D M K T

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 1 trang 1

Chương 2 trang 4

Chương 3 trang 7

Chương 1

Đối tượng , nhiệm vụ và yêu cầu của môn học định mức kinh tế

a)Đối tượng

-Lượng hao phí các yếu tố sản xuất

+ vật liệu ( Vật tư)

+Lao động ( nhân công)

+Máy xây dựng ( thời gian sử dụng máy)

->Để hoàn thành khối lượng công tác xây dựng

-> Để dẫn đến các phương pháp tiên tiến nhằm tiết kiệm vật tư... phù hợp với sự tiến bộ khoa học công nghệ

b)nhiệm vụ:

-Có khả năng lập được định mức mới

-Sử dụng thành thạo các tập định mức đã được ban hành

-Cập nhật kiến thức mới về kĩ thuật và CNXD để áp dụng vào công tác lập định mức nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao năng suất lao động

-Đề suất các sáng kiến để cải tiến phương pháp lập định mức

c)yêu cầu

-Sinh viên cần tham khảo các tập định mức dự toán mà nhà nước đã công bố để tham khảo nội dung học tập thành phần công việc và cách trình bày các định mức xây dựng.

-Biết vận dụng các môn học liên quan vào môn học lập định mức để lập ra các trị số định mức phù hợp

Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng

1) Khái niệm: tiêu chuẩn xây dựng là các tiêu chuẩn về mặt kĩ thuật được quy định để thực hiện các công việc, khảo sát thiết kế, xây lắp nghiệm thu , an toàn lao động, vệ sinh môi trường chất lượng công trình được áp dụng cho từng chuyên ngành và do nhà nước ban hành

2)Phạm vi áp dụng

-Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế do một tổ chức quốc tế đặt ra sử dụng nhiều nước trên thế giới

-Tiêu chuẩn quốc gia : do nhà nước ban hành áp dụng cho phạm vi cả nước

-Tiêu chuẩn ngành: là các tiêu chuẩn do nhà nước ban hành chỉ phục vụ một bộ , một ngành.

-Tiêu chuẩn do các tổ chức cơ sở: do các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức tự ban hành chỉ có ý nghĩa áp dụng cho nội bộ cơ sở đó. Các tiêu chuẩn này thường chi tiết cập nhật các yêu cầu của các tổ chức quốc tế.

Hệ thống định mức xây dựng

1)Khái niệm: Các định mức kinh tế - kĩ thuật quy định định mức hao phí cần thiết về vật tư lao động và máy thi công và hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng kĩ thuật

2) Phạm vi áp dụng

-Quốc gia: là các định mức do nhà nước thống nhất quản lí phạm vi áp dụng trong các nước

ĐỊnh mức nội bộ là do nội bộ doanh nghiệp tự lập ra cơ sở trình độ tay nghề bình quân của công nhân trong doanh nghiệp và khả năng quản

Khái niệm về mức và định mức kĩ thuật

a)Khái niệm về mức: là lượng hao phí các yếu tố sản xuất để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác của từng cá nhân tham gia sản xuất

b)Khái niệm về định mức:

ĐỊnh mức là mức hao phí các yếu tố sản xuất trung bình cần thiết để hoàn thành 1 đơn vị khối lượng công tác được sử dụng trong một phạm vi nhất định nào đó về mặt không gian và thời gian

Phạm vi áp dụng của định mức kĩ thuật xây dựng

-Dùng trong mỗi cơ sở , mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh nhất định để

+Làm cơ sở để xác định giá dự thầu

+Làm cơ sở để khoán vật tư, lao động và thời gian sử dụng máy cho công nghiệp trực tiếp xây lắp

+Làm cơ sở để dự trù vật tư , lao động ( nhân công ) và máy móc thiết bị cho các doanh nghiệp khi trúng thầu

+Làm cơ sở để lập định mức dự toán xây dựng

Các phương pháp thường được sử dụng để lập ĐMXD

1)Phương pháp phân tích toán thuần túy

Sử dụng các số liệu đã được lưu trữ đê người lập định mức phân tích từ đó tính ra các trị số định mức mà không cần quan tâm về những điều kiện thực tế ở hiện trường.Trình tự gồm 3 bước

B1:thu nhập thông tin, nghiên cứu các tài liệu có sẵn để chọn ra công nghệ phù hợp với quá trình sản xuất cần lập DM

B2:Xác định thành phần cơ cấu của sản xuất,thiết kế các điều kiện tiêu chuẩn

B3:Tính toán trị số định mức

Tính toán các trị số định mức đã có ở bước 1 và bước 2

*Ưu và nhược điểm

Ưu điểm: nhanh cho kết quả, làm việc không vất vả

NHược điểm: không tính đến các điều kiện thực tế của quá trình thi công trên công trường

*Phạm vi áp dụng:phương pháp này được áp dụng để lấy định mức cấu thành sản phẩm trong định mức vật liệu

2)phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường

Việc tính toán trị số định mức dựa trên quá trình quan sát ngoài hiện trường

Trình tự thực hiện gồm 5 bước

B1:Chuẩn bị nhân lực và các điều kiện phục vụ cho quá trình quan sát

B2:quan sát thu số liệu

B3:sử lí các số liệu thu được

B4:tính toạn trị số định mức

B5:áp dụng thử ,điều chỉnh, bổ sung và công bố định mức

*Ưu nhược điểm

-Ưu điểm: cho số liệu quan sát thực ( phù hợp với điều kiện thực tế )

-Nhược : chậm cho kết quả, phải ra quan sát thực tế tại hiện trường-> vất vả cho người lập định mức

*Phạm vi áp dụng: thường áp dụng để lập định mức hao phí lao động , sử dụng máy hao hụt vật tư

3)phương pháp chuyên gia

Lập định mức trên cơ sở là kinh nghiệm của các chuyên gia

Chất lượng của các định mức phụ thuộc vào các chuyên gia vì vậy có những định mức không đạt yêu cầu

*Ưu nhược điểm

-Ưu điểm: nhanh cho kết quả để có thể đề ra những định mức tạm thời phục vụ sản xuất

-Nhược điểm: chất lượng định mức không tốt

*Phạm vi áp dụng: chỉ được áp dụng để đề ra các định mức tạm thời sau đó trong quá trình thực hiện những người làm định mức phải theo dõi ghi chép điều chỉnh cho phù hợp chỉ áp dụng với những công việc hoàn toàn mới mà ơ VN chưa có định mức

4)phương pháp hỗn hợp( kết hợp)

Nhanh cho kết quả và tiết kiệm chi phí tìm định mức

TRình tự thực hiện phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường

1)Giai đoạn chuẩn bị

-Con người: thành lập tổ nhóm quan sát được huấn luyện nghiệp vụ

-Trang thiết bị: đồng hồ bấm giây, các bảng biểu dùng để ghi chép

2)giai đoạn quan sát thực tế tại hiện trường và thu số liệu

-Chọn đối tượng để quan sát: người, lao động máy móc thiết bị

Chú ý tính đại diện của đối tượng

-Chia đối tượng sản xuất thành các phần tử

-CHọn phương pháp quan sát phù hợp

-Xác định khối lượng quan sát bao gồm số liệu quan sát và độ dài một lần quan sát và tiến hành quan sát thu số liệu

-Số lần quan sát cần thiết (n )

3)giai đoạn sử lí số liệu

4)giai đoạn tính định mức

5) Áp dụng thử, điều chỉnh ban hành

Hệ số chuyển đơn vị

Khi quan sát thu thập số liệu người ta phải thu số liệu cho từng đơn vị sản phẩm phần tử nhưng khi tính trị số định mức để sử dụng lại tính cho đơn vị sản phẩm tổng hợp.Trong nhiều trường hợp đơn vị sản phẩm phần tử khác đơn vị sản phẩm tổng hợp -> do đó cần phải chuyển đổi từ đơn vị sản phẩm phần tử sng đơn vị sản phẩm tổng hợp thông qua hệ số chuyển đơn vị Kcdv

Kcdv là hệ số thể hiện số lượng sản phẩm phần tử tính bình quân cho một đơn vị đo của sản phẩm tổng hợp

Hệ số cơ cấu

Trong quá trình sản xuất xây dựng có nhiều loại công việc và loại sản phẩm khác nhau.Mỗi loại có nhiều biến loại khác nhau .Người ta không thể tính toán và ban hành định mức cho tất cả các biến loại của sản phẩm mà chỉ có thể ban hành trị số định mức bình quân của một nhóm sản phẩm nào đó.Tuy nhiên thực thể quan sát để thu số liệu phải khảo sát từng biến loại cụ thể để từ đó tính ra định mức chung.Khi đó người ta phải sử dụng hệ số cơ cấu là hệ số phản ánh tỉ lệ của từng biến loại tham gia vào định mức chung của sản phẩm

Chương 2

Phương pháp thu lượm thông tin thuộc nhóm A

Phương pháp chụp ảnh

Là phương pháp người quan sát ghi chép lại diễn biến của quá trình sản xuất trong một thời gian nhất định tùy theo cách ghi chép chủ thể người ta chia ra thành các phương pháp chụp ảnh các phương pháp chụp ảnh khác nhau

I)Chụp ảnh đồ thị

-Là phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường và ghi chép lại các loại hao phí thời gian của quá trình sản xuất bằng các đường đồ thị

-Biểu mẫu CADT

*ưu nhược điểm:

-Ưu điểm: các số liệu thu được dễ nhìn và dễ tính hao phí lao động

Ghi chép được hao phí thời gian của từng đối tượng riêng rẽ

-Nhược điểm

+Quan sát không quá 3 đối tượng

Nếu quan sát 4,5 đối tượng dẫn đến khó nhìn

+Độ chính xác không cao ( phút)

II)Chụp ảnh ghi số (CAS)

*Nội dung phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường và ghi chép các loại hao phí thời gian bằng các con số

*Biểu mãu và cách ghi chép

SGK

*Cách ghi chép: người ta quan sát ghi lại các thời gian tức thời khi thực hiện từng phần tử sau đó tính ra hao phí thời gian của quá trình sản xuất

*Ưu nhược điểm

-Ưu điểm : Độ chính xác của phép quan sát tương đối cao(giây)

-Nhược điểm: chỉ theo dõi được không quá 2 đối tượng và thường sử dụng theo dõi một đối tượng

->Đòi hỏi người quan sát phải có một trình độ nhất định

III)Chụp ảnh kết hợp

*Nội dung phương pháp: là phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường và ghi chép lại hao phí thời gian thực hiện trong quá trình sản xuất bằng các đường đồ thị và các con số trong đó các đường đồ thị thể hiện thời gian thực hiện phần tử.Các con số ghi phía trên các đường đồ thị thể hiện số người thực hiện các phần việc trong khoảng thời gian đường đồ thị chiếm chỗ.

*Biểu mẫu và cách ghi chép

Biểu mẫu trong SGK

*Ưu nhược điểm

-Ưu điểm: cùng một lúc quan sát được nhiều đối tượng tham gia vào quá trình sản xuất

Cách ghi chép tương đối đơn giản rõ rang

-Nhược điểm

+Không quan sát được riêng rẽ thời gian làm việc của từng đối tượng

+Độ chính xác không cao

$2:Phương pháp bầm giờ

I)Bấm giờ lien tục

-Phương pháp quan sát và ghi chép giống CAS chỉ khác ở chỗ khi khảo sát một quá trình nào đó người ta không thu số liệu của tất cả các phần tử trong QTSX mà chi thu của một số phần tử lien tiếp nào đó.Mục đích chủ yếu của phương pháp này nhằm xác định được hao phí thời gian để thực hiện một số phần tử của một công đoạn sản xuất nào đó để huấn luyện tay nghề cho người thợ do đó không cần thu tất cả mọi loại hao phí thời gian của phần tử trong sản xuất.

II)Bấm giờ chọn lọc

Khi cần nghiên cứu kĩ một phần tử nào đó để xác định hao phí thời gian với yêu cầu độ chính xác cao người ta sử dụng phương pháp bấm h chọn lọc

III)Bấm giờ cá phần tử lien hợp

*trong một số trường hợp khi quá trình sản xuất diễn ra nhanh bằng các công cụ thong thường chúng ta không thể đo được thời gian thực hiện từng phần tử vì vậy người ta tìm cách lắp ghép một số phần tử lại với nhau tạo thành một phần tử lien hợp sao cho bằng các dụng cụ chuyên dung có thể đo được thời gian thực hiện các phần tử lien hợp và từ đó người ta tính được thời gian thực hiện của từng phần tử thành phần

Nội dung chia thành 3 bước

B1:Thiết lập các phần tử lien hợp theo một nguyên tắc nhất định như sau

-Nếu quá trình sản xuất có nhiều phần tử thì mỗi phần tử lien hợp có (n-1) phần tử

-Các phần tử tạo thành phần tử liên hợp phải lien tiếp

-Quá trình sản xuất có bao nhiêu phần tử thì phải lập bấy nhiêu phần tử liên hợp

B2:Đo thời gian thực hiện các phần tử lien hợp = đồng hồ chuyên dụng khi quan sát thực tế tại hiện trường

B3:Tính hao phí thời gian của các phần tử thành phần

Phương pháp thu lượm thông tin thuộc nhóm B

Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc

Để xác định định mức lao động phải xác định 4 loại hao phí thời gian sau

-Thời gian chuẩn kết: khoảng thời gian bắt đầu và kết thúc ca làm việc để cho người công nhân thực hiện các công việc chuẩn bị cho quá trình sản xuất hay kết thúc bàn giao công việc (kí hiệu Tck)

-Thời gian tác nghiệp là thời gian người công nhân thực sự sản xuất và làm ra sản phẩm

-Thời gian nghỉ giải lao là thời gian nghỉ giữa quá trình làm việc trong ca để người công nhân nghỉ ngơi giảm căng thẳng (thời gian giải lao tối thiểu 30 phút /ca)

-Thời gian ngừng việc vì công nhân thi công: là thời gian người công nhân phải ngừng việc vì công nhân thi công bắt buộc

Để xác định ĐMLD phải sử dụng phương pháp ngày làm việc tức là quan sát toàn bộ thời gian làm việc trong ca của người công nhân

Mục đích yêu cầu của phương pháp:

Mục đích: thu thập tất cả các loại hao phí thời gian trong từng ca làm việc( cả có ích và thời gian bị lãng phí) để tìm ra sự cân đối hợp lí và tiềm năng tăng năng suất lao động.

II)Ưu nhược điểm của phương pháp

*Ưu điểm:

+Thu được hao phí thời gian trong ca có độ xác thực cao

+Tìm hiểu được nguyên nhân của các loại thời gian bị lãng phí để tìm cách khắc phục

*Nhược điểm:

-Đối với người quan sát mất nhiều thời gian, công sức

-Đối với người bị quan sát thì gây ức chế ảnh hưởng tới năng suất lao động

III)Xác định số lần chụp ảnh cần thiết

-Công thức lí thuyết n =(4 ^2 / ^2) + 3 (1)

Trong đó ^2 là phương sai thực nghiệm

^2 = ( ) / (n-1)

Trong đó : là tọa độ của điểm thực nghiệm thứ i

: là giá trị trung bình của các điểm thực nghiệm

n : là số lần chụp ảnh

: sai số cho phép giữa giá trị thực nghiệm và giá trị trung bình.Trong định mức cho khoảng 5 sai số : 1%, 1,5% , 2% , 2,5% , 3%

*Trong thực tế để xác định người ta sử dụng phương pháp đúng dần

B1:Vẽ 5 đường đồ thị tương ứng với các giá trị = 1,1,5,2; 2,5; 3% của công thức ( 1) lên hệ tọa độ vuông góc có trục y là ^2 , trục x là n

B2:Thực hiện một số lần chụp ảnh thực tế tối thiểu là n = 4

Biểu diễn điểm thực nghiệm A1( , ).Xảy ra 2 trường hợp

-Nếu A1 nằm bên phải đường đồ thị = 3% thì kết luận số lần chụp ảnh là đủ.Sai số của phép quan sát được lấy bằng giá trị của đường đồ thị nào gần A1 nhất

-Nếu A1 nằm bên trái đường đồ thị = 3% thì kết luận số lần chụp ảnh là không đủ -> tiếp tục quan sát

Trong trường hợp không đủ để tiết kiệm người ta tiến hành quan sát thêm từng lần 1 rồi lại kiểm tra cho đến khi Ai nào đó nằm bên phải = 3%

Phương pháp quan sát đa thời điểm

*Là phương pháp dùng để xác định hao phí thời gian cho ca làm việc trong đó chủ yếu là thời gian chuẩn kết, nghỉ giải lao và ngừng thi công là các loại hao phí thời gian tính theo % ca làm việc.Phương pháp này có kĩ thuật quan sát đơn giản và có một số ưu điểm hơn phương pháp chụp ảnh ngày làm việc

*Ưu nhược điểm

+Ưu điểm

-Giảm được thời gian và chi phí cho việc quan sát thu số liệu

-Không gây ảnh hưởng tâm lí người bị quan sát nên không ảnh hưởng đến năng suất lao động của họ

-Do quan sát vào các thời điểm khác nhau nên chỉ cần ít người cũng quan sát thu số liệu được trên những công trường khác nhau hay trên một số công trình khác nhau.

+Nhược điểm

-Số liệu kếm sát thực hơn so với phương pháp chụp ảnh ngày làm việc

-Khi quan sát thu số liệu của loại hao phí thời gian chỉ diễn ra trong thời gian ngắn hoặc chiếm tỉ lệ nhỏ trong ca làm việc sẽ khó khăn

-Khó xác định nguyên nhân của các loại thời gian bị lãng phí trong ca

Chương 3 : Phương pháp chỉnh lí số liệu

Chỉnh lí số liệu gồm 3 bước

-Chỉnh lí sơ bộ

-Chỉnh lí cho từng lần quan sát

-CHỉnh lí cho các lần quan sát

$1: Chỉnh lí sơ bộ

-hoàn thiện việc ghi chép trên các tờ phiếu quan sát và phiếu đặc tính ngay trong từng lần quan sát

I)Chỉnh lí sơ bộ đối với phiếu đặc tính

Phiếu đặc tính là tờ phiếu dùng để ghi các số liệu về điều kiện làm việc khi thu thập số liệu đẻ lập ĐM như chỗ làm việc như tuôi đời, tuổi nghề của đối tượng được quan sát thành phần, biên chế, quy cách , điều kiện , môi trường

Kiểm tra các cột mục trong phiếu đặc tính xem đã ghi chép đã đủ chưa nếu thiếu phải bổ sung.Trong một số trường hợp khi quá trình sản xuất đã kết thúc không thể ghi chép các số liệu ở các phiếu đặc tính tại hiện trường thì có thể lấy số liệu theo thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc hỏi người trực tiếp làm việc

Trong trường hợp cần mô tả chỗ làm việc cụ thể thì có thể mô tả bằng lời hay chụp ảnh bằng máy có ảnh đính kèm

II)Chỉnh lí sơ bộ phần quan sát bằng phương pháp chụp ảnh quá trình sản xuất

-Kiểm tra xem các cột mục trong phiếu đã ghi đầy đủ chưa đặc biệt là cột ghi số lượng , sản phẩm , phần tử

-Kiểm tra xem số công nhân thực tế làm việc trên từng công trường (Ghi trên phiếu đặc tính) có trùng với số công nhân tham gia các phần việc tại các thời điểm trong phiếu quan sát hay không nếu không khớp phải điều chỉnh lại hoặc quan sát lại

-Tính tổng hao phí lao động của từng phần việc ghi vào cột tương ứng trong phiếu quan sát

III)Chỉnh lí sơ bộ đối với phiếu quan sát bằng phương pháp bấm giờ

-Xem các cột mục đã ghi đầy đủ chưa nếu thiếu bổ sung

-Kiểm tra xem các dãy số thu được có con số nào quá khác biệt không với các con số khác còn lại trong dãy số, tìm hiểu nguyên nhân sự khác biệt đó.Nếu nguyên nhân của sự khác biệt là do quá trình sản xuất gây ra thì giữ lại các con số đó trong dãy.Nếu nguyên nhân của sự khác biệt là do không thực hiện các điều kiện ghi trong phiếu đặc tính thì loại bỏ các con số đó ra khỏi dãy

$2)Chỉnh lí cho từng lần quan sát

*Mục đích chính là để loại bỏ các số liệu không hợp lệ và chỉ giữ lại các số liệu hợp lệ phục vụ cho tính toán định mức

I)Chỉnh lí số liệu với quá trình sản xuất không chu kì

-Cặp bảng biểu chỉnh lí trung gian và chính lí chính thức mới cặp bảng biểu dùng cho một lần quan sát

+Phiếu chỉnh lí trung gian

Trong phiếu chỉnh lí trung gian ghi hao phí lao động của từng phần tử theo từng giờ quan sát

+Phiếu chỉnh lí chính thức

Xác định tỉ lệ % hao phí của từng phần tử trong ca làm việc và ghi rõ số sản phẩm phần tử như số sản phẩm tổng hợp để làm cơ sở tính định mức

II)Chính lí số liệu đối với các quá trình sản xuất chu kì

-Việc chỉnh lí số liệu với các quá trình sản xuất chu kì : được thể hiện theo phương pháp chỉnh lí dãy số với mỗi lần quan sát phần tử chu kì sẽ cho một dãy số của phần tử, mỗi dãy quan sát thì có bấy nhiêu dãy số của phần tử, mỗi dãy số sẽ có n con số thể hiện số chu kì phải quan sát trong một lần, nhiệm vụ của người lập định mức là chuyển sác số liệu từ phiếu quan sát thành các dãy số để chính lí theo phương pháp phù hợp

Chương 5: thiết kế thời gian sử dụng máy XD

Bài 1: thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

Câu 1: nguyên tắc chung khi thiết kế điều kiện tiêu chuẩn:(trang 2)

Câu 2: các nội dung cụ thể (2)

câu 3: xác định số công nhân xay lắp phục vụ máy(2)

Bài 2: xác định ĐM tgian sd máy:

câu1/ xác định năng suất giờ ttoán:(2)

câu2/xác định năng suất giờ kĩ thuật(3)

câu3/ xác định năng suất định múc cua máy(3)

câu4/định múc t5hời gian phục thuộc vào các yếu tố sau(3)

câu5/ cthức tính Định mức thời gian ( 3)

câu6/ định mức sản lượng ca máy: ( 3)

câu7/ đơn giá sd máy: (3)

Chương 6: nghiên cứu tổn thất thời gian trong xây dựng

câu1/mục đích ý nghĩa của việc nghiên cứu tổn thất thời gian trong xây dựng ( 4)

câu2/phân loại các thời gian tổn thất:(4)

câu3/ các chú ý khi nghiên cứu cá loại tổn thất:khi nghiên cứu cần rút ra kluện(4)

câu4/áp dụng phương pháp mô hình monte carlo để xđ tgian ngờng việc do các nguyên nhân ngẫu nhiên(4)

câu5/ cơ sở lý luạn của pp mô hình monte carlo(4)

câu6/ trình tự dùng bảng số ngẫu nhiên để mô hình hoá đại lượng ngầu nhiên đang xét: 4 bước:(4)

Chương 5: thiết kế thời gian sử dụng máy XD

ĐM­thờigiándmáy: Tlvđm - Tkht:thời gian máy chạy ko htoàn tải trọng

Tht: thời gian máy chạy hoàn toàn tải trọng

Tckt: thời gian máy chạy không tải

Tnvqđ - Tngl

Tngc

Tngbd

Bài 1: thiết kế điều kiện tiêu chuẩn

Câu 1: nguyên tắc chung khi thiết kế điều kiện tiêu chuẩn:

-đảm bảo các điều kiện t/c, kthuật của máy. tức là phải chọn các loại máy có tính năng kĩ thuật và năng suất phù hợp với đặc điểm và klượng công tác cần lập Đm

- Cần bố trí các phương án tố chức thi công hợp lý và hiệu quả

- đảm bảo an toàn cho sản xuất , an toàn lao động

- sử dụng máy có hiệu quả cao nhất.

Câu 2: các nội dung cụ thể :

chọn máy đúng tình năng kĩ thuật và có công suất phuu hợp với khối lượng ctác cần lập đmức

đbảo đúng ycầu về thợ đkhiển máy

phải xđ số lượng cnhân xây lắp phục vụ máy

xđ tpohần cviệc và quy trình thực hiện phải rỏ ràng chặt chẽ cthể đạt ỏ vượt nsuất quy định

thực hiện đúng chế độ lviệc của máy: chế độ lviệc, chế độ ngừng việc, bảo dưỡng.

câu 3: xác định số công nhân xay lắp phục vụ máy:

đối với máy hđộng chu kỳ:

-số lượng cnhân XL phải đảm bảo đk:

độ dài chu kì lviệc của máy(phút) ≥độ dài tgian tác nghiệo của người công nhân

đối với máy hđộng ltục:

Sca: nsuất của 1 ca máy lviệc ltục

Ttn: thgian tcs nghiệp của cnhân tính cho 1 đvị sphẩm

Tca: tgian 1 ca lviệc theo quy định

Kt: hệ số sd tgian của máy

Bài 2: xác định ĐM tgian sd máy:

câu1/ xác định năng suất giờ ttoán:NSgtt:là nsuát của máy khi lviệc ltục trong 1 h mà chưa tính dến ảnh hưởng của các ytố kĩ thuật ỏ qlý.

a/ đối với máy hđ chu kí:NSgtt=n*V (dvị sp/ giơ máy)

n: số chu kì thực hiện trong 1 h lviệc ltục

n=60/Tchp=3600/Tcks

Tchp ,Tcks: thời gian thực hiện 1 chu kì của máy: phút, giây

Tck=∑T(i)

V: năng suất lý thuyết sau 1 chu kỳ lviệc của máy

b/ đvới máy hđ ltục NSgtt= W (đvsp/giờ máy)

W: nsuát lthuyế máy đạt đcj treong 1h lviệc ltục

câu2/xác định năng suất giờ kĩ thuật:

Là năng suất máy đạt được trong 1 h lviệc thuàn tuý và cho ra sp đều đặn

sp này fụ thuộc vào tính năng KT của máy móc và các đk kthuật của Tcong như: độ tơi của đất, độ đầy gáu, độ sụt của BT...

§ NSgkt=NSgtt*k1*k2*...*kn dvị sp/ giơ máy

k1,k2,...,kn: các hệ só kể đến đk kthuật của máy

câu3/ xác định năng suất định múc cảu máy:NSđm

Là nsuất máy đạt đc trong 1 h lviệc ltục có kể đến ảnh hưởng của sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các máy cùng làm việc hoặc giữa sự phối hợp ko đồng bộ giữa máy với máy, máy với người.

NSđm= NSgkt*kt dvị sp/ giơ máy

Kt: hệ số sd tgian cuỉa máy pánh trđộ qlý sd máytcông

Kt=

Tca: thgian lviệc 1 ca của máy: 480phút

Tđb: tgian đặc biệt của máy bao gòm: -tgian máy chạy ko tải cho phếp

-tgian máy dchuyển vtrí lviệc

-tgian máy chạy từ nơi để máy tại hiện trường tới vị trí lviệc bđầu

Tbd:thời gian bảo dưỡng

Tngqđ: thơigian ngviệc qđịnh gồm: -ngừng việc cho công nhân nghỉ gilao

-ngviệc do công nghệ bắt buộc

Kt= ( tca=100%)

câu4/định múc thời gian phục thuộc vào các yếu tố sau:

-phụ thuộc trình độ kthuật của nhà chế tạo

-phụ thuộc đkiện thi công: đặc điểm của đtượng sx, đk địa hình, khí hậu ttiết

-phụ thuộcc trình độ quản lý sdụng máy thi công trên ctrường.

câu5/ cthức tính ĐMthg

ĐMthg= (giờ máy/ dvsp)

câu6/ định mức sản lượng ca máy: Sca

Sca=NSđm*Tca=NSgkt*Tca*Kt (dvsp/ca máy)

câu7/ đơn giá sd máy: ĐGm

ĐGm= (đ/đvsp)

ĐGcm: đgiá ca máy gồm: -KHCB= (đ/ca)

-cphí SCBD= (đ/ca)

-cp nhiên liệu năng lượng=ĐMNl*ĐGNL

-tiền công thợ đkhiển máy

-chí phí khác của máy

Chương 6: nghiên cứu tổn thất thời gian trong xây dựng

câu1/mục đích ý nghĩa của việc nghiên cứu tổn thất thời gian trong xây dựng

a/ mục đích:

-xđ đc tình hình sd tgian lviệc vủa từng nghành sx, từng tổ chức XD ỏ từng ctrình XD

-tìm ra các ngnhân gây lãng phí tgian lviệc để đè xuất các bpháp khác phục

b/ ý nghĩa:

-xđ đc tgian lđ bị mất mát, lãng phí và tìm cách giảm tgian bị lãng phí này cũng tưcs là tìm cách tăng nsuất lđộng

câu2/phân loại các thời gian tổn thất:

-lãng phí thời gian nguyên ca(tròn ca): là số ca nguyên vẹn bị tổn thất, lãng phí do các lí do như: ốm, mưa, bão, mất điện, hỏng máy...

-lãng phí thời gian nội bộ ca làm việc(nội ca): là tgian bị tổn thất, mất mát trong các ca làm việc do ý thức kỉ luật, qlý sxkém, mất điện...

- láng phí thgian ẩn tàng :

Là khoảng tgian mag ng công nhân ỏ máy móc lviệc bthường n ko làm cho tăng thêm số lượng sp( do làm hỏng ỏ schữa hỏng hóc...)

Trong 3 loại trên, lãng phí do ẩn tàng là lãng phí hơn cả nh rất khó phát hiện. 2 loại trên cos thể có biện phấp khắc phục.

câu3/ các chú ý khi nghiên cứu cá loại tổn thất:khi nghiên cứu cần rút ra kết luận:

-hao phí thgian có ích cho sx(tính= %)

-thgian bị lãng phí theo từng loại(%)

-các ngnhân gây lãng phá tgian lviệc

-các biện phấp khắc phục

câu4/áp dụng phương pháp mô hình monte carlo để xđ tgian ngờng việc do các nguyên nhân ngẫu nhiên

-đối với tgian bị tổn thất nguyên ca do các nguyên nhân ngẫu nhiên người ta có thể sd pp mô phỏng để ngcứu dự kiến số ngày bị tổn thất trong năm từ đó lập và điều chỉnh kế hoạch tiến độ thi công cho phù hợp

-để AD đc pp này ngta chỉ cần sliệu về tgian ngừng việc của 1 năm trươc đó. Pp này được xđ trên cơ sở kthức toán học và căn cứ vào quy luâts phân bố đều của các số ngầu nhiên

câu5/ cơ sở lý luạn của pp mô hình monte carlo:

-nếu xuất phát từ các số ngẫu nhiên phân bố đều trrong khoảng [a;b] thì cthể mô hình hocá đc các htượng ngãu nhiên với xsuất xđịnh bkì

- để việc mô hình hoá đỡ phức tạp và giảm thgian ttoán người ta thường dùng các số ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng [0;1]. Tuy nhiên để đbảo t/c phân bố dều thì số lượng các số ngẫu nhiên được tạo ra trong khoảng [0;1] là vô hạn, do đó rất khó tạo ra được 1 khoảng số ngẫu nhiên như vậy. vì vậy trong thực tế người ta dùng bảng số ngẫu nhiên phân bố gần đều trong khoảng[0;1]

câu6/ trình tự dùng bảng số ngẫu nhiên để mô hình hoá đại lượng ngầu nhiên đang xét: 4 bước:

Bước 1: thống kê sliệu bđáu( khi cần mô phỏng các htượng ngẫu nhiên trong khoảng tgian nào thì chỉ cần thu sliệu như chữ trong khoảng tgian tương ứng

Bước 2: lập bảng tính tần suất tương đối và tần suất cộng dồn của hiện tượng nghiên cứu

-tsuất tương đối=ni/n

-tsuất cộng dồn =∑(ni/n)

ni: số lần xhiện htượng 1 trong tgian ngcứu

n:tổng số lần xhiện các hiện tượng

Bước 3: xác lập mqh giữa đại lượng ngầu nhiên đang xét với cá đại lượng ngầu nhiên xuất phát

Đk cần và đủ để hiện tượng ngẫu nhiên Am xra khi và cỉ khi:

Lm-1≤Ri≤Lm

Lm-1,Lm: tsuất cộng dồn của hiện tượng Am-1 va Am của hiện tượng ngẫu nhiên đang xét

Lm-1=

Lm=

Bước 4: biểu diễn kquả mô phỏng lần 1:

đối với các htượng ngẫu nhiên pvụ cho lập đmức thường ycầu mô phỏng 3-5 lần. ở các lần mô phỏng sau lamg tương tự như lần 1 nhưng bđầu từ bước 3( giữ nguyên bước1,2) mõi lần mô phỏng chọn 1 đại lượng ngầu nhiên xphát khác nhau

Chuơng 7

Câu 1 : ĐM sử dụng VL trong XD

Câu 2 : Vai trò of VL trong xây lắp

Câu 3 : ĐMVL toàn fần

Chương 8 :

Câu 1 : Các phương pháp thường dùng để lập ĐMVL

Câu 2 : Phương pháp phân tích - tính toán thuần túy

Câu 3 : Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường

Chương 7 : Định mức sd vật liệu trong XD

Câu 1: Khái niệm VL trong xây lắp

Vật liệu trong CD bao gồm VL chính và VL phụ

VL chính là những loại VL chiếm tỉ trọng lớn trong việc tạo nên klg ctác XD, là loại VL kô thể thay thế đc. VL chính gồm

+ VL chính thông thường : xi măng, gạch , đá, cát... đc sd 1 lần vào SX.

Cphí VL = ĐMsdvl * ĐGvl

+ VL luân chuyển : ván khuôn, giàn giáo... tham gia vào SX nhiều lần nhưng kô đc xếp vào tài sản cố định nên mỗi lần sd đc chuyển 1 fần gtrị of chúng vào sp theo cách khấu trừ

Cphí VL = ĐMsdvl * ĐGvl * Kcgt

Kcgt : hệ số chuyển gtrị

Theo kinh nghiệm Kcgt=[ h*(n-1)+2]/(2*n)

n: số lần luân chuyển VL

h : tỉ lệ hao hụt kể từ lần sd thú 2 trở đi so với lần đầu ( tính = số thập fân )

- VL phụ : là loại VL chiếm tỉ trọng nhỏ trong klg sp làm ra và có thể thay thế như phụ gia trong BT, chất chống dính ván khuôn, dây buộc....

Chi phí Vl= % so với chi phí VL chính

Câu 2 : Vai trò of VL trong xây lắp

VL trong thi công xây lắp gồm có VL chính và Vl fụ. ĐM VL chính trong thi công luôn luôn đc tính theo hiện vật còn ĐM đối với VL fụ có thể tính theo % gtrị ogg Vl chính khi tính cphí SX. Ở Việt Nam hiện nay, gtrị VL chiếm đến 60-70% giá thành xây lắp, cứ tiết kiệm đc 1% cphí VL thì giảm đc 0,6-0,7% giá thành. Muốn đảm bảo chất lg ctrình và bàn giao đúng tiến độ thì trc hết fải cung ứng đủ số lượng VL đúng fẩm cấp và kịp thời chứ kô fải là tiền

Chính vì thế mà những VL đc cung ứng theo mùa vụ hoặc những VL dạng kết cấu chế tạo fức tạp đắt tiền đc chủ đầu tư ứng vốn trc để nhà thầu có kế hoạch chuẩn bị. Mặt khác mọi VL đều có thể chuyển nhựợng chưa hẳn sẽ đc xây lắp vào ctrình. Đó cũng là những vấn đề trong việc qlý vốn xây lắp

Câu 3: ĐM VL toàn fần

Khái niệm: ĐM VL toàn fần là số lượng VL đúng quy cách , fẩm cấp đc hao fí theo quy định để thực hiện 1 đvị sp tạo thành ctrình XD

Thành fần cơ cấu of ĐMVL toàn fần: gồm 2 fần ( vẽ sơ đồ )

ĐM cấu thành sp là số lượng VL đúng quy cách, phẩm cấp theo yêu cầu of thiết kế tạo nên thực thể sp

ĐM hao hụt VL khâu thi công: là lượng VL bị mất mát tổn thất trong qtrình thi công trên công trường , theo quy định bao gồm :

+ fế liệu cho fép : là số lượng VL kô đủ quy cách để tạo nên 1 loại sp nhất định. Lượng fế liệu này do qtrình thi công tạo ra nhưng khó tránh khỏi khi đã chú ý đến các bpháp kĩ thuật

+ tổn thất VL khó loại trừ : là những tổn thất VL hầu như kô thể tránh khỏi trong qtrình SX thi công như : lượng vữa rơi vãi khi xây trát tường, lượng gạch bị vỡ khi chặt ra xây...

Công thức tính ĐMvl

ĐMvl=(ĐMct*100)/(100-H1)

ĐMvl=(1+H2)*ĐMct

H1 : ĐM hao hụt VL so với ĐMvl ( tính bằng % )

H2 : ĐM hao hụt VL so với ĐMct ( tính bằng số thập fân )

Chương 8 : Các phương pháp lập ĐMVL trong XD

Câu 1 : Các fương fáp thường dùng để lập ĐMVL

fương fáp fân tích - tính toán thuần túy

fương fáp qsát thực tế tại hiện trường

fương fáp thí nghiệm

fương fáp hỗn hợp

Chọn fương fáp thích hợp để lập ĐMVL fải căn cứ vào

đặc điểm of qtrình SX

khả năng of fương fáp

ý nghĩa ktế của QTSX và loại VL cần lập ĐM

Câu 2 : Phương pháp ptích tính toán thuần túy

Nội dung fương fáp

tập hợp và nghiên cứu các tài liệu đã thu thập đc về QTSX cần lập ĐMVL. Các tài liệu gồm :

+ hồ sơ tkế

+ quy fạm quy chuẩn

+ các chỉ dẫn đặc biệt

tkế điều kiện tiêu chuẩn

+ xác định đơn vị tính ĐMVL. Xác định đvị tính hợp lý và thông dụng rất có ý nghĩa trong việc qlý, sd, cung ứng VL

+ xác định quy cách fẩm chất of VL cần lập ĐM

+ xác định điều kiện gia công,thi công VL ( thiết bị, máy móc, công nghệ, hiện trường SX )

tính trị số ĐMVL

Ưu nhược điểm of fương fáp

Ưu điểm : + đỡ tốn công sức tgian of người lập ĐM

+ nhanh cho kết quả

Nhược điểm : + chỉ dựa vào tài liệu và tính toán trong fòng kô xét đến các đkiện thực tế nên độ chính xác kô cao

+ những số liệu về sd VL theo các kĩ thuật và công nghệ of tgian đã qua có thế bị lạc hậu

à fương fáp này chỉ fù hợp để xác định ĐM cấu thành và ĐM vật liệu ít hao hụt kô hao hụt

Câu 3 : Phương pháp qsát thực tế tại hiện trường

khái niệm : là fương fáp thu thập số liệu bằng cách qsát thực tế tại hiện trường

trình tự thực hiện : 4 bướv

Bước 1 : chọn đối tượng qsát

+ chọn QTSX và loại VL mang tính chất đại diện

+ chọn cá nhân or tổ công nhân có ý thức lviệc tốt, có trình độ tay nghề khá và VL đc qlý chặt chẽ

+ lựa chọn hiện trường dễ qsát

Bước 2 : tiến hành qsát thực tế tại hiện trường, khi qsát cần thu thập các số liệu sau

+ số lượng VL xuất dùng trong từng lần qsát VLX(i)

+ số lượng VL còn lại sau mỗi lần qsát or khi xong công việc VLC(i)

+ số lượng VL hao hụt khó có thể loại trừ VLH(i)

+ số lượng VL hao hụt có thể loại trừ VLHL(i)

+ số lượng sản fẩm làm ra trong từng lần qsát S(i)

( yêu cầu thực hiện tối thiểu 5 lần qsát )

Bước 3 : Ktra chất lượng số liệu thu đc ( thực chất là xđ số lần qsát )

Số lần qsát cần thiết phụ thuộc vào hệ số fân tán Kp và loại VL khi qsát

Kp=Vmax/Vmin

Vmax , vmin : hao fí VL max và min tính bquân cho 1 đvị sp of dãy số hao fí VL thu đc khi qsát

Số lần qsát cần thiết đc xđ theo fg fáp đúng dần : trc tiên tiến hành qsát 1 số lần tối thiểu ( 5 lần ) sau đó tính hệ số Kp và tra bảng để ktra xem số lần qsát đủ chưa. Nếu đủ rồi thì tức là Kp≤[ Kp]. Nếu số lần qsát chưa đủ thì fải tiến hành qsát thêm để bổ sung số liệu cho tới khi đạt yêu cầu. Trong 1 số trường hợp khi số lần qsát thực tế > 5 lần mà hệ số Kp chưa đạt yêu cầu nhưng qtrình SX cần qsát ở ngoài thực tế đã kết thúc kô thể qsát thêm để thu số liệu thì đc fép xử lý số liệu đã có = cách loại bỏ bớt 1 số liệu trong dãy sao cho Kp giảm nhanh nhất với yêu cầu

+ số lần qsát tối thiểu còn lại là 5 lần

+ số con số bị loại kô quá 30% số con số trong dãy

Bước 4 : tính trị số Đm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro