đánh giá tính khả thi về mặt tài chính dự án đầu tư

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Nội dung cần phân tích khi đánh giá tính khả thi về mặt tài chính dự án đầu tư:

Thứ nhất: Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án.

-         Dự tính tổng mức đầu tư: toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư. Gồm:

# Chi phí cố định (vốn cố định): chi phí xây dựng, thiết bị, bồi thường giải phóng mặt bằng, quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác.

# Vốn lưu động ban đầu: tài sản lưu động sản xuất, tài sản lưu động lưu thông.

# Vốn dự phòng (phát sinh, chi phí trượt giá).

-         Xác định các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo từ mỗi nguồn về số lượng và tiến độ.

Thứ hai: Lập báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm (hoặc từng giai đoạn của đời dự án) và xác định dòng tiền của dự án.

-         Báo cáo tài chính dự kiến:

# Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án.

# Dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ). (cả khấu hao).

# Dự tính mức lãi lỗi của dự án.

# Bảng dự trù cân đối kế toán dự án.

-         Xác định dòng tiền dự án:

# Dòng tiền sau thuế = Dòng tiền ròng – Dòng thuế

# Dòng các khoảng thu:

+Dòng chi phí vốn đầu tư ban đầu của dự án (cả cố định và lưu động).

+Giá trị đầu tư bổ sung tài sản (do đầu tư, thay mới, bổ sung tài sản).

+Dòng chi phí vận hàng hàng năm (không bao gồm khấu hao, trường hợp vay thì không tính lãi vay vào).

+Dòng thu của dự án: doanh thu, thu từ tài chính, từ thanh lý tài sản và bất thường.

Thứ ba: Các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tư.

-         Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của DN:

# Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay. (phải lớn hơn hoặc bằng 1).

# Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu tư (phải lớn hơn hoắc bằng 50%).

-         Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án:

Đây là các chỉ tiêu để đánh giá quy mô lãi của dự án.

+Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W-Worth).

Khái niệm và công thức: Lợi nhuận từng năm Wi = Oi – Ci

Oi : doanh thu thuần năm i

Ci : chi phí năm i, gồm tất cả chi phí liên quan đến sx kd.

+Tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án quy về hiện tại:

PV(W) =  = W1. + W2. + … + Wn.

+Lợi nhuận thuần bình quân:

 =

+Cũng có thể xem mức lợi nhuận san đều hàng năm là mức lợi nhuận bình quân:

 = AW = ().

Chỉ tiêu thu nhập thuần (không chỉ bao gồm tổng lợi nhuận, mà còn các khoản thu khác không liên quan sx kd): là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của cả đời dự án sau khi đã đưa về cùng một thời điểm hiện tại hoặc tương lai

+Tính về hiện tại:

NPV =  -

Với:

B­i là khoản thu năm i.

Ci là khoản chi phí năm i.

n: số năm hoạt động của đời dự án.

r: rỷ suất chiết khấu được chọn.

Dự án được chấp nhận khi NPV ≥ 0

Giá trị tương lai của thu nhập thuần:

NFV =  -

Tương tự NPV, dự án được chấp nhận khi NFV ≥ 0

-         Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư hay hệ số hoàn vốn (RR):

Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư hàng năm:

RRi =

Wipv: lợi nhuận thuần thu được năm i theo hiện tại.

Iv0: vốn đầ tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động.

RRi có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dự án.

Tỷ suất lợi nhuân vốn đầu tư bình quân năm đời dự án:

Với là lợi nhuận thuần bình quân năm.

-         Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

+ Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ doanh thu và chi phí trong cả đời dự án.

B/C =  =

PV (B) là giá trị hiện tại các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm đời dự án.

PV (C) là giá trị hiện tại các khoản chi phí (chú ý là khấu trừ giá trị thanh lý tài sản khi đưa về hiện tại).

+ Bên cạnh đó:

B/C = AV(B) / AV(C) = Donah thu đều đặn hàng năm / Chi phí đều đặn hàng năm

+ Ý nghĩa: được sử dụng để đánh giá dự án đầu tư, dự án được chấp nhận khi B/C ≥ 1, lựa chọn phương án có B/C lớn nhất.

-         Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T): thời gian cần thiết mà dự án cần hoạt động để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu.

# Phương pháp cộng dồn:

 ->   ->  ≥ Iv0

T là năm thu hồi vốn.

# Phương pháp trừ dần:

Ivi là vốn đầu tư phải thu hồi ở năm i.

(W+D)i là lợi nhuận thuần và khấu hao ở năm i.

Δi = Ivi – (W + D)I là số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi được của năm I, phải chuyển sang năm i + 1 để thu hồi tiếp.

Ta có: Ivi+1 = Δi (1+r) hay Ivi = Δi-1 (1+r)

Khi i -> 0 thì i -> T

+ Thời gian thu hồi vốn tính theo tình hình hoạt động từng năm:

Ti =  cho biết thời gian thu hồi vốn nếu chỉ dựa vào khoản lợi nhuận thuần và khấu hao năm i.

# Tính theo tình hình hoạt động bình quân cả đời dự án:

+ Cho biết thời gian thu hồi vốn đầu tư nếu chỉ dựa vào khoản thu hồi bình quân năm của dự án.

-         Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR):

Là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại, thì tổng thu sẽ cần bằng với tổng chi.

Công thức tính:

Phương pháp nội suy: IRR nằm giữa hai giá trị tỷ suất chiết khấu r1­­ và r2 với: ứng r1­ thì NPV1 > 0, r2 thì NPV2 < 0 và r2 > r1

IRR = r1 + (r2 – r1)

Trong đó, r2 > r1 và r2 – r1 ≤ 5%

NPV1 > 0 gần 0, NPV2 < 0 gần 0.

Dự án được chấp nhận khi IRR ≥ r giới  hạn, và ngược lại.

r giới hạn có thể là lãi suất đi vay nếu vay, tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước quy định nếu sử dụng vốn nhà nước, hay chi phí cơ hội nếu dự án sử dụng vốn tự có.

Thứ tư: Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư.

-         An toàn về nguồn vốn:

# Vốn huy động đảm bảo số lượng, phù hợp tiến độ bỏ vốn.

# Đảm bảo pháp lý và cơ sở thực tiễn nguồn vốn.

# Xem xét điều kiện vay vốn, hình thức thành toán và trả nợ vốn.

# Tỷ lệ vốn tự có và vốn vay ≥ 1.

-         An toán về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ.

# An toàn khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn: tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn.

# Tỷ lệ thanh toán hiện hành: phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.

# An toàn khả năng trả nợ dự án:

Tỷ số trả nợ của dự án = Nguồn trả nợ hàng năm/ Nợ phải trả hàng năm (gốc vs lãi).

Tỷ số này so sánh với mức quy định chuẩn theo từng ngành nghề.

Một dự án đầu tư được xem là khả thi về mặt tài chính:

Các giá trị phía trên đều tốt:

NPV , … an toàn vốn … kể hết ra

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro