CƯƠNG ÔN TẬP PTTKHT

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CƯƠNG ÔN TẬP PTTKHT

Câu 1. Hệ thống thông tin là cái gì? Các thành phần của Hệ thống thông tin gồm những gì? Hệ thống thông tin quản lý khác với hệ thống thông tin ở chỗ nào?

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau cùng hoạt động hướng đến một mục tiêu chung thông qua việc tiếp nhận các đầu vào và sản xuất các đầu ra nhờ một quá trình chuyển đổi được tổ chức. Hệ thống này còn được gọi là hệ thống động (Dynamic System)

Hệ thống thông tin là một tập hợp gồm nhiều thành phần mà mối liên hệ giữa các thành phần này cũng như liên hệ giữa chúng với các hệ thống khác là liên hệ thông tin với nhau.

Các thành phần cảu HTTT:

     -Dữ liệu :mô tả về sự vật con người và sự kiện trong thế giới mà chúng ta gặp bằng nhiều cách khác nhau

     -Thông tin:DL được đặt  vào một ngữ cảnh với một hình thức thích hợp và có lợi cho người sử dụng cuối cùng.

    -Các hoạt động thông tin:nắm bắt,XL(XL theo lô,trực tuyến,thời gian thực,phân tán),phân phối,lưu tữ,trình diễnDL(ký tự,hình ảnh,âm thanh) và kiểm tra hoạt động của HTTT

Hệ thông tin quản lý :là một hệ thống thông tin được sử dụng trong các tổ chức kinh tế xã hội, hệ gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần là một hệ thống con hoàn chỉnh.

Sự khác nhau giữa HTTTQL và HTTT:Một HTTT được xem là hiệu quả nếu nó trợ giúp hoàn thành được mục tiêu của con người hay tổ chức sử dụng  nó

Câu 2. Sự tiến hóa của các định hướng phát triển HTTT diễn ra như thế nào? Định hướng nào hiện đang chiếm ưu thế? Vì sao?

Trong quá trình phát triển có 4 cách tiếp cận chính để phát triển HTTT:tiếp cận định hướng tiến trình,tiếp cận định hướng dữ liệu,tiếp cận định hướng dữ liệu và tiếp cận định hướng đối tượng

 a.Tiếp cận định hướng tiến trình:chỉ chú ý đến trình tự thực hiện=>dư thừa dữ liệu,kém hiệu quả do không thể chí sẻ các ứng dụng,mất nhiều công sức tổ chức lại dữ liệu khi có sự thay đôit trong tiến trình

b.Tiếp cận định hướng dữ liệu:

-Xây dựng hệ thống thỏa mãn nhu cầu người dùng

-Tách DL ra khỏi chương trình

-DL nhiều người dùng

-Ưu điểm:Tiết kiệm không gian nhớ,giảm dư thừa,tìm kiếm thuận lợi,lấy ra nhanh chóng và sủ sụng chung

-Nhược điểm:+Qlý tương đối khó khăn

                      +CT chạy sai thì hậu quả lớn

c.Tíếp cận định hướng cấu trúc:hướng vào việc cải tiến cấu trúc các chương trình,dựa trên các modul hóa các chương trình để theo dõi,quản lý,bảo trì

  -Đặc tính cấu trúc thể hiện trên 3 cấu trúc chính:

        +.Cấu trúc dữ liệu(mô hình quan hệ)

        +.Cấu trúc hệ thống chương trình

        +.Cấu trúc chương trình và modul

  -Lợi ích:

         +Làm giảm sự phức tạp

         +Tập trung vào ý tưởng

         +Chuẩn hóa

         +Hướng về tương lai

         +Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kế

 d.Tiếp cận định hướng đối tượng:

         -Là cách tiếp cận mới nhất

         -Hệ thống được xây dựng chỉ gồm các thành phần liên kết với nhau gọi là đối tượng(tương ứng với vật thực trong HTTT)

         -Có tính kế thừa,phần tử hệ thống độc lập và sử dụng lại  

         -Tính bao gói thông tin:tính kết dính chặt,ghép nối lỏng lẻo

    *Đang là cách tiếp cận chiếm ưu thế.Vì nó đáp ứng được những nhu cầu và thách thức cơ bản hiện nay trong phát triển phần mềm:Cần phát triển những hệ thống phần mềm có quy mô lớn,phức tạp hơn,nhanh hơn,dễ bảo trì và chi phí chấp nhận được  

Câu 3. Các phương pháp chính phát triển HTTT là các phương pháp gì? Tóm tắt nội dung, ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp?

Gồm 6 mô hình:

1.Mô hình thác nước:

   Gồm các bước:

      -Khởi tạo lập kế hoạch

      -Phân tích

      -Thiết kế

      -Triển khai

      -Vận hành và bảo trì

  Cách thực hiện :xong công đoạn này mới đến công đoạn khác.5 giai đoạn này trở thành vòng tròn khép kín

2.Mô hình làm mẫu:

    -Ý tưởng:tạo ra mô hình làm việc thực nghiệm để từ đó người dùng xem xét đánh giá

    -Bước thực hiện:

         +lựa chọn vấn đề

         +thu thập DL cơ bản

         +làm mẫu trình diễn

         +phát triển mẫu

         +chuyển Sx đồng loạt

    -Ưu điểm:giúp sx nhanh,hạn chế chi phí khác

    -Nhược điểm:sp phải đựoc nhiều người dùng,cải tiến bảo trì rất khó khăn

3.Mô hình xoắn ốc:

    -Chia công việc thành nhiều phần,từ việc quan trọng nhất đến ít quan trọng bên ngoài

    -Nội dung:

         +Mỗi kế hoạch xác định rủi ro và ý tưởng giải pháp

         +Phát triển

         +Lấy ý kiến người dùng phần đó

         +Hoàn thiện

   -Ưu điểm:

          +Tránh được rủi ro

          +Tính khả thi cao

  -Nhược điểm:

           +Khi 1 phần hỏng sửa chữa khó khăn

           +Do các phần ko ràng buộc nên trong quá trình thực hiện có thể thay đổi yêu cầu gây k.khăn trong việc kí kết hợp đồng thực hiện

 4.Mô hình sủ dụng phần mềm đóng gói:

    -Sử dụng phần mềm có sẵn để phát triển hệ thống

    -Yêu cầu:chức năng,tính mềm dẻo,tính thân thiện,yêu cầu về kỹ thuật,cài đặt và bảo trì,tài liệu,chất lượng người bán,giá thành

    -Ưu điểm:

                 + Rút ngắn tg và chi phí cho việc phát triển hệ thống mới

                 + Giảm nhân viên quản lý quá trình PTHT

                 + Phát triển theo kịp tiến bộ công nghệ

    -Nhược điểm:

                  +Không đạt được chất lượng kỹ thuật và chức năng cho các ứng dụng

                  +Không thể thay thế các phần mềm cơ bản

  5.Mô hình người sử dụng phát triển hệ thống:

      -Trong nhiều tổ chức,người dùng cuối cùng phát triển một phần đáng kể HTTT với sự giúp đỡ của chuyên gia tin học=>mang lại hiệu quả cao       

      -Ưu điểm:

                +Cải thiện việc xác định yêu cầu thông tin

                +Làm tăng sự hiểu biết và yêu cầu người dùng

                +Rút ngắn quá trình áp dụng 

      -Nhược điểm:

            +Quá cậm,chi phí cao

             +Không tuân theo thủ tục,không thể thao tác bằng tay trực tiếp với những thủ tục yêu cầu cập nhật

  6.Mô hình thuê bao:

        -Là mô hình mà một tổ chức có thể thuê một đơn vị chuyên nghiệp bên gnoài xây dựng và vận hành HTTT cho họ

      -Ưu điểm:

                +Dịch vụ nhanh chóng

                +Chỉ trả phần chi phí cho dịch vụ họ sử dụng

     -Nhược điểm:

                +Khả năng kiểm soát hệ thống bị hạn chế

                +Chi phí cao hay mất định hướng phát triển về kỹ thuật    

Câu 4 : Các bước chính để phân tích và thiết kế HTTT hướng cấu trúc là những bước nào? Những mô hình, phương pháp gì được sử dụng trong mỗi bước đó?

** PT&TK HTTT hướng cấu trúc là phân rã một hệ thống lớn thành hệ thống con đơn giản,được xây dưng dựa trên 7 nguyên lý cơ bản:

-Sử dụng một mô hình

- Phân tích kiểu Top-down.

- Dùng một mô hình chức năng và một mô hình quan niệm (còn được

gọi là “mô hình thiết kế” để mô tả hệ thống.)

- Thể hiện tính đối ngẫu của hệ thống

- Sử dụng các biểu diễn dưới dạng đồ hoạ

- Phối hợp các hoạt động của nhóm

- Ưu tiên tuyệt đối cho hồ sơ viết

**Công cụ để phân tích:

-Sử dụng sơ đồ chức năng công việc BFD (Business Function

Diagram) và lưu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) .

- Mô hình dữ liệu (Data Modes)

- Ngôn ngữ có cấu trúc SL (Structured Language)

- Từ điển dữ liệu (Data Dictionary)

- Bảng và cây quyết định (Warnier/orr)

          - Đặc tả các tiến trình (Process Specification.)

**Ưu điểm :là dựa vào nguyên lý phân tích có cấu trúc, thiết kế theo lối phân cấp, bảo đảm từ một dữ liệu vào sản xuất  nhiều dữ liệu ra.

**Nhược điểm : là không bao gồm toàn bộ các tiến trình phân tích do đó nếu không thận trọng có thể đưa đến tình trạng trùng lặp thông tin.

Câu 5. Các bước để khảo sát thu thập thông tin của một hệ thống thực là những bước nào? Nêu các phương pháp chính dùng để thu thập thông tin của hệ thống? Các khái niệm, công cụ và phương tiện sử dụng gồm những gì ? mô tả nội dung của nó? Nội dung và vai trò của mỗi phương pháp?

Câu 6. Mô hình nghiệp vụ là gì? Nó gồm những thành phần nào? Vai trò của mỗi thành phần là gì?

      -Mô hình nghiệp vụ là một mô tả theo cách của nhà phân tích làm cho công việc được chính xác hóa hơn hoạt động nghiệp vụ giúp cho việc nắm được nghiệp vụ một cách rõ ràng và chuẩn bị cho phân tích

      -Gồm 5 thành phần:

          1.Biểu đồ ngữ cảnh:cho biết các thành phần xung quanh(mối liên hệ giữa hệ thống với môi trường xung quanh)

          2.Biểu đồ phân rã chức năng:là biểu diễn đồ thị về các chức năng nghiệp vụ thực hiện trong hệ thống ở mức từ tổng quát(mức gộp) đến các mức chi tiết khác nhau

         3.Mô tả chi tiết chức năng lá:mô tả chi tiết công việc

         4.Liệt kê danh sách hồ sơ dữ liệu được sử dụng:

         5.Lập ma trận thực thể chức năng:xem xét DL nào chức năng nào thực sự cần thiết cho công việc đang xét

Câu 7. Biểu đồ ngữ cảnh gồm những thành phần nào? Vai trò và ý nghĩa của nó? Các bước để xây dựng biểu đồ ngữ cảnh?

*Gồm 3 thành phần:

 -Tác nhân:là yếu tố của môi trường bên ngoài có ảnh hưởng lên hệ thống

 -Tiến trình:là 1 khái niệm mô tả sự diễn ra các hoạt động cụ thể của 1 chức năng

 -Luồng DL:để chỉ DL di chuyển từ nơi này đến nơi khác

*Các bước để xây dựng:

  -Tìm các tác nhân:

    +Bắt đầu = đk nhận dạng tác nhân

    +tương tác thông tin để lần ra đầu mút t.tin đi và đến

    +k.tra đk là tác nhân

-Xác định luồng DL giữa tác nhân và HT và ngược lại   

-Sử dụng ký hiệu hình vẽ quy định để vẽ biểu đồ

Câu 8. Biểu đồ phân rã chức năng gồm những thành phần nào? Vai trò và ý nghĩa của biểu đồ? Giải thích các khái niệm và ký pháp sử dụng (chức năng, chức năng lá, nguyên tắc phân rã chức năng)? Nội dung mô tả một chức năng lá? Có mấy loại biểu đồ phân rã chức năng? Khi nào sử dụng mỗi loại đó?

      1.Biểu đồ phân rã chức năng gồm 2 thành phần cơ bản:

          -Các chức năng nghiệp vụ lớn,chi tiết hơn

          -Liên kết các chức năng ở 2 mức liền kề nhau

      2.Chức năng:là một kn chỉ một dãy các hoạt động liên tiếp mà kq cho ra la một sp t.tin theo yêu cầu

         -Gồm 4 mức:1 lĩnh vực,1 hoạt động,1 n.vụ,1 hành động

         -Tên chức năng: danh từ+bổ ngữ

Câu 9. Cấu trúc của ma trân thực thể - chức năng gồm những gì? Cần chọn những chức năng như thế nào đưa vào ma trận? giải thích vai trò và ý nghĩa của ma trân thực thể - chức năng?

      1.Cấu trúc của ma trận thực thể chức năng:

          -Các dòng(hàng):mỗi hàng sẽ mô tả một chức năng công việc lấy từ sơ đồ phân rã chức năng

          -Các cột:mỗi cột là một hồ sơ DL lấy từ bảng HSDL sử dụng

          -Các ô:là giao của hàng và cột

            Điền vào ô các ký hiệu:

                +C(Create):nếu chức năng ứng với hàng đó tạo ra hồ sơ DL tuwong ứng với cột đó

                +R(Read):nếu chức năng t.tin ứng với hàng đó cập nhật DL trong HSDL từ cột đó ra để dùng

                +U(Update):nếu chức năng ứng với hàng đó cập nhật DL trong HSDL ứng với cột đó

       2.Ý nghĩa và vai trò:

           -Mô tả MQH t.tin giữa các chức năng công việc với HSDL đuwocj sử dụng

          -Dùng để phân tích và phát hiện ra:

                 +Các chức năng công việc ko cần thiết

                 +Các HSDL bị dư thừa

Câu 10. Các mô hình phân tích gồm những mô hình gì? Vai trò của mỗi loại?

Câu 11. Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu gồm những gì? Giải thích các khái niệm và các ký pháp (tác nhân, tiến trình, luồng dữ liệu, kho dữ liệu) của biểu đồ? Có mấy loại ký pháp chuẩn và chúng khác nhau như thế nào? Vai trò và ý nghĩa của biểu đồ luồng dữ liệu? Có những loại biểu đồ luồng dữ liệu gi? Khi nào dùng mỗi loại đó?

      1.Các thành phần của biểu đồ luồng DL:

         Gồm 4 thành phần:

         a.Tác nhân:là nơi xuất phát hay đích đến của luồng DL

             -Nằm ngoài hệ thống đang xét

             -Kí hiệu bằng HCN

             -Tên tác nhân là danh từ

         b.Tiến trình :là một côgn việc hay một hành động tác động lên DL làm cho chúng di chuyển ,được lưu trữ ,thay đổi hay phân phối

              -Kí hiệu bằng HCN vát 4 góc

              -Được chia thành 2 phần :phần trên ghi số hiệu của tiến trình ,phần dưới ghi tên tiến trình

          c.Luồng DL :Các DL di chuyển từ vị trí này đến vị trí      

              -Kí hiệu bằng mũi tên có chiều chỉ hướng DL đi

              -Tên DL chuyển đi được ghi trên mũi tên, là danh từ

          d.Kho DL :là các DL được lưu trữ tại một chỗ

                -Ký hiệu :HCN khuyết một cạnh bên phải(bên trái)

                -Tên kho DLphải là  danh từ

     2.Biểu đồ luồng DL gồm cso 2 ký pháp,giống nhau vè thành phần,khác nhau về ký hiệu

         Biểu đồ luồng DL dùng để biểu diễn tiến trình thông tin cho cacr HTTT vật lý và HTTT logic

     3.Gồm có 4 loại BĐLDL

            -BĐLDL vật lý của hệ thống hiện thời(xây dựng đầu tiên)

            -BĐLDL  logic của hệ thống hiện thời(xây dựng tiếp theo)

            -BĐLDL vật lý của hệ thống cần xây dựng(xây dựng cuối cùng)

            -BĐLDL  logic của hệ thống cần xây dựng(xây dựng cuối cùng nếu cần)

Câu 12. Nêu các nguyên tắc để vẽ biểu đồ luồng dữ liệu? Mô tả các bước phát triển biểu đồ luồng dữ liệu mức 0? các bước phát triển biểu đồ luồng dữ liệu mức 1,2,..?

          1.Các nguyên tắc vẽ biểu đồ luồng DL

               -Luồng DL vào của 1 tiến trình phải khác luồng DL ra khỏi tiến trình đó

               -Các luồng Dl vào một tiến trình phải đủ để tạo ra các luồng DL ra

               -Không được phép có các luồng DL sau :

                   +Ko có luồng DL quay lại tiến trình mà nó vừa đi khỏi

                   +Ko có luồng DL giữa các tác nhân và tác nhân(ko cho phép 2 tác nhân trao đổi trực tiếp với nhau)

                   +Ko có luôgn DL giữa kho DL và kho DL

               - 1 tiến trình mà chỉ có luồng DL vào hoặc ra thì tiến trình đó phải gọi là tác nhân

        2.Các bước phát triển biểu đồ DL mức 0 :

                Chúng ta phải xuất phát từ biểu đồ ngữ cảnh :

              -Thay thế tiến trình trong biểu đồ ngữ cảnh bằng tiến trình con tương ứng với các chức năng nghiệp vụ ở mức 1 trong biểu đồ phân rã chức năng nghiệp vụ(mỗi chức năng nghiệp vụ ở mức 1 tương ứng với 1 tiến trình)và lấy tên chức năng làm tên tiến trình

             -Giữ nguyên :

                       +Các tác nhân bên trong và bên ngoài trogn biểu đồ ngữ cảnh

                       +Các luồng DL giữa tác nhân và hệ thống nhưng đặt lại đầu mút vào tiến trình con sao cho thích hợp(có thể tách một luồng DL thnhf những luồng DL con chi tiết hơn)

               -Thêm vào :

                        +các kho DL,mỗi kho DL tương ứng với một hồ sơDL ở trong danh sách hồ sơ DL(thương lấy tên hồ sơ DL là tên kho)

                        +các luồng DL giữa các tiến trình con và các kho DL tương ứng sao cho phù hợp(phải dựa vào ma trận thực thể chức năng để xác định luồng DL và kho DL cho đúng)

           3.Các bước phát triển biểu đồ DL mức 1,2..

                -Thay thế :tên tiến trình được xét bằng các tiến trình con tương ứng với các chức năng con ở mức(i+1)ở trong sơ đồ phân rã chức năng nghiệp vụ

                -Thêm vào :

                      +luồng DL giữa các tiến trình con với các kho DL(dựa vào ma trận thực thể chức năng)

                      +các tác nhân :nhưng phải bố trí lại cho phù hợp(khác với mức 0 là mức 0 thêm tác nhân trong vào,cón mức 1laays cacr tác nhân ngoài và trong )

Câu 13. Mô hình khái niệm dữ liệu là gì? Các thành phần của mô hình thực thể-mối quan hệ (mô hình E-R) gồm những thành phần nào? Giải thích các khái niệm và ký pháp: thực thể, mối quan hệ, thuộc tính, thuộc tính tên gọi, thuộc tính định danh, thuộc tính lặp, bậc của mối quan hệ, các loại liên kết trong một mối quan hệ, lực lượng bản thể của một thực thể tham gia vào mối quan hệ?

         1.Mô hình quan niệm về dữ liệu: là sự mô tả toàn bộ dữ liệu của hệ thống, những mô tả này độc lập với các lựa chọn môi trường cài đặt, là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu của hệ thống ở mức quan niệm. Mô hình có thể mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên hoặc bằng hình vẽ.

        2. Các thành phần của mô hình ER

           Mô hình ER có các thành phần cơ bản sau:

          - Các thực thể

          - Các mối quan hệ giữa các thực thể

          - Các thuộc tính của các thực thể và các mối quan hệ

          - Các đường kết nối

       3.Giải thích:

           -Thực thể là một vật tồn tại trong thế giới thực,có thể là rất cụ thể hoặc là vật trừu tượng

          -MQH:  +là mối liên quan giữa từng  thực thể với nhau.

                        +có thể là quan hệ sở hữu hoặc phụ thuộc

          -Thuộc tính là tính chất đặc trưng của một thực thể

          -Thuộc tính tên gọi:mỗi giá trị cảu thuộc tính cho ta một tên gọi cảu một bản thể thuộc thực thể để nhờ đó có thể nhận biết được thực thể đó

          -Thuộc tính định danh: là một hoặc một số tối thiểu các thuộc tính của một tập thực thể mà giá trị của nó cho phép phân biệt các thực thể khác nhau trong tập thực thể.

         -Thuộc tính lặp (đa trị): thuộc tính có thể nhận nhiều hơn một giá trị đối với mỗi thực thể.

         -Bậc của MQH:số các thực thể tham gia vào QH đó(3 bậc trong E-R)

        -Có 3 loại lk:1-1,1-n,n-m

Câu 14. Trình bày các bước để phát triển một biểu đồ của mô hìnhE-R?

        Gồm 4 bước:

       1.Liệt kê,chính xác hóa và lựa chọn các thông tin cơ sở:

          -Xây dựng từ điển các thuộc tính từ HSDL

          -Lựa chọn đặc trưng cần thiết đảm bảo yêu cầu:

                  +Một thuộc tính phải đặc trưng cho cả lớp hồ sơ đang xét.Nếu nó chỉ mang đặc trưng của một hồ sỏ cụ thể thì bỏ đi

                  +Một thuộc tính chỉ được chọn một lần.Nếu thuộc tính đó lặp lại lần 2 khi duyệt từ trên xuống thì bỏ đi

                  +Một thuộc tính phải là sơ cấp.Điều này có nghĩa là nếu một thuộc tính có thể được suy ra (bằng một biểu thức nào đó ) thì loại bỏ thuộc tính đó đi

             2.Xác định thực thể và các thuộc tính của nó,sau đó xác định thuộc tính định danh cho mỗi thực thể tìm được

                 Duyệt từ trên xuống dưới các thuộc tính chưa bị loại,xác định thuộc tính tên gọi=>tương ứng với một thực thể

                  Tên thực thể được chọn sao cho gần với tên hồ sơ chứng từ được sử dụng

                  Xác định thuộc tính định danh

           3.Xác định MQH và các thuộc tính của nó

               -Trả lời câu hỏi:ai?cái gì?ở đâu?khi nào?bằng cách nào?như thế nào?bao nhiêu?

               -Các MQH sở hữu hay phụ thuộc đều được thể hiện bằng các động từ:THUỘC,CỦA,Ở,LÀ,CÓ..

           4.Vẽ mô hình thực thể -MQH

          5.Chuẩn hóa sơ đồ và thu gọn

Câu 15. Mô hình dữ liệu logic là gi? Trình bày các khái niệm của mô hình dữ liệu quan hệ : quan hệ, thuộc tính, thuộc tính khóa, phụ thuộc hàm, quan hệ có cấu trúc tốt, các chuẩn 1,2,3; chuẩn hóa ?

       1.Mô hình DL logic :mô tả các DL bằng cách sử dụng ký pháp tương ứng với mô hình DL mà một hệ quản trị CSDL sử dụng

       2.Các khái niệm :

           -Quan hệ :là một bảng DL hai chiều mô tả một lớp các đối tượng trong thực tế có những thuộc tính chung gọi là các thực thể

           -Thuộc tính của QH :là thuộc tính của thực thể

           -Phụ thuộc hàm :cho một quan hệ R bất kì và hai nhóm thuộc tính A&B khác nhau của nó.B được gọi là phụ thuộc hàm vào A nếu đối với mỗi dòng QH R các giá trị của A xác định duy nhất các giá trị của B

           -QH có cấu trúc tốt :là QH chứa số dư thừa ít nhất,cho phép người sử dụng thêm,xóa,sửa đổi các dòng mà ko gây lỗi trong bảng       

        3.Các dạng chuẩn :

            -Chuẩn 1 :nếu ko chứa các thuộc tính lặp

            -Chuẩn 2 :đạt chuẩn 1 & không tồn tại thuộc tính ko khó phụ thuộc vào khóa chính

            -Chuẩn 3 :đạt chuẩn 2 & ko có thuộc tính ko khóa phụ thuộc bắc cầu vào khóa chính

        4.Chuẩn hóa là quá trình chuyển QH có cấu trúc DL phức hợp thành các QH có cấu  trúc DL đơn giản hơn và vững chắc

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro