ĐẠI CƯƠNG NG

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 Định nghĩa chung về “Ngoại giao”

   NG là 1 khoa học mang tính tổng hợp, 1 nghệ thuật của n~ khả năng, là hoạt động của các cơ quan công tác đối ngoại và đại diện có thẩm quyền công tác đối ngoại, nhằm thực hiện chính sách đối ngoại của NN, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn của quốc gia, dân tộc ở trg nc và trên TG, góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con đg đàm phán và các hình thức hòa bình khác.

à Định nghĩa này thực sự đã khắc phục được hầu hết nhược điểm trong những quan điểm trước đây về NG.

Chức năng cơ bản của Ngoại giao

   Ngoài ngoại giao của bất kỳ quốc gia nào đều có n~ chức năng đặc thù của nó. N~ chức năng đó đã trở nên phổ biến, và nó quy định phg thức và t/c hoạt động đối ngoại của các quốc gia trên TG

                N~ chức năng cơ bản:        - Đại diện

                                                          - Thương lượng

                                                           - Thông tin

                                                            - Bảo vệ

a/ Đại diện

·         Là chức năng quan trọng nhất, đại diện cho 1 QG, dân tộc về mọi vấn đề khi quan hệ vs nc khác.

·         Thông qua bộ máy Ng của NN, các cơ quan và các cán bộ NG có thẩm quyền tại nc ngoài, truyền đạt quan niệm tư tg cho các cơ quan, các tổ chức, các cơ quan quốc tế có mặt tại nc sở tại và tiếp nhận hay yêu cầu đc cung cấp thông tin.

·         Thông qua n~ quy định, n~ ng/tắc đặc quyền, cho phép các cơ quan đó thay mặt NN để xử lý quan hệ đối ngoại vs nc sở tại.

·         Thể hiện quan điểm đg lối chính sách, thể hiện hình ảnh sức mạnh, tiềm năng và nội lực của quốc gia trên trường quốc tế.

·         Bày tỏ quan điểm, động thái về 1 vấn đề quốc tế, tham gia kí kết hiệp định hiệp ước.

                b/ Thương lượng

·         Tìm kiếm giải pháp = con đg hòa bình, thỏa thuận, thỏa hiệp, con đg của QG, dân tộc, đảm bảo chủ quyền QG và lợi ích dân tộc.

·         Để thực hiện đc chức năng này, cần đảm bảo n~ đk sau:

- Phải có vấn đề để thương lượng.

                                                                - Ý muốn thương lượng của các bện phải đc thực hiện trên bình diện chung vs mối quan hệ hòa bình hữu                                                         nghị cùng tìm ra n~ giải pháp cho n~ tranh chấp.

                                                                - Các bên đối thoại phải sẵn sàng, nếu cần thiết thì có thể có 1 vài nhượng bộ đẻ quan điểm đc gần nhau hơn nhg k đụng vào quyền lợi QG.

·         Đòi hỏi nh về trình độ chuyên môn, phải đc đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu; là nơi thách thức trí thông minh, óc tưởng tượng, sự mềm dẻo, cũng như đòi hỏi khả năng nắm bắt tình hình, thời cơ, thuận lợi cũng như các thách thức nảy sinh; để thực hiện tốt điều này, cần nắm rõ: động cơ thúc đẩy thương lượng của ch/phủ, nắm vững mục tiêu theo đuổi, nắm bắt đc kết quả tối thiểu đạt đc và mức nhân nhượng tối đa cho phép.

à Thương lượng là 1 trg n~ nhiệm vụ lý thú của cán bộ  NG, song đó cũng có thể là 1 việc làm vô nghĩa, vô ơn, bán nước nếu ng đàm phán k đủ năng lực, trình độ.

                à Là nghệ thuật đàm phán nhằm nhằm tìm ra 1 giái  phápđứng đắn cho các xung đột = con đg đấu tranh NG,nhượng bộ hướng tới hợp tác hòa bình.

                à Đàm phán bao h cũng có đc có mất, các bên tham gia phải đảm bảo cố gắng giành đc phần thắng nh nhất và phần mất là ít nhất.

                c/ Thông tin

·         Là công việc liên tục, trực tiếp và 2 chiều của cán bộ NG, cung cấp thông tin cho nc sở tại, và đồng thời phải thường xuyên, nhanh chóng, kịp thời cung cấp n~ thông tin về các vấn đề quốc tế cho lãnh đạo cấp trên biết.

·         Có tầm quan trọng đặc biệt:

- Là n~ thông tin thu thấp đc từ giới quan chức cấp cao thông qua các quan hệ chính thống hay k chính thống.

                        - Từ n~ hệ thống thông tin đó, sẽ chọn lọc thành n~                    thông tin có tính định hướng trg việc thể hiện quan                               điểm, nhận xét, bình luận.

                        - Từ n~ thông tin ấy, sẽ phân tích tổng hợp, xâu chuỗi                               các sự kiện hiện tg, để đề xuát ra phg án giải quyết                                      hay tiếp tục thông tin lên cơ quan cấp cao hơn, các cơ                               quan có liên quan để cùng phối hợp hành động.

à Năng động, nhạy bén, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, phân tích nhanh chóng.

                d/ Bảo vệ

·         Bảo vệ lợi ích quốc gia, chủ quyền dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đường không, đường thủy, kinh tế, an ninh quốc phòng.

·         Bảo vệ công dân, kiều dân, pháp nhân trg khuôn khổ luật pháp quy định của quốc gia, của ch/phủ nc sở tại, và của quốc tế.

·         Trực tiếp theo dỗi giám sát, trực tiếp đấu tranh vs các hoạt động liên quan đến chủ quyền QG.

 HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO

(HĐNG) là sự tiến hành các công việc liên quan đến nước ngoài, đó là cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng, là sự giao lưu và cọ xát về các giá trị văn hóa, là nghệ thuật hành động của các cơ quan Đối ngoại và các đại diện Ngoại Giao. Là loại công tác nhất định của Nhà nước, là chế độ công tác của cán bộ làm công tác đối ngoại trong các cơ quan TW và các cơ quan đại diện ở nước ngoài nhằm phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc

     Tuy nhiên, HĐNG không nằm ngoài mục đích phục vụ lợi ích tối thượng của đất nước, nó hoạt động thông qua bộ máy tổ chức của ngành Ngoại Giao, nó hoạt động thông qua các cơ quan Ngoại Giao trong và ngoài nước, hoạt động bằng phương pháp hòa bình thông qua tất cả các văn kiện, chính sách đối ngoại, hình thức ngoại giao, đàm phán,…, hoạt động bằng các nguyên tắc của quốc gia và quốc tế, bằng các đặc quyền, quy tắc miễn trừ ngoại giao giành cho các cơ quan đối ngoại để thực hiện được mục đích ngoại giao và hoàn thành được chức năng ngoại giao.

Tính chất chung của HĐNG:

_ NG và HĐNG điều khiển mối quan hệ giữa các quốc gia, việc điều khiển được tiến hành bằng nhiều hình thức, nhiều biện pháp như: giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột hoặc nghệ thuật lôi cuốn người nước ngoài đối với đất nước, dân tộc mình thực hiện thông qua các mối quan hệ hữu nghị, thân thiện nhằm bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc, quan hệ hữu nghị vs các nước khác.

_ Kỹ thuật kiên nhẫn: mang tính đặc thù của HĐNG trong hòa hợp và phát triển giữa các nước.

_ Các kỹ thuật trong HĐNG: có quy tắc, quy ước riêng và có cả những gò bó riêng của nó.

Tính đặc thù về phương thức giải quyết các xung đột và va chạm lợi ích giữa các quốc gia, chính phủ giữa các tổ chức xã hội khác, thực hiện ở chỗ các nhà NG, đại diện cho các tổ chức, đất nước thường đối chiếu xem xét, cân nhắc 1 cách rất thận trọng, không nóng vội trước các chỉ thị để cùng nhau tìm ra các giải pháp hài hòa khi luôn tính đến lòng tự ái tự tôn dân tộc à đặc thù của NG.

_ HĐNG luôn mang tính long trọng, trang nghiêm vì những nghi thức, nghi lễ của HĐNG luôn có ý nghĩa cần thiết không thể thiếu đối vs nhà NG đại diện cho những gì cao hơn cả chính họ, đó là quốc gia dân tộc và những nghi thức đó là giành cho tổ chức mà họ đại diện thực hiện lòng tự tôn dân tộc chứ không phải giành cho chính họ à trong các quyết định quốc tế luôn đề cao điều này.

   Mục tiêu chính yếu của HĐNG:

NG của bất kỳ QG nào trên TG cũng nhằm bảo vệ nền độc lập của QG mình và đem lại hạnh phúc cho nhân dân cũng như nền hòa bình trên TG bằng con đường hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển.

à Để đạt được mục tiêu cơ bản đó, các nước thường đề ra mục tiêu cụ thể:

_ Thắt chặt mối quan hệ với các quốc gia chiến lược, vs Chính phủ các nước đồng minh chiến lược.

_ Thiết lập, phát triển mối quan hệ bè bạn với các nước trung lập.

_ Tỏ rõ thái độ để Chính phủ các nước đối địch phải kiêng nể mình.

Ø  Lưu ý các điểm:

_ Quan hệ vs 3 loại QG trên thường thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử à mục tiêu cụ thể đối vs từng nước, từng nhóm nước không bất biến, nó luôn được xác định lại để thực hiện tốt đường lối chính sách đối ngoại của QG mình .

_ Mọi cuộc xung đột (chiến tranh) trên TG sớm hoặc muộn rồi cũng kết thúc. Nếu chiến tranh đào sâu hố ngăn cách giữa QG này vs QG kia thì sớm muộn thời gian cũng sẽ lấp đầy hố ngăn cách đó.

VD: Mỹ cuối cùng phải quên Trân Châu Cảng vs Nhật, để 2 nước cùng bắt tay phát triển kinh tế,…

à Chiến tranh, xung đột, đối đầu là một phạm trù nhất thời, còn chung sống, hữu nghị, hợp tác, phát triển là 1 phạm trù lâu dài, là nền tảng của hạnh phúc con người, là nguyện vọng sâu xa của tất cả các dân tộc trên TG.

_ Lịch sử là lịch sử, không ai có thể xóa đi hoặc thay đổi được lịch sử. Chúng ta không thể, nhất là không nên quên quá khứ nhưng trong điều kiện nào đó phải biết gác lại Qkhứ để đi lên.

Qkhứ và các cuộc chiến tranh đã để lại rất nhiều hậu quả, tích cực cũng như tiêu cực:

+ Tiêu cực: Những vết thương chiến tranh, những tàn phá, mất mát về người và của…

+ Tích cực: Từ các cuộc chiến tranh xảy ra, chúng ta có thêm hàng loạt bạn bè (gồm: các bạn lâu đời, các bạn chiến lược, các bạn đến sau và những người vốn từng là kẻ thù…).

à Biết gác lại những điều tiêu cực và có thái độ rộng mở, xóa bỏ rào cản à Công cuộc phát triển đất nước, vì hạnh phúc nhân dân sẽ có rất nhiều tiến bộ, đó là 1 điều rất độc đáo trong CSĐN mà Bác đã vạch ra.

Đảng ta đã viết về Bác:

“… Suốt trong các cuộc chiến đấu của dân tộc, Bác Hồ luôn nêu caco ngọn cờ hòa bình và hữu nghị, luôn làm rõ những cố gắng hòa bình của ta, và luôn luôn lúc nào cũng đề cao tinh thần 4 biển là anh em…”.

CÁCH PHÂN LOẠI NG TRÊN TG

Trong lịch sử NG TG đã từng xuất hiện các thuật ngữ «NG pháo hạm », «NG bóng bàn », « NG sân gôn », « NG bóng đá », « NG nhà nghỉ », ... N~ hoạt động này nhằm « làm tan băng » quan hệ giữa các nc đang « có vấn đề vs nhau ».

 Ngoại giao hiện đại, tùy vào tình hình cụ thể, mục đích yêu cầu cụ thể đặt ra, có thể sử dụng nh loại hình khác nhau, rất đa dạng, phong phú, tế nhị. Nhìn chung thì có 4 cách phân chia.

                + Chia theo chế độ xã hội : - NG cổ đại

                                                          - NG trung đại

                                                           - NG hiện đại

     + Chia theo hình thức:          - NG công khai

         - NG bí mật

      + Chia theo chủ thể:         - NG nhà nc

                                                        - NG Đảng

                                                        - NG nhân dân

                                                         - NG song phương

                                                          - NG đa phương

        + Chia theo nội dung:        - NG chính trị

     - NG kinh tế

      - NG văn hóa

NG nhà nước: là hình thức do các cơ quan và các đại diện có thẩm quyền của của Chính phủ và NN tiến hành, nhằm đem lại sự có lợi cho các bên tham gia trên mọi lĩnh vực; là 1 hình thức truyền thống và vẫn luôn luôn có giá trị cho đến bh.

                NG Đảng: là hoạt động ngoại giao do các đại diện của các đảng phái chính trị tiến hành; góp phần xây dựng các phong trào, trao đổi hệ tư tưởng; đối vs VN thì góp phần xây dựng phong trào cộng sản; gồm 4 trọng tâm: chính trị, kinh tế, văn hóa và công tác Việt kiều.

                NG nhân dân: là hoạt động NG do quần chúng nhân dân thwucj hiện, mang lại sự đoàn kết hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc tren thế giới; là 1 trg 3 chân kiềng của NG VN, 3 chân kiềng này kết hợp hỗ trợ lẫn nhau tạo ra 1 kênh đối ngoại quan trọng.

                                + Vận động viện trợ của các tổ chức phi chính phủ.

                                + Vận động tập hợp ng VN ở nc ngoài trg mọi vấn đề.

                                + Tăng cường đoàn kết hữu nghị.

                                + Đóng góp vào NG đa phg.

+ Tham gia vận động sự ủng hộ của dư luận, nhân dân TG.

NGOẠI GIAO LÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP, VÌ

NG xuất fat từ bản chất XH của NN, là con đẻ của XH có GC, nhằm t.hiện chính sách ĐN_tiếp nối chính sách đối nội của 1 QG chính fu?

Không thể nói NG chỉ là phương tiện kĩ thuật để thực hiện chính sách đối ngoại bởi thực chất NG là 1 trong những biểu hiện giai cấp rõ ràng nhất và chính vì tính giai cấp chứ không phải do tính kĩ thuật mà nó thực hiện HĐNG. góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế chung, bằng con đg đàm phán và các hình thức hòa bình khác.

NG là việc thực hiện các nhiệm vụ đấu tranh giai cấp trên mọi lĩnh vực: Chính trị, văn hóa, tư tưởng,… để bảo vệ giai cấp và thực hiện các lợi ích quốc gia trên 1 quan điểm giai cấp nhất định.

   Tư tưởng HCM là 1 nguồn hữu cơ của CMVN, đó là 1 hệ thống những nguyên lý, quan điểm, quan niệm về TG và thời đại, về đường lối quốc tế, về chiến lược và sách lược NG.

         Đó là tư tưởng “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.

         Đó là quyền tự do của các dân tộc sống trong hòa bình. Đó còn là chống chiến tranh xâm lược, chống can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, chống chính sách cường quyền, áp đặt trong QHQT.

         Trong tư tưởng NG HCM có rất nhiều nét đặc thù, độc đáo:

_ Luôn nêu cao ngọn cờ hòa bình và hữu nghị.

_ Luôn làm rõ những cố gắng hòa bình của ta và luôn tìm cách phát triển hữu nghị vs nhân dân các nước đối địch.

_ Luôn gắn vs những giá trị tiến bộ phổ biến của loài người ( Tuyên ngôn độc lập 1945).

_ Luôn đề cao tinh thần 4 bể là anh em.

à VN luôn tìm cách làm bạn vs tất cả các nước.

à Chính vì vậy, Đảng ta đã khẳng định NG HCM là kim chỉ nam, mang những đặc sắc riêng cho NGVN mà mỗi chúng ta cần phải nắm vững.

NGOẠI GIAO VĂN HÓA

NG văn hóa : là 1 công cụ truyền thống, là lĩnh vực đăc biệt của hoạt động NG, liên quan đến việc sử dụng văn hóa, thông qua văn hóa làm tốt nhiệm vụ NG, là 1 hoạt động đối ngoại đc NN ủng hộ bảo trợ nhắm đảm bảo n~ mục đích của quốc gia, quảng bá hình ảnh ngôn ngữ của quốc gia mình và thu nhận văn hóa nhân loại, thức đẩy sự pt của văn hóa đân tộc trg xu thế giao lưu quốc tế; là nền tảng tinh thần, vừa là đọng lực, vừa là mục tiêu, vừa là công cụ để triển khai chính sách đối ngoại của NN để hoạt động NG đạt hiệu quả. 

Mục tiêu của NG VH

·         Xây dựng và pt nền văn hóa đạm đà bản sắc dân tộc.

·         Thúc đẩy hiểu biết của TG về đất nước, nâng cao hình tượng quốc gia, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân quốc tế.

·         Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giauwx các quốc gia dân tộc có nèn văn hóa khác nhau, nhằm tránh sự xung đột.

·         Bồi dưỡng và tiệp nhận thêm văn hóa chung của nhân loại.

Chức năng của NG VH

·         Truyền bá văn hóa: là 1 trg những mục tiêu chính của các quốc gia, bằng n~ phg pháp cụ thể như: phổ cập ngôn ngữ quốc gia ra nước ngoài, giao lưu VH nghệ thuật,…

·         Hấp thu văn hóa : hấp thu văn hóa của các dân tộc khác, hấp thu văn hóa của nhân loại bằng các phương thức như: thúc đẩy giao lưu nhân tài trên TG; lôi kéo nhân tài trên TG về vs nước mình; tích cực tiếp nhận lưu học sinh nước ngoài vào nước ta học tập. Hấp thu có tính sáng tạo, không lai căng, cần hấp thu điều tốt, tạo cho QG mình là nơi sáng tạo, hội tụ văn hóa, tràn đầy sức sống.

·         Xúc tác : là 1 công cụ đắc lực trg công tác hoạt động NG.

·         Vận động

·         Cộng sinh : chiến lược NGVH cần phải phát triển cao lòng tôn sùng và cộng sinh (tiếp thu và cùng nên văn hóa nước khác làm phong phú, phát triển thêm văn hóa nước mình). Thông qua: thúc đẩy đối thoại văn hóa, truyền bá quan niệm cơ bản của hợp tác quốc tế; thiết lập tập đaòn tài chính hợp tác tài sản văn hóa; thúc đẩy hợp tác QTế để bảo vệ, tu sửa tài sản văn hóa nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần.

                Vai trò của NG VH

·         Củng cố các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội.

·         Mở đường khi các quan hệ trên chưa pt.

·         Làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.

·         Phá băng mở đường cho quan hệ vs nh nc.

·         Tạo cơ hội hợp tác pt kinh tế vs các nc khác.

LỄ TÂN NG

1. ĐN: LTNG  là công cụ giao tiếp vận dụng PH, tổng hợp phong tục tập quán QG,QT trg hd Ng của NN, phù hợp vs đg lối chính sách đối nội đối ngoại của 1 QG

2. TC đặc thù

* là một fam trù LS, vừa mang tính QG, vừa mang tính QT

* mang tính CT, tính MĐ. tính đại diện QG

+ tính chất mức độ mà đg lối chính sách yc

+ giữ đc tính đại diện QG của mình và TDD của các quốc gia khac trên nguyên tắc bd cùng có lợi

+ mỗi bp nghi thức LT fai tùy thuộc vào QH thân hoặc sơ để định ra các biện fap cụ thể thích hợp

* tính nghệ thuật

3. nguyên tắc cơ bản:

  Mọi biện pháp LTNG phải thể hiện đường lối chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước, thể hiện được định hướng của nhà nước mà nó phục vụ

-          Phải nắm vững yêu cầu, mục đích chính trị và tính chất của công việc cần phục vụ

-          Phải biết kết hợp hài hòa quy định, tập quán

-          Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau

·          Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hok can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

·          Tôn trọng lợi ích của nhau và những gì đã thỏa thuận cùng nhau

·          Tông trọng phong tục tập quán của nhau

·          Không được lợi dụng quyền ưu đãi, miễn trừ NG để xâm phạm đến luật pháp nước khác

·          Khi có sự cố, 2 bên kiềm chế, tôn trọng lẫn nhau, giải quyết = con đường hòa bình, con đường ngoại giao

ð  Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau đòi hỏi chúng ta phải ứng xử đúng những gì mà lễ tân ngoại giao yêu cầu

-          Nguyên tắc bình đẳng, hok phân biệt đối xử, cùng có lợi: các nước lớn nhỏ, giàu nghèo, có vị thế chính trị, lịch sử, văn hóa đều được đối xử bình đẳng ngang nhau, có quyền lợi như nhau

-          Nguyên tắc có đi có lại

·          Là nguyên tắc mà tất cả các nước đều áp dụng 1 cách triệt để nhất, nhất là trong việc thực hiện quyền ưu đãi, miễn trừ Ngoại Giao

·          Gồm 2 loại :

a.        Có đi có lại : nặng nề về tính chất xây dựng cùng nhau và mang tính chất tích cực trong hoạt động ngoại giao

b.        Ăn miếng trả miếng/ trả đữa, mang tính chất tiêu cực, thực chất đây là 1 hình thức trả thù

VIẾNG THĂM CẤP CAO

·          Thành phần của đoàn viếng thăm: Chủ yếu là đoàn do vua, thủ tướng, chủ tịch nước dẫn đầu

Cụ thể là

-          Trưởng đoàn và phu nhân (có đoàn không có phu nhân)

-          Đoàn viên chính thức: ủy viên bộ chính trị, bí thư trung ương đảng, bộ trưởng hoặc cấp bộ trưởng, ủy viên, ủy viên trung ương dự quyết, thứ trưởng

-          Tùy tùng: Chuyên viên các cơ quan từng đoàn

-          Báo chí: Tùy theo các trưởng đoàn và yêu cầu viếng thăm nên khác nhau về số lượng: phóng viên đài truyền hình, thông tấn xã, đài phát thanh…

-          An ninh; Tùy theo cấp trưởng đoàn, số lượng khác nhau

-          Doanh nghiệp: Tùy theo yêu cầu cuộc viếng thăm

·          Các hoạt động chính trong chương trình:

-          Đón – tiễn: Tại sân bay, tại nơi tổ chức, tại buổi chiêu đãi

-          Hội đàm chính thức: Tùy vào là hoạt động rộng (đa phương) hay hoạt động hẹp (song phương)

-          Kí kết văn kiện

-          Tiếp xúc với các lãnh đạo khác đóng tại nước sở tại, chính giới của nước sở tại

·          Công tác phối hợp đón tiếp

-          Phối hợp giữa lễ tân trong và ngoài nước với lễ tân nước bạn                                   

  + Phối hợp cung cấp ảnh và tiểu sử của các nhân vật trong đoàn

  +Cung cấp quốc ca

  +Phối hợp với ban tổ chức của đoàn để đi khảo sát địa điểm diễn ra hoạt động

  +Phối hợp để tham mưu về đối tượng được tặng quà

  +Phối hợp để cung cấp thông tin cụ thể liên quan đến đoàn: khẩu vị ăn, sở thích, nhóm màu…

  +Phối hợp để xác định hình thức phiên dịch cho từng hoạt động: trực tiếp hay dịch cabin, 1 hay 2 phiên dịch

  +Khẳng định chính thức cuối cùng với nước sở tại, đồng thời thường xuyên giữ liên lạc giữa hai bên

-          Phối hợp để chuẩn bị các vấn đề hậu cần theo đoàn: sắp xếp nơi ở ra sao cho hợp lí, chuẩn bị hoa, cách bảo vệ, đội hình ô tô, xử lí tình huống trời mưa, y tế, giao thông

·          Chi phí và dịch vụ đài thọ

-          Nước chủ nhà sẽ đài thọ trên 3 cơ sở

+ Quyết định đài thọ đối với từng cấp đoàn

+ Luôn dựa trên nguyên tắc có đi có lại

+ Mối quan hệ với nước chủ nhà và đoàn đó

-          Khi đàn phán với cơ quan tiếp đón của nước chủ nhà, cần làm rõ chi phí mà nước đó đài thọ

+ Số lượng đoàn viên được đài thọ

+ Thời gian được đài thọ

+ Loại chi phí được đài thọ

+ Các loại dịch vụ liên quan có được đài thọ không

Chi phí mà đoàn phải tự trả: Cần được nước chủ nhà thông báo

Tại sao nói lễ tân ngoại giao là công cụ giao tiếp của hoạt động ngoại giao?

 Lễ tân ngoại giao là những công việc cần thiết để tạo điều kiện cho hoạt động ngoại giao tiến hành thuận lợi. Nó là công cụ chính trị của họat động đối ngoại của một Nhà nước, là phương tiện thực hiện và cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Công tác lễ tân ngoại giao được thực hiện trên cơ sở tổng hợp các quy định, tập quán quốc gia và quốc tế; nó không những thể hiện chủ trương, chính sách đối ngoại của Nhà nước mà còn thể hiện những nét văn minh và bản sắc văn hoá của một dân tộc. Thực hiện tốt công tác lễ tân là góp phần quan trọng vào sự thành công của công tác đối ngoại và ngược lại nếu để sảy ra sai sót sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công tác đối ngoại, thậm chí có thể gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao.

Câu 6:

1.       Định nghĩa giao tiếp

Giap tiếp là bất cứ quá trình nào trong đó người ta chia sẻ thông tin, ý niệm, tình cảm, ... đến không chỉ ở khẩu ngữ, quốc ngữ mà cả ngôn ngữ thân thể, kiểu cách, phong cách cá nhân, cả ngoại cảnh, mọi thứ bổ sung ý nghĩa

2.       Chức năng cơ bản của giao tiếp

·         Chức năng tâm lý nhằm thỏa mãn tư cách cá nhân: đáp ứng các nhu cầu về mọi mặt của cá nhân

ð  Để duy trì, nâng cao ý thức của bản thân cá thể đó

·         Chức năng xã hộ nhằm đáp ứng tư cách thành viên trong cộng đồng để phát triển các quan hệ của cá nhân với cộng đồng: để hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng

·         Chức năng lập quy định để hài hòa quan hệ xã hội: để thỏa mãn cả 2 tư cách cá nhân và thành viên. Giao tiếp ngằm mục đích: trao đổi, đánh giá thông tin; Giao tiếp để tiếp nhận thông tin từ người khác và tạo ảnh hưởng đối với người khác

3.       Phân loại giao tiếp

·         Giao tiếp ngôn từ: được tiến hành thông qua “nội ngôn ngữ”, gồm:

1.       Các đơn vị từ vựng: từ đơn – ghép – cụm từ,...

2.       Các quy tắc ngữ pháp

3.       Các quy tắc ngữ âm

4.       Các quy tắc sử dụng ngôn ngữ

5.       Các kĩ năng tương tác

·         Giao tiếp phi ngôn từ: được thực hiện hóa thông qua cận ngôn và ngoại ngôn ngữ, gồm

1.       Cận ngôn ngữ bao gồm các thành tố và đặc tính âm thanh: tấp độ, cao độ, cường độ; các yếu tố xen âm; các loại thanh lưu; sự im lặng; phẩm chất âm thanh

2.       Ngoại ngôn ngữ:

a.       Ngôn ngữ thân thể: nhãn giao (gt = mắt); hiện diện (gt = nét mặt); cử chi (tay, chân, thân thể), đặc tính, thể chất; tư thế; hành vi động chạm

b.       Ngôn ngữ vật thể: trang phục; trang sức, phụ kiện; trang điểm; mùi nhân tạo; hoa; quà tặng và đồ lưu niệm

c.        Ngôn ngữ môi trường: địa điểm; khoảng cách; thời gian; hệ thống ;

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro