dang cs

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

• Hoàn canh sau CM 8

+Thuận lợi: - Trên thế giới hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu đc hình thành, pt CM giải phóng dân tộc có đk phát triển, pt dân chủ hòa bình vươn lên mạnh mẽ.

- ở trong nc chính quyền dân chủ nhân dân đc thành lập, ND lao động làm chủ vận mệnh đất nc, toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ VN Dân chủ Cộng hòa do HCM làm Chủ tịch.

+Khó khăn: - Nạn đói, nạn dốt nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng.

- nền độc lập nc ta chưa đc quốc gia nào trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.

- Quân đội các nc đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng VN và khuyến khích bọn việt gian chống phá chính quyền CM.

- Đất nc bị chia cắt thành 2 miền Bắc Nam, vận mệnh dân tộc như "ngàn cân treo sợi tóc", Tổ quốc lâm nguy.

• Chủ trương "kháng chiến kiến quốc"

+Về chỉ đạo chiến lược: xác định mục tiêu phải nêu cao của CM VN là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết", nhưng ko phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập.

+Về xác định kẻ thù: chỉ rõ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lc phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng. Lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lc, mở rộng Mặt trận Việt minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất mặt trận Việt-Miên-Lào

+Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên 4 nv chủ yếu và cấp bách: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân. Chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu "Hoa-Việt thân thiện" đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và "Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế" đối với Pháp.

* Hoàn cảnh lịch sử năm 1946

- Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải Phòng và Lạng Sơn, đỏ bộ lên Đà Nẵng và gây nhìu cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở HN.

- Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ HN, để chúng kiểm soát an ninh ở Thủ đô, ngày 19/12/1946, Ban thường vụ TW Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc(Hà Đông) dưới sự chủ trì của chủ tịch HCM, hội nghị cho rằng Pháp cố ý muốn cướp nc ta lần nữa. Hội nghị đã quyết định phát động cuộc kháng chiến trong cả nc và chủ động tiến công trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính đảo chính quân sự ở HN.

- 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nc đã đồng loạt nổ súng. Rạng sáng ngày 20/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM đc phát đi trên đài tiếng nói VN.

* Nội dung đường lối kháng chiến:

+Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự ngiệp CM T8, đánh phản động thực dân Pháp xâm lc, giành thống nhất và độc lập.

+Tính chất kháng chiến: cuộc kháng chiến của dân tộc ta là cuộc chiến tranh CM of ND, chiến tranh chính nghĩa. Có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài, có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

+Chính sách kháng chiến: Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản đọng thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiến, tự cấp tự túc về mọi mặt.

+Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân. Thực hiện quân, chính, dân nhất trí. Động viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến.

+Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.

+Kháng chiến toàn dân: Bất kỳ đàn ông, đàn bà ko chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người VN phải đứng lên đánh thực dân Pháp, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là 1 pháo đài.

+Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao.

- Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể ND, đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình.

- Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang ND, tiêu diệt địch giải phóng ND và đất đai.

- Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.

- Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.

- Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn bớt thù, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận VN độc lập.

+Kháng chiến lâu dài: để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng.

+Dựa vào sức mình là chính: Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt, tranh thủ sự giúp đỡ của các nc song ko dc ỷ lại.

+Triển vọng kháng chiến : mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.

• Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp:

+ Đối với nc ta:

- Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lc của thực dân Pháp đc đế quốc Mỹ giúp sức, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nc Đông Dương.

- Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh và lập lại hòa bình ở ĐD.

- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo đk để miền Bắc tiến lên CNXH làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam.

- Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho ND ta và nâng cao uy tín của VN trên trường quốc tế.

+ Đối với quốc tế:

- Cổ vũ mạnh mẽ pt giải phóng dân tộc trên thế giới.

- Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho CNXH và CM thế giới

- Đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nc ĐD, mở ra sự sụp đổ của CN thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.

• Bối cảnh lịch sử sau 1954:

+Thuận lợi: - hệ thống XHCN lớn mạnh cả về KT,QS, KH-KT, nhất là Liên Xô.

- Pt giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.

- Pt hòa bình, dân chủ lên cao ở các nc tư bản.

- Miền Bắc đc hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa chung cho cả nc.

- Thế và lực của CM dã lớn mạnh sau hơn chín năm kháng chiến.

- Có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.

+Khó khăn:

- Đế quốc Mỹ âm mưu làm bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản CM.

- Thế giới bc vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe XHCN và TBCN.

- Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên Xô và TQ.

- Đất nc ta bị chia làm 2 miền, kinh tế miền Bắc nghèo nàn lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ, đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.

• Hội nghị TW 15:

- Tháng 1/1959, hội nghị TW lần thứ 15 họp bàn về CM miền Nam. Sau nhiều lấn họp và thảo luận, Ban chấp hành TW đã ra nghị quyết về CM miền Nam. TW Đảng nhận định hiện nay CM VN do Đảng ta lanhx đạo gồm 2 nv chiến lc: CM XHCN ở miền Bắc và CMDTDCND ở miền Nam. Hai nv chiến lc đó tuy t/c khác nhau nhưng quan hệ hữu cơ với nhau nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nc nhà, tạo đk thuận lợi để đưa cả nc VN tiến lên CNXH. Nhiệm vụ cơ bản của CM VN ở miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, hoàn thành CMDTDC ở miền Nam. Con đường phát triển cơ bản của CM VN ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền CM của nhân dân. Tuy vậy cấn thấy rằng CM ở miền Nam vẫn có khả năng hòa bình phát triển, tức là khả năng dần dần cải biến tình thế, dần dần thay đổi cục diện chính trị ở miền Nam có lợi cho CM. khả năng hiện nay rất ít, song Đảng ta ko ạt bỏ khả năng đó mà cần ra sức tranh thủ khả năng đó.

• Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

+ Nội dung:

- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhìu vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất của nhân loại.

- Coi trọng cả số lg và chất lg tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nc, ở từng vùng, từng địa phg, từng dự án kinh tế-xã hội.

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.

+ Định hướng:

- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

+ Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành CN và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp.

+ khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn.

+ hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng KT-XH.

+ phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với nếp sống văn hóa.

+ chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân.

+ đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo.

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

- Phát triển kinh tế vùng.

- Phát triển kinh tế biển

- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.

- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.

• Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: làm cho nó phù hợp với các yêu cầu và nguyên tắc của kinh tế thị trường định hướng XHCN, làm cho vận hành thông suốt và có hiệu quả.

- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.

- Hoàn thiện thể chế gắn tăng trương kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường.

- Hoàn thiện thể chế về vai tro lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nc và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hcm