D12 DLDCSVN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đ ề 12:

Câu 1: Phân tích nội dung cơ bản của nghị quyết 12 khoá 3(12/1965) . Tại sao tại nghị quyết Đảng ta xác định mặc dù đế quốc Mĩ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch không có gì lớn. Ý nghĩa thực tiễn của nhận định trên. 

-          Nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: cuộc ‘chiến tranh cục bộ’ mà Mỹ đang tiến hành ở miền N là 1 cuộc CTXLTD mới, thực thi trong thế thua, bị động nên chứa đầy những mâu thuẫn về chiến lược

-          Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: để bvệ miền B, GPMN, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước

-          Phương châm chỉ đạo chiến lược: tiếp tục đẩy mạnh ct nhân dân chống ct cục bộ ở MN, phát động ct nd chống phá hoại của mỹ ở MB; thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả 2 miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường MN.

-          Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền N: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công, đấu tranh QS kết hợp với đấu tranh CT, vận dụng 3 mũi giáp công, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược, đấu tranh qs có tác dụng, quyết định trực tiếp và giữ 1 vị trí ngày càng quan trọng.

-          Tư tưởng chỉ đạo đối với miền bắc:chuyển hướng xd KT, bảo đảm tiếp tục xd miền B vững mạnh về KT và quốc phòng, trong đkiện có chiến tranh, tiến hành cuộc ct nd chống ct phá hoại của ĐQM để bvệ vững chắc miền B XHCN, động viên sức người, của ở mức cao nhất để chi viện cho CTGPMN, chuẩn bị đề phòng đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng CT cụ bộ ra cả nước.

-          Nvụ và mối qhệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: MN là tiền tuyến lớn, MN là hậu phương lớn. BVMB là nvụ của cả nước vì MB XHCN là hậu phương vững chắc trong CT chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQM ra miền B và ra sức tăng cường lực lượng miền B về mọi mặt nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền N. 2 nvụ trên ko tách rời nhau mà mật thiết gắn bó.

Tại sao tại nghị quyết Đảng ta xác định mặc dù đế quốc Mĩ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch không có gì lớn.

Miền Nam đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hoá, từ đó, đáp ứng đủ điều kiện để kháng chiến chống Mỹ. Đó là một động lực lớn cho cuộc kháng chiến.

- Sự chi viện sức người, sức của của Miền bắc đối với Miền Nam, từ đó làm tinh thần Miền Nam phấn chấn, thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc.

- Ba công cụ của “ chiến tranh đặc biệt” (ngụy quân, ngụy quyền, cấp chiến lược và đô thị )đều bị quân dân ta tấn công liên tục. Chiến lược chiến tranh đặc biệt đã bị dập tắt, làm tinh thần Miền Nam lên mức cao nhất, sẵn sàng cho cuộc chiến tranh.

- Tuy rằng, địch đã đưa quân ào ạt vào Miền Nam, tuy nhiên, sự thất vọng và chán chường của quân đội Mỹ không khả quan khi chúng ta đã dặp tắt “chiến tranh đặc biệt”, làm cho tinh thần quân đội Mỹ nhụt chí. Do vậy, cho dù quân đội Mỹ có nhiều hơn chúng ta nhưng chúng ta không hề thua kém Mỹ khi chúng ta có sự chuẩn bị

+ cuộc ct của ta là chính nghĩa còn của Mỹ là phi nghĩa

+ cuộc ct cục bộ chứa đầy mâu thuẫn   

+ cuộc ct nd, ct MN ko cho phép Mỹ phát huy chiến lược chiến thuật, vũ khí, phương tiện ct kĩ lưỡng, cùng vs sự giúp đỡ của MB,Mỹ ko thể nào cứu vãn đc tình thế nguy khống,bế tắc của chúng ở MN

,

Ý nghĩa thực tiễn của nhận định trên.

·         Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ của Đảng và nhân dân ta.

·         Thể hiện tính độc lập tự chủ, tinh thần cách mạng tiến công, kiên định mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của quân và dân ta.

·         Thể hiện tư tưởng tiếp tục nắm vững tư tưởng chiến lược: giương cao ngọn cờ ĐLDT, CNXH phù hợp với bối cảnh đất nước và quốc tế

·         Đường lối chiến tranh nhân dân được phát triển cao độ trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng đế quốc Mỹ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro