daoduc8

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 8:Phạm trù dạo đức học,phân tích phạm trù nghĩa vụ đạo đức?Từ đó rút ra ý nghĩa bản thân?

Trả lời: -Khái niệm: là những khái niệm chung nhất, rộng nhất phản ánh những mặt những mối quan hệ cơ bản của dd con người.

+Mỗi 1 phạm trù dd học phản ánh 1 mặt 1 mqh cơ bản của dd con người.Vd: thiện và ác...

+Việc nắm các phạm trù ddh có ý nghĩa quan trọng giúp chúng ta có dc các công cụ tư duy để đi vào nhận thức các mặt, các vấn đề khác nhau trong xh từ đó giúp chúng ta đạt dc trình độ tự giác trong xd dd của mình cũng như phê phán lên án các hiện tượng vi phạm dd trong xh 1 cách có cơ sở.

+Phân tích phạm trù đạo đức:

Nghĩa vụ đạo đức là gì?

-Từ khi hình thành đạo đức đã hình thành nghĩa vụ đạo đức trong gia đình tập thể...

-Quan điểm trước Mac có những quan đểm khác nhau nhưng do hạn chế lịch sử,lợi ích giai cấp nên chưa có một quan điểm nào là thực sự đúng.

Ví dụ:Chỉ thấy mặt chủ quan của nghĩa vụ mà không thấy mặ khác quan

-Daton:Nghĩa vụ là mệnh lệnh tuyệt đối phải tuân theo nếu không tuân theo sẽ bị cắn rứt bị lên án.

Thần bí hóa nghĩa vụ đạo đức:

-Tôn giáo:Là thể hiện ý chí ,đòi hỏi của đấng tối cao.

-Các nhà tư sản phương tây:Gắn nghĩa vụ với lợi ích nhưng chi thấy lợi ích cá nhân.

+Quan điểm của đọa đức học Mác-Lenin:

_Nghĩa vụ đạo đức là ý thức của con người về những việc cần phải làm và mong muốn làm.Từ đó tự nguyện,tự giác thực hiện vì lợi ích của con người vì lợi ích chung của xã hội trong đó có lợi ích cá nhân mình.Thực chất là nói lên tính tất yếu của hành vi đạo đức mà con người nhận thức được từ đó tự giác phục tùng lợi ích chung của xã hội.Do đó nói tới nghĩa vụ đạo đức luôn có sự thống nhất giữa chủ quan và khách quan.

Khách quan:Là những yêu cầu đòi hỏi tất yếu về mặt đạo đức mà nó nảy sinh trong mối quan hệ giữa các thành viên với nhau trong cộng đồng xã hội,giữa các thành viên trong xã hội.Đòi hỏi các cá nhân tự giác thực hiện đảm bảo sự ổn định trong xã hội.

Chủ quan:Sự nhận thức sâu sắc của mỗi cá nhân về những nhu cầu tất yếu mà xã hội đặt ra từ đó chuyển thành tình cảm ý thức trách nhiệm từ đó tự giác thực hiện.

-Vai trò của nghĩa vụ đạo đức:Có vai trò quan trọng trong đời sống con người.

-Nghĩa vụ đạo đức là động lực mạnh mẽ thúc đẩy con người hành động vì lợi ích chung.

-Là một trong những tiêu chí quan trọng của con người có ý thức thể hiện tình người sâu sắc của mỗi cá nhân làm cho con người khác cuộc sống con vật.

-Mỗi chủ thể thực hiện tốt nghĩa vụ của đạo đức của mình sẽ làm xã hội phát triển,ổn định làm cho hoạt động của con người chuyển từ cái tất yếu lên cái tự do giúp con người bỏ được tính toán mang tính cá nhân,vị kỷ từ đó tự nguyện tự giác gắn với hoạt động trách nhiệm của mình và xã hội giup con người hướng tới cái thiện tránh xa cái ác giúp con người thực sự là con người.

-Quan hệ giữa nghĩa vụ đạo đức với nghĩa vụ pháp lý,giữa nghĩa vụ với quyền lợi,nghĩa vụ đạo đức của công dân xã hội chủ nghĩa.

-Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý là 2 phạm trù khác nhau.Nghìa vụ pháp lý là trách nhiệm thái độ hành vi của con người nhằm chấp hành quy định pháp luật dưới sự cưỡng chế của nhà nước.

-Nghĩa vụ đạo đức mang tính tự giác,do sự thôi thúc trong con người nên thể hiện nghĩa vụ pháp lý nhằm giữ gìn xã hội kỉ cương xã hội.

Thực hiện nghĩa vụ đạo đức để khẳng định mình để được xã hội thừa nhận.

Dẫn đến chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong cả nhận thức và hành vi,mỗi chủ thể,nên sự phân định giữa chúng mang tính chất tương đối.trong thực tế kết quả hành động trong thực hiện các mục tiêu của xã hội là sự tổng hợp của nghĩa vụ đạo dức và nghĩa vụ pháp lí,hơn nữa nghĩa vu đd và nghĩa vu pháp li có thể chuyển hóa cho nhau

-Xã hội càng văn minh tiến bộ thì nghĩa vụ pháp lý càng chuyển thành nghĩa vụ đạo đức.

+Quan hệ nghĩa vụ và quyền lợi:

-Gắn bó chặt chẽ với nhau vì trong xã hội con người hành động luôn nhằm mục đích nào đó.Tuy vậy không phải bao giờ nghĩa vụ và quyền lợi cũng gắn với nhau.Ví dụ:Trong xã hội có giai cấp đối lập thì kẻ làm ít hưởng nhiều,kẻ làm nhiều hưởng ít.

-Chỉ trong xhxhcn mọi công đân đều có một hệ thông nghĩa vụ đạo đức nhưng trong đó có một nghĩa vụ chung mà đòi hỏi mọi công dân phải tích cực.

-Chỉ trong xhxhcn mới có sự thống nhất và phù hợp giữa nghĩa vụ và quyền lợi.xh mà trong đó lợi ích xh tồn tại trong lợi ích cá nhân,không nằm ngoài lợi ích cá nhân,không có sự đối lập về nguyên tắc giữa lợi ích cá nhân và tập thể.

+Nghĩa vụ đạo đức của người công dân xhcn:

-Trong xhxhcn mọi công dân đều có một hệ thống nghĩa vụ đạo đức nhưng trong đó mọi nghĩa vụ chung mà đòi hỏi mọi công dân phải thực hiện đó là tham gia đấu tranh giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc,nhân loại xd thành công xhxhcn và xhcs.

-như vậy nghĩa vụ dd của công dân trong xh XHCN mang tính giai cấp công nhân tính nhân dân thống nhất vơi lợi ích của nhân loại..

*ý nghĩa: Mỗi người công dân nhận thức đầy đủ về ý thức nghĩa vụ đạo đức của mình.Với ngưới quân nhân xhcn cần thực hiện tốt nghĩa vụ người quân nhân để bảo vệ vững chắc tổ quốc xhcn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#daoduc8