nhiều hình thức sáng tạo

- Trận Cầu Giấy 19/5/1983 với chiến thắng Cầu Giấy đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Rivie bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân.

c. Thái độ nhà Nguyễn:

Nhà Nguyễn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

Phần 3: Thực dân Pháp tấn cồng cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884

2. Bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.

a. Hiệp ước Hácmăng:

- Hoàn cảnh lịch sử: Lợi dụng sự hèn yếu của triều đình Huế, cao ủy Pháp, Hac măng đi lên Huế cho một hiệp ước mới.

- 25/8/1883, hiệp ước được kí kết.

Nội dung:

 Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Nam kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết  tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì là đất bảo hộ. Trung Kì giao lại cho triều đình quản lí.

Đại diện của Pháp ở Huế được trực tiếp điều khiển công việc ở Trung Kì.

Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô. Pháp được đóng đồn binh ở những nơi xét thấy cần thiết ở Bắc Kì, được toàn quyền xử lí đội quân Cờ đen.

Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồi lợi trong nước.

b. Hiệp ước Patonot:

- 6/6/1884: Chính phủ Pháo cử Pa tơ nốt sang Việt Nam và kí với triều đình Huế bản hiệp ước mới - Nội dung: Hiệp ước Pa tơ nốt gồm 19 điều khoản, căn bản dựa trên hiệp ước Hác Măng (25/8/1883), nhưng được sửa chữa một số điều nhằm xoa dịu dư luận và mưa chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro