đất

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu1: khái niệm về đất đai, lập địa, đánh giá đất đai, đơn vị đất đai, vai trò của đánh giá đất đai?

TL:

*đất: là một vật thể TN, là lớp tơi sốp trên cùng của bề mặt trái đất

*đất đai:là một vật(khu, rừng)đất xác định về mặt địa lí là một diện tích bề mặt của trái đất có thuộc tính tương đối ổn định hay thay đổi mang tính chu kì

Or

Đất đai là một vùng hoặc một vật đất có vị trí , ranh giới cụ thể và có thuộc tính tổng hợp của các yếu tố KT-XH,TN: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa chất, địa mạo , thuỷ văn, thực động vật, và các hoạt động sx của con người

* lập đia:

-Theo water năm 1925 lập địa là tất cả các yếu tố ngoại cảm thường xuyên tác động đến sự sinh tồn và phát triển của thực vật

Có nghĩa là: lập địa là một khu đất bao gồm tất cả các yếu tố như : khí hậu, địa hình , động vật, thực vật….tạo thành một quần lạc sinh địa

-Theo Pogrepnhiak: (coi rừng là một thể thống nhất)lập địa là hoàn cảnh nội bộ của rừng bao gồm khí hậu và đất trong phạm vi lâm phần. Giới hạn dưới là tầng đất mà rễ cây có thể đạt được, giới hạn trên là biên giới bên trên của tán cây

Or

Lập địa là phạm vi không gian chứa đựng tất cả các yếu tố ngoại cảnh tác động đến đời sống động thực vật , địa thế, đá mẹ, đất …và các loại cây trồng sống trên đá

*Đánh giá đất đai:

- Theo A Joung : Đg đất đai là quá trình đoán tính tiềm năng của đất cho một và một số loại (kiểu)sử dụng đất được đưa ra dễ lựa chọn

-Theo F.A.O(1976) Đg đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của loại đất cần đánh giá với những tính chất của đất đai mà loại or kiểu sử dụng đất yêu cầu phải có

=>như vậy Đg đất đai là quá trình thu thập thông tin một cách toàn diện về đk TN-KT-XH

*vai trò của đánh giá đất đai

-nhằm cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để các nhà quy hoạch xem xét , lựa chọn và đưa ra các phương án sử dụng đất đai

-những thông tin , tư liệu đầy đủ và toàn diện cả về đk TN-KT-XH và môi trường trong đánh giá đất đai giúp cho các phương án quy hoạch sử dụng đất hình thành mang tính khả thi bởi đã lường trước được những thuận lợi và khó khăn, đề xuất được những giả pháp phù hợp nhằm sử dụng đất hợp lý và đạt hiệu quả cao

*Phân hạng đất đai:đôi khi được hiểu đồng nghĩa với đánh giá đất đai nhưng có tính chất chuyên môn hơn, chủ yếu là phân loại đất đai thành các nhóm . cũng có thể hiểu đánh giá đất đai là một biện pháp của phân loại đất đai trong đó cơ sở phân loại là xác định mức độ thích hợp của việc sử dụng đất

*đơn vị đất đai: là một vùng đất(Sđất) nhất định trên thực tế tương ứng với những khoanh đất trên bản đồ có sự đồng nhất tương đối về tất cả các chỉ tiêu, đó là các tính chất (thuộc tính) cơ bản của đất đai và các yếu tố tự nhiên như :loại đất , độ dày tầng đất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, điều kiện KT-TN-XH

=>như vậy được xác định là một đơn vị đất đai có nghĩa là có những khả năng sử dụng đất với cùng một mức độ thích hợp cho một loại hoặc một kiểu sử dụng đất đai nào đó

- đơn vị đất đai là cơ sở để tiến hành đánh giá , phân hạng mức độ thích hợp, chính vì vậy phải được xác định một cách chính xác và hợp lí

Câu 2: trình bày phương pháp đánh giá tiềm năng sx của đất đai LN vùng đồi núi?

TL

* ĐN:  đánh giá tiềm năng sx của đất đai là việc sử dụng đất cho các mục tiêu chính dựa trên yếu tố hạn chế hoặc thuận lợi trong quá trình sử dụng đất

* phương pháp đánh giá:

-để đg tiềm năng sx của dd dùng phương pháp cho điểm dự vào các tiêu chí về thành phần cơ giới, độ dốc, trạng thái thực vật , độ dày tầng đất , độ cao tuyệt đối và lượng mưa

- đặc biệt ở một số tiêu chí quan trọng có sử dụng trọng số :

VD: độ dốc <15o  , độ dày tầng đất lớn hơn 100cm điểm số tăng 1.5 lần (trọng số 1.5)

       Độ dốc quá lớn >35o đất trơ sỏi đá or vùng núi rất cao (>1700m) điểm số biij hạ thấp xuống một nửa( trọng số 0.5)

-điểm số xác định cho từng tiêu chí or đơn vị đất đai được xác định qua biểu sau :

tiêu chí

chỉ tiêu

kí hiệu

điểm

1.thành phần

trung bình(thịt nhẹ=>thịt TB)

T1

4

cơ giới

Hơi nặng(thịt nặng,
 sét nhẹ, sét TB)

T2

3

Nhẹ (cát Fo)

T3

2

rất nặng hoặc rất nhẹ
(sét năng or cát rời)

T4

1

2.độ dốc

nhỏ hơn 15 độ

G1

4*1.5=6

từ 15-25 độ

G2

3

từ 25-35 độ

G3

2

lớn hơn 35 độ

G4

1*0.5=0.5

3.tt TV,cây gỗ ts

lớn hơn 1000

IC

4

chiều cao >1m

từ 300-1000

IB1

3

Đv:cây/ha

nhỏ hơn 350

IB2

2

không có

IA

1

4.độ dày tầng đât

lớn hơn 100cm

D1

4*1.5=6

từ 50-100cm

D2

3

nhỏ hơn 50cm

D3

2

trơ sỏi đá

D4

1*0.5=0.5

5.độ cao

nhỏ hơn 350,cao nguyên,
bán bình nguyên

H1

4

tuyệt đối(m)

từ 300-700

H2

3

từ 700-1000

H3

2

từ 1000-1700

H4

1

>1700

H5

1*0.5=0.5

6.lượng mưa(mm)

lớn hơn 2000

R1

4

từ 1500-2000

R2

3

từ 1000-1500

R3

2

<1500

R4

1

-Như vậy một đơn vị đất đai có thể đạt số điểm tối đa là 28 điểm(tất cả các điều kiện là tối ưu)và tối thiểu 4.5 điểm (tất cả các điều kiện là hạn chế)nhưng điều này không xảy ra trong thực tế

-Thông qua việc xác định tổng điểm của một đơn vị đất đai bằng cách cộng tổng điểm của tất cả các tiêu chí. Thông qua tổng điểm sức sx của một đơn vị đất đai sẽ được xác định theo 3 hạng sau:

+Hạng 1: tiềm năng sx cao- đơn vị DĐ có tổng điểm 21 điểm trở lên

+Hạng 2:tiềm năng sx Tb-Đơn vị dd có tổng điểm 12-21 điểm

+Hang 3:tiềm năng sx thấp-đơn vị đất đai có tổng điểm dưới 12 điểm

Câu 3: trình bày các tiêu chí đánh giá tiềm năng sx đất đai lâm nghiệp vùng đồi núi cho bản đồ tỷ lệ lớn ? cho ví dụ về phân cấp đánh giá?

TL:

Bản đồ tỷ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ từ 1/25000 trở lên tuy nhiên hiện nay chỉ dùng bản đồ tỷ lệ lớn là từ 1/10000=>1/5000

Trong đó –bản đồ 1/10000  dùng cho thiết kế trồng rừng, quy hoạch lâm nghiệp …

               - bản đồ 1/5000 dùng cho công tác trồng rừng kinh doanh, bón phân cải tạo đất, làm ruộng bậc thang , thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, phân tích đi sâu

* các tiêu chí đánh giá:6 tiêu chí được tổng hợp trong bảng sau

- đơn vị đất trống , chưa có rừng , đánh giá để phục vụ trồng rừng dùng chỉ tiêu trang thái thực vật còn đối với đất đã có rừng thì chỉ tiêu hàm lượng mùn (hàm lượng hưu cơ tầng mặt)

tiêu chí và kí hiệu

chỉ tiêu và kí hiệu

rất thuận lợi (I)

thuận lợi(II)

ít thuận lợi(III)

ko thuận lợi(IV)

1.tp cơ giới đất(T)

thịt TB(thịt nhẹ-thịt TB)
T1

hơi nặng(thịt nặng-sét TB-sét nhẹ)
T2

Nhẹ(cát Fo)
T3

Rất nặng hay rất nhẹ (sét nặng-cát rời )
T4

2. độ dốc (G)

<15
G1

15-25
G2

25-35
G3

>35
G4

3.tt thực bì,
số lượng cây gỗ
ts cao>1m(cây/ha)

>1000
IC

300-1000
IB1

<300
IB2

không có
IA

4.độ dày tầng đất
(D)

>100
D1

50-100
D2

<50
D3

trơ sỏi đá
D4

5.Lượng mưa(mm)
( R)

>2000
R1

1500-2000
R2

1000-1500
R3

<1000
R4

6. độ cao tuyện
đối (m)
H

<300
H1

300-700 và
700-1000
H2+H3

1000-1700
H4

>1700
H5

7.hàm lượng hữu
cơ tầng mặt

rất giàu mùn
(R nguyên sinh ít vị phá
hoại, trên các loại đất)
-đất mùn trên núi cao
-đất mùn vàng đỏ trên
núi >=10%
-đất feralit trên đá macma
kiềm và trung tính >= 8%
-các loại đất khác >=5%
M1

giàu mùn
-đất mùn vàng đỏ
trên núi 5-10%
-đất feralit trên macma kiềm và trung tính
5-8%
-các loại đất khác 3-5%
M2

Mùn TB
-đất mùn vàng đỏ
trên núi 3-5%
-đất feralit trên macma kiềm và trung tính
3-5%
-các loại đất khác 2-3%
M3

Nghèo mùn
-đất mùn vàng đỏ
trên núi <3%
-đất feralit trên macma kiềm và trung tính
<3%
-các loại đất khác <2%
M4

VD: đất có đặc điểm như sau: thành phần cơ giới nhẹ, độ dốc 17 độ , độ dày tầng đất 80cm , lượng mưa 1800, độ cao tuyệt đối 75m và hàm lượng mùn ở mức giàu

=>phân cấp: T1G2D2R2H1M2

Thông qua phân cấp có thể nhận thấy rằng đa số các tiêu chí đánh giá đều có mức độ thích hợp => đất đai khu vực này có thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung

Câu 4: nguyên tắc và hệ thống đánh giá (phân hạng) mức độ thích hợp của cây trồng , kiểu sử dụng đất . trình bày các yếu tố những chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá mức độ thích hợp.

Trả lời:

 * Định nghĩa: độ thích hợp của cây trồng là việc xác định không phù hợp của cây trồng theo từng đơn vị đất đai trong điều kiện kinh tế xã hội.

* nguyên tắc: là sự so sánh , đối chiếu những thuộc tính nếu có của đất đai với những yếu tố mà đất đại cần sử dụng phải có. Gồm có:

- Xác định mức yếu tố của cây trồng dựa trên đặc tính sinh trưởng của từng loại theo các chỉ tiêu về  điều kiện tự nhiên, các quá trình trồng một số loài cây đã ban hành, kinh nghiệm , biện pháp, và những tiến bộ trong trồng rừng.

- So sánh yêu cầu chủ yếu của loài cây dự kiến trồng rưng với điều kiện của đơn vị đất đai khi đánh giá về xác định mức độ thích hợp của các loài cây đối với đơn vị đất đai.

  + Nếu 1 trong 6 chỉ tiêu ( thành phần cơ giới , độ dốc , trạng thái thực vật, dộ dầy tầng đất , độ cao tuyệt đối, lượng mưa) được đánh giá ở mức độ không thích hợp (N) thì cây trồng thuộc mức không thích hợp.

 + Nếu 1 trong 2 chỉ tiêu độ dốc , độ dầy tầng đất ở cấp thích hợp kém S3 thì cây trồng thuộc mức thích hợp kém S3.

 + Nếu đa sớ trên 50% các chỉ tiêu đánh giá nằm ở cấp thích hợp thì cây trồng đó thuộc mức thích hợp.

·        Các yếu tố và chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá mức độ thích hợp.

-         Các yếu tô gồm 6 yếu tố lần lượt là: thành phần cơ giới , dộ dốc , trạng thái thực vật , dộ dầy tầng đất, độ cao tuyệt đối và lượng mưa.

-         Các chỉ tiêu:                    S1 thích hợp cao

                                       S2 thích hợp TB

                                       S3: thích hợp kém

                                       N : không thích hợp.

   Tiêu chí

    Chỉ tiêu

  Mức độ thích hợp

      Kí hiệu

1.     Thành phần cơ giới

Trung bình

Hơi nặng

Nhẹ

Rất nặng hoặc rất nhẹ

S1

S2

S3

N

T1

T2

T3

T4

2.     Độ dốc

< 15 o

15o -  25 o

25 o – 35 o

Ø35 o

S1

S2

S3

N

G1

G2

G3

G4

3.     Trạng thái thực vật ( cây gỗ có chiều cao trên 1m)

Ø1000

300 – 1000

< 300

Không có

S1

S2

S3

N

IA

IB2

IB1

IC

4.     Độ dầy tầng đất

>100

50 – 100

< 50

Trơ sỏi đá

S1

S2

S3

N

D1

D1

D3

D4

5.     Độ cao tuyệt đối

<300, cao nguyên , bán bình nguyên

300 – 700

700 – 1000

1000 - 1700

Ø1700

S1

S2

S3

N

_

H1

H2

H3

H4

H5

6.     Lượng mưa

>2000

1500 – 2000

1000 – 1500

<1000

S1

S2

S3

N

R1

R2

R3

R4

·        Sau khi đánh giá các dktn nếu cây trồng thích hợp hoặc đánh giá mức thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội . đây là 1 tiêu chí khác tổng hợp và khó lựa chọn.

Các tiêu chí tổng hợp trong bảng sau:

Tiêu chí

                            Chỉ tiêu

Bước đầu pt(KV1)

Tạm ổn định(KV2)

Khó khăn(KV3)

I Địa bàn cư trú các xã , thành phố thị xã, khu công nghiệp, ttt mại,  nhà ga…

<5

5 -10

<10

II Cơ sở hạ tầng giao thông thủy bộ , hệ thống điện…

Khai thác thuận lợi

Chưa đáp ứng yêu cầu

Rất thấp kém hoặc không có

III Các yếu tố xã hội .

1 trình độ dân trí văn hóa nếp sống

2. tỷ lệ mù chữ ít học

3. vô phòng bệnh

Có tiến bộ

Đạt mức TB

Đạt mức TB

Còn thấp

Đạt 20 – 30%

Kém thiếu thông tin

Thấp

>50%

Bệnh tật nhiều tập tục lạc hậu thiếu thông tin

IV điều kiện sản xuất

1 đksx

2 số hộ làm thuê

3 sx hàng hóa

4 số hộ thiếu đất sxnn

5 số hộ có người làm thuê

ổn định

nhỏ hơn 10%

bước đầu hoàn thành

<10%

<10%

Chưa ổn định

10 – 20%

Tự cung tự cấp

10 – 20 %

10 – 20%

Rất khó khăn

Ø20%

Thiếu thốn

>20%

>20%

V đời sống

1 số hộ đói nghèo

2 đời sống đồng bào

3Thu nhập bình quân đầu người so với cả nước

<10%

Tương đối ổn định

100

10- 30%

Tạm ổn định chưa đồng đều

70

>30%

Còn nhiều khó khăn

50

·        Hệ thống đánh giá:

-         Tùy thuộc vào tỉ lệ bản đồ : bản đồ có tỉ lệ càng bé thì khái quát hơn , tỉ lệ bản đồ lớn thì chi tiết hơn.

Được chia làm các bậc các hạng sau:

+ bậc( lớp) gồm S thích hợp

                          N không thích hợp

Từ bậc S được chia làm 3 hạng sau:

  S1: thích hợp cao. Đất đai hầu như không có han chế đang kể khi thực hiện canh tác. Những hạn chế nếu có đều để khắc phục. Khi sản xuất trên đất này cho năng suất cao.

 S2: thích hợp TB. Đất có thể hiện những hạn chế nhất định làm giảm năng suất cây trồng. sx trên đất này khó khăn hơn phức tạp hơn nhưng cho năng suất và sản lượng cao.

S3: thích hợp kém. Đất đai có nhiều hạn chế hoặc 1 số hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục làm giảm mạnh năng suất , tăng cao chi phí canh tác . tuy nhiên những hạn chế này k làm ta loại bỏ đất này vì chi phí cao nhưng sản suất vẫn có lãi.

 + bậc N được chia làm 2 loại sau:

N1 ( không thích hợp hiện tại) đất có han chế lớn , hiện tại kiểu sử dụng đất không cho hiệu quả. Tuy nhiên trong tương lai các điều kiện kinh tế , đầu tư thay đổi các kiểu sử dụng đất có thể thích hợp ở mức độ nào đó.

N2: không thích hợp vĩnh viễn. đất có hạn chế k thể khắc phục được. nếu sx sẽ k có hiệu quả và gây thiệt hại về môi trường sinh thái.

Câu 5: cho 1 ví dụ về đánh giá độ thích hợp của cây trồng:

Trả lời: đặc điểm đất đai được tổng hợp như sau:

Yếu tố

Đặc điểm

Kí hiệu

Tp cơ giới

Độ dốc

Độ dầy tầng đất

Độ cao

Độ phì

Lượng mưa bq

Thịt nhẹ

Tb

16o

80cm

45m

1800

T1

G2

D2

H1

IB2

R2

 Với đất này dự đoán trồng 2 loại keo và thông.

Kết quả đánh giá độ thích hợp như sau:

Biểu: tiêu chuẩn thích hợp của KLT và đánh giá độ thích hợp.

Yếu tố

Mức độ thích hợp

Đặc điểm đất đai

Độ thích hợp

Tp cơ giơi

Độ dốc

Độ dầy tầng đất

Độ cao

Lượng mưa

T1

<15

>100

<300

>2000

T2 –T3

15 – 25

50 – 100

300 – 500

1500- 200

T4

25 – 35

<50

500- 1000

1000 – 1500

_

>35

_

>1000

<1000

T1

G2

D2

H1

R2

S1

S2

S2

S1

S2

Như vậy có > 50% độ thích hợp là S2 nên độ thích hợp của cây KLT là TB

Tiêu chuẩn thích hợp hoặc đánh giá độ thích hợp của thông mã vĩ

Yếu tố

Mức độ thích hợp

Đặc điểm đất đai

Độ thích hợp

Tp cơ giơi

Độ dốc

Độ dầy tầng đất

Độ cao

Lượng mưa

T1

<15

>100

<600

>2000

T2 –T3

15 – 25

50 – 100

600 – 800

1500- 200

T4

25 – 35

<50

800- 1000

1000 – 1500

_

>35

_

>1000

<1000

T1

G2

D2

H1

R2

S1

S2

S2

S1

S2

Mức thích hợp S2

Câu 6: Các yếu tố và chỉ tiêu chủ yếu của đơn vị đất đai và dạng lập địa. Hãy cho vd về đơn vị đất đai và dạng lập địa, kí hiệu của chúng?

Trả lời:

- Kn: Đơn vị đất đai là những vùng đất trên thực tế tương ứng với những khoanh, khoảnh trên bản đồ, có đặc điểm tương đối đồng nhất về 6 yếu tố cấu thành: Tp cơ giới, độ dốc, thảm tv, độ dày tầng đất, độ cao tuyệt đối và lượng mưa tb

àNhư vậy đc xđ là cùng một đơn vị đất đai có nghĩa là có cùng khả năng sd với cùng mức độ thích hợp cho một loại hoặc một số loại hình sd đất nào đó.

Đơn vị đất đai là cơ sở tiến hành đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp chính vì vậy phải được xđ 1 cách chính xác và hợp lý.

« Các yếu tố chỉ tiêu của đơn vị đất đai:

Khi lựa chọn các yếu tố để xd đơn vị đất đai cần cân nhắc kết quả để chỉ ra sự sai khác giữa các đơn vị đất đai nhưng cũng kô quá chi tiết để thấy rõ sự sai khác đó.

- Khi lưa chọn các yếu tố cần ưu tiên:

+các yếu tố những chỉ tiêu có thể kế thừa trong tài liệu hiện có như: địa hình, độ dốc, ….hoặc khả năng bổ sung và dễ dàng quan sát ngoài thực tế.

+các yếu tố tương đối bền vững, rất khó thay đỏi nhanh do các bp quản lý trừ khi có cải tạo lớn: Thời tiết, đất…

+Có thể lập các yếu tố thành nhóm các yếu tố có mqh tương đối giống nhau đối với loại (kiểu) sd đất.

Vd: Ở VN có 3 yếu tố luôn đi kèm nhau đối với đất đồi núi: Cùng loại đất, cùng độ dốc, và cùng độ dày tầng đất.

-Gồm 6 yếu tố chỉ tiêu sau: Tp cơ giới, độ dốc, trạng thái thảm tươi, độ dày tầng đất, độ cao tuyệt đối, lượng mưa bình quân.

Mỗi tiêu chí đc xđ theo 4 mức độ: Rất thuận lợi(I), Thuận lợi(II), ít thuận lợi(III), kô thuận lợi(IV).

tiêu chí và kí hiệu

chỉ tiêu và kí hiệu

rất thuận lợi (I)

thuận lợi(II)

ít thuận lợi(III)

ko thuận lợi(IV)

1.tp cơ giới đất(T)

thịt TB(thịt nhẹ-thịt TB)
T1

hơi nặng(thịt nặng-sét TB-sét nhẹ)
T2

Nhẹ(cát Fo)
T3

Rất nặng hay rất nhẹ (sét nặng-cát rời )
T4

2. độ dốc (G)

<15
G1

15-25
G2

25-35
G3

>35
G4

3.tt thực bì,
số lượng cây gỗ
ts cao>1m(cây/ha)

>1000
IC

300-1000
IB1

<300
IB2

không có
IA

4.độ dày tầng đất
(D)

>100
D1

50-100
D2

<50
D3

trơ sỏi đá
D4

5. độ cao tuyện
đối (m)
H

<300
H1

300-700 và
700-1000
H2+H3

1000-1700
H4

>1700
H5

6.Lượng mưa(mm)
( R)

>2000
R1

1500-2000
R2

1000-1500
R3

<1000
R4

·        Dạng lập địa : bao gồm tất cả các lập địa có những tính chất cơ bản tương tụ nhau có ý nghĩa như nhau dối vơi sinh trưởng của thực vật được gọi là dạng lập địa.

        Dạng lập địa gồm 6 yếu tố sau:

1.     Dạng đai khí hậu thể hiện qua chế độ gió, nhiệt độ, lượng mưa…

-         Tên của dạng đai khí hậu được đặt theo địa điểm của đất theo cảnh quan mà nơi đó đại diện điển hình.

VD: dạng đai khí hậu đà lạt.

2.     Dạng địa thế:

Tập hợp tất cả các lập địa riêng lẻ có độ dốc chủ yếu giống nhau nhiều phần theo dạng sau:

Địa thế

Đặ điểm

Kí hiệu

Bằng

Phẳng

Sườn thoải

Sườn dốc

Dốc

Rất dốc

<3o

4 – 10o

11 – 15o

16- 25o

26 – 35o

>35o

B

P

S’

S

D’

D

3.     Dạng đất và kiểu nền vật chất: bao gồm kiểu đất và kiểu nền vật chất. trong những dạng đất thì tất cả các dạng lập địa riêng lẻ có những tính chất gần giống nhau được tập hợp lại.

4.     Dạng trung khí hậu( do dk địa thế hoặc cấp hàm lượng nước) ảnh hưởng bởi nhiệt độ, cấp hàm lượng nước. tuy khó mà có thể dự đoán qua việc xem xét dạng địa hình của lập địa hoặc sức sống của thực vật trên mặt đất.

Tiêu chuẩn phân dạng địa thê trng khí hâu.

Cấp

Đặc trưng

Trung khí hậu

Dạng địa hình

I

II

III

ẩm

mát

khô

Được bảo vệ

Bình thường

Không được bảo vệ

 

 

Khe, sườn núi

Bằng, sườn giữa, đỉnh

Sườn đông

5.     Dạng nước ngầm nước đọng

Được đánh giá theo mức nước TB và phẫu diện theo mùa mưa mùa khô.

Tiêu chuẩn phân chia nước ngầm:

Cấp

Đặc trưng

Mức nước trung bình

Mùa mưa

Mùa khô

00

01

02

03

Lầy

Bị ngập lầy

Ướt

ẩm

Có phần bị ngập

Gần mặt đất

Dưới mặt đất 0,3 m

Dưới mặt đất 0,8m

Hạ tối thấp 1m

Hạ tối thấp 1m

Hạ thấp 1 – 2m

Hạ thấp tới 2m

Tiêu chuẩn phân cáp nước đọng.

Cấp

Đặc trưng

Mức nước trung bình

Mùa mưa

Mùa khô

01

02

03

Lầy

Ướt

ẩm

Gần mặt đất

Dưới mặt đất 0,3m

Dưới mặt đất 0,5m

Hạ thấp tới 0,3m

Khô ht

Khô ht

6.     Dạng trạng thái:

Cấp

Đặc trưng

Giải thích

0

1

2

3

Tự nhiên

Ít thay đổi

Thay đổi mạnh

Thay đổi quá mạnh

R ngsinh hoặc tt gần tn

R thứ sinh, R thuẩn loài

Đất có nh cây bụi, 1 cài nơi bị sm

K có thực bì, đất bị sm từ tb đến mạnh

·        Kí  hiệu và vd:

Dạng khí hậu

Dạng địa thế

Dạng đất

Kiểu vật chât

Dạng trung khí hậu

Dạng trạng thái

Đà lạt

Sườn dốc

Xám feralit

Đất tn trên đã macma

Mát

Gần như tự nhiên

DL

S

Xf

Đá oxit

2

0

Câu 10: Phân tích các biện pháp phòng chống xói mòn đất ?

Trả lời: Phòng chống xói mòn đất mục đích là làm giảm vận tốc dòng chảy và tăng khả năng thấm nước. Gồm tổng hợp các biện pháp sau:

 Bp Lâm sinh-kỹ thuật nông lâm nghiệp-bp sinh học rừng canh tác

- Đối với rừng tự nhiên:

    Tiến hành khoanh nuôi bảo vệ phục hồi rừng.

    Do Rừng tự nhiên có nhiều loài cây khác nhau, tầng tán rậm rạp, mật độ cao nên có khả năng làm giảm động năng hạt mưa và tốc độ dòng chảy.

    Do RTN có nhiều loại động vật nên có nhiều hang hốc trong đất ðThấm và dữ trữ được nhiều nước

    Do RTN có tầng thảm khô, thảm mục dày đặc nên giữ nước tốt.

àVới các đặc điểm như vậy nên biện pháp lâm sinh chủ yếu là khoanh nuôi, bảo vệ giữ vững trạng thái ổn định vì RTN ít xảy ra xói mòn mạnh.

- Đối với rừng trồng:

    Khi trồng rừng nên trồng trên đường đồng mức hoặc song song đường đồng mức, nên trồng cây theo băng hoặc so le và trước khi trồng thì đào hố trồng cây.

- Đối với rừng phòng hộ:

    Chọn cây có tán lá rộng, ST nhanh, rễ ăn sâu, tán dưới cành thấp, giữ lại cây bụi, cây dây leo.

    Chọn cây nhiều bạnh vè, những cây có khả năng làm giảm động năng của nước, vận tốc dòng chảy.

- Đối với rừng kinh tế: cây có tán dưới cành thấp, cây ngắn càng tốt.

     Trồng rừng so le, để làm lớp thảm khô thảm mục giữ ẩm, giữ nước.

     Đối với cây trồng có nguy cơ xói mòn cao(bạch đàn) thì phải có các băng trắng trồng cỏ ventiver hoặc cây cốt khí.

     Làm luống song song đường đồng mức để giảm vận tốc dòng chảy.

     Không làm nương rẫy từ chân đến đỉnh dốc mà phải tạo băng trắng bằng cây cỏ tự nhiên hoặc nhân tạo.

    Trồng cỏ để tăng độ che phủ của thực bì, hạn chế động năng.

‚ Bp cơ giới.

- Tạo bậc thang(bậc thềm).

    Mục đích: Triệt tiêu or làm giảm độ dốc từ đó giảm vận tốc dòng chảy và ngăn nước chảy tràn lại

+Bậc thang liên tục - Bậc thang bằng

                                - Bậc thang nghiêng(về đỉnh dốc or về chân dốc)

+Bậc thang cách quãng - Bậc thang bằng

                                  -Bậc thang nghiêng(về đỉnh dốc or về chân dốc)

- Thiết kế bề mặt ruộng bậc thang phụ thuộc vào độ dốc và kết cấu, độ dày tầng đất

   Thay đổi hình dạng bề mặt có thể là thành dạng lượn sóng.

- Tạo băng chắn bằng đá(nếu có).

- Tiến hành kè bằng đá hoặc xây đá cho những hào, mương,rãnh xói

- Đóng cọc, ken cành lá(băng chắn) áp dụng những nơi đất rời rạc or những nơi có điều kiện xd thuận lợi

- Đào mương, hào song2 với đường đồng mứcđể đưa dòng chảy về một dòng chảy cố định làm giảm chiều dài dòng chảy

- Cây trồng theo băng, theo hàng.

ƒBp hoá học:

-      Tăng cường kết cấu đất, làm đất có kết cấu bền chắc bằng cách bón các chất hữu cơ cao phân tử.

-      Nơi có độ dốc cao, thành phần cơ giới nhẹ, ít mùn bón nhiều chất hữu cơ kết dính cao phân tử. Ngoài ra có thể bón vôi, bón phân hữu cơ.

Câu 11: Tb tác hại của lửa rừng đến tc đất? Chú ý gì khi sử dụng lửa rừng có kiểm soát?

Trả lời:

Œ Tác hại của lửa rừng đến tc đất:

a) Tc vật lý đất:

- Nhiệt độ đất: nhiệt độ tăng nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ lửa rừng. Thường về mùa hè chỗ ko đốt là 300c ở lớp đất mặt thì chỗ đốt lên tới 500c. Thông thường nhiệt độ chỉ tăng ở lớp đất mặt, ở độ sâu 10cm ít thấy tăng 1000c và ở độ sâu 30cm thì ít thấy nhiệt độ bằng 500c.

- Độ ẩm đất: Lửa rừng có lợi hay có hại đến độ ẩm đất tuỳ thưộc loài cây, lập địa.

+ Do đốt tạo thành tro trên bề mặt đất vít những lỗ hổng trong đất ð giảm thấm nước ð giảm nước trong đất.

+ Nhiệt độ cao những chất hữu cơ không phân giải sẽ bay hơi sau đó ngưng tụ trong các khe hở tạo ra một lớp đất rất khó thấm nước

+ Do đốt, độ thấm của lớp đất mặt 2,5-30cm giảm rõ trong vòng 5 năm

+ Do đốt, bay hơi bề mặt tăng, đất trở nên khô.

- Dung trọng, tỷ trọng đất:

+ Lửa làm dung trọng, tỷ trọng đất tăng lên do chất hữu cơ bị cháy.

+ Do độ xốp đất giảm.

- Kết cấu đất:

+ Do lửa rừng mà kết cấu đất bị phá hoại một cách nghiêm trọng.

+ Kết cấu đất bị phá vỡ do một số nguyên nhân:

-      keo đất bị phá huỷ

-      Tạo nhiều tro, do đố tạo nhiều cation k+

-      Giết chết nhiều vsv đất

-      Độ che phủ giảmàmưa rơi trực tiếpàđộng năng tăng.

-      Mưa rơi trước tiên xuống đất

- Xói mòn……..:

Một trong những tác hại lớn nhất do việc sử dụng lửa.

Xói mòn đất tăng lên đáng kể bởi một số nguyên nhân sau:

+ Độ xốp và độ thấm giảm

+ Những hoạt động của đv giảm, đb là giun đất

+ Kết cấu đất giảm

+ Độ che phủ giảm

+Thảm mục giảm làm mất lớp đệm, lớp cách nhiệt.

+ Dòng chảy bề mặt tăng

àTừ nghiên cứu một số nước đã đưa ra quy định cho những nơi có thể nếu quá dốc, tp cơ giới nhẹ, thì không nên dùng lửa và nếu có thì chỉ được phép sd trên dtích nhỏ.

Ở những nơi có độ dốc lớn, lửa dọn vs rừng có thể làm tăng xm từ 16-50%

b) Tc hoá học

- Sự oxh trong đất tăng lên sau khi đốt do đó có hại khi đất tơi xốp.

Nguyên nhân: Khi đốt mặt trên đất đc cải thiện về độ chua(tăng pH) àvsv hảo khí hđ mạnh àtăng kn oxh

- Vật thể hữu cơ: nói chung lửa rừng làm giảm lượng chất hữu cơ trong đất nhưng mức độ giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian đốt, phương pháp đốt…

Hàm lượng chất hữu cơ ở lớp đất mặt giảm mạnh nhất, còn ở lớp đất 0-5cm và 5-10cm thì ít bị ảnh hưởng.

- Đạm tổng số.

Nếu đốt ở nhiệt độ 2000c, đạm tổng số có thể bị bay hơi tới 64%

Nếu đốt có khống chế, đạm có thể bị mất nằm trong khoảng từ 75kg và tới 907kg/ha.

Hàm lượng đạm bị mất đi có thể đc bù lại nhanh chóng do hđ tích cực của vsv đạm sau đốt cho nên chỉ khi cđ đốt quá cao mới gây ảh đến lượng đạm trong đất, nếu nhiệt độ đốt ở mức độ tb lại là đk thuận lợi cho cây trồng st, pt

- Độ chua của đất:

Lửa rừng làm tăng độ pH do đó làm giảm độ chua trong đất rừng, việc giảm độ chua có lợi hay có hại phụ thuộc loài cây và từng loại đất.

Nguyên nhân tăng độ pH là do khi đốt trong tro có các yếu tố k, Na… xh là do giảm sự hình thành của các axit hữu cơ.

- Khả năng trao đổi cation (CEC)

      Sau đốt khả năng trao đổi cation giảm

      Lý do giảm là do hàm lượng mùn giảm, keo hữu cơ giảm nên kn hấp phụ giảm, dinh dưỡng do đó sẽ dễ bị rửa trôi.

- Những tc của sv đất:

+vsv bđ sau khi đốt bị giảm nhưng sau đó tăng thậm chí tăng mạnh nên chứng tỏ ảh của lửa rừng đến vsv chỉ có hại trong một giới hạn nhất định

+ ĐV đất kô kị ảh nhiều bởi lửa rừng. Sự ảh này nếu có là thông qua nguồn tă của chúng vì sau đốt lượng tă của chúng giảm mạnh.

Trong các đv đốt kiến ít bị ảh do nó chịu đc khô và nóng.

Riêng giun đất là đv bị ảh mạnh nhất

b) Ảnh hưởng của lửa rừng đến chất lượng nc:

- Chất lắng đọng:

+ chất lắng đọng trong lòng suối trong khu vực đốt tăng lên tuy nhiên nn của sự tăng này kô hình thành do đốt mà là khi đốt thì phải chặt câyàgây xm. Do đó gây htượng đục nc ở lòng sông lòng suối.

- Những chất tan trong nước:

+ hàm lượng muối khoáng trong nc suôi nói lên mức độ mất dinh dưỡng đất và giảm chất lg nc. Đốt với cđ càng mạnh thì hàm lg muối khoáng càng cao àchất lg nc giảm.

+Tại những nơi làm rẫy đốt nương hàm lg N, P tăng mạnh trong nc suối

+ Hàm lượng P hữu cơ trong nước suối ở vùng đốt có thể tăng 4 lân so với nơi kô đốt

àNhìn chung nếu đốt lửa có kiểm soát thì sẽ ít gây nguy hiểm cho nc suối vì bản thân tính lọc của đất và sv cũng đủ để cản trở tác nhân gây hại

- Nhiệt độ nc suối:

Đốt lửa vào mùa hè khi nhiệt độ lên cao thì có hại tới nhiệt độ nc suối. nhiệt độ nc suối tăng chủ yếu do as mặt trời trực xạ chiếu xuống nc. Đốt lửa rừng làm mất tầng cây cao, đb là vào mùa hè

 Khi sd lửa rừng có kiểm soát, có tính toán thì sẽ có lợi cho tc đất. Cần chú ý

-      Sd lửa rừng là một vấn đề phức tạp, cần phải tính toán kĩ lưỡng cân nhắc mặt có lợi và có hại mới tiến hành.

-      Nơi đất dốc mạnh, tp cơ giới nhẹ kô nên sd lửa nếu có thì sd trên dtích nhỏ

-      Sự mất N do bay hơi sẽ đc bù lại nhanh chóng kô đáng lo ngại

-      Việc dùng lửa có thể cải tạo đc chế độ dd trong đất, độ chua của đất, thuận lợi cho việc lựa chọn cây trồng bđ

-      Trong các khu bảo tồn, VQG có thể sd lủa có kiểm soát và nên coi đây là nhân tố cấu thành của hst rừng.

-      Kô bao giờ đc sd lửa rừng như một công cụ sd đất mà kô hề để ý tới những phương diện kt khác cùng hỗ trợ

-      Dùng lửa rừng để phòng trừ sâu bệnh hại. 

 Câu 13:phương thức sử dụng đất dốc ở VN?

TL:
ở VN hiện nay đang có một số phương thức sử dụng đất dốc như sau:

1. bậc thang: gồm có bậc thang rộng và bậc thang hẹp

* bậc thang rộng: S rộng, độ dốc nhỏ hơn 15 độ

- ở vùng đồng bằng có thể trồng lúa (1 màu , 2 màu …)ngoài ra còn có thể trồng màu và những loài cây khác như :hoa, cây cảnh , đào, quất…

-nước được lấy sử dụng thường là nước mưa hoặc từ xa đem về cung cấp

*bậc thang hẹp:S hẹp. độ dốc từ 15-30o

- ở vùng trung du miền núi : độ cao phân bố cao hơn bậc thang rộng, thường ở sườn dốc . cây trồng chủ yếu là lúa một màu

- thường là người dân tộc ít người canh tác, sử dụng như người mông, người dao.

2. V.A.C

- mô hình V.A.C là một mô hình kinh tế có quy mô và được cụ thể về hình dạng

- V.A.C phải được xây dựng gần nhà để có thể chăm sóc và bảo vệ

- vị trí xây dựng V.A.C phải ven thung lũng, ven chân đồi, chân núi, đất tương đối bằng phẳng, nhẹ, độ dốc <15o, gần các nguồn nước, điều kiện giao thông vận tải thuận lợi

-V.A.C là một mô hình tổng hợp gồm trồng trọt trên đất vườn (V) nuôi trồng thuỷ sản trên đất ao(A) và chăn nuôi gia súc trong chuồng (C) giữa chúng có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

3. vườn nhà:

- là S vườn quanh nhà hoặc gần nhà

- Trong vườn trồng những cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: vải, nhãn, hồng xiêm…ngoài ra trong vườn còn có thể trồng thêm các cây hoa màu( ngô,khoai,sắn…) or cây dược liệu

-trong vườn có thể trồng một số loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao

4. vườn rừng:

- xây dựng mô hình ở trên đồi núi, xa nhà hơn so với vườn nhà

-loài cây trồng: chú trọng gây trồng loài cây đa tác dụng

-có thể trồng các loài cây ăn quả với số lượng nhiều(vải , nhãn…) nhưng do điều kiện xa nhà nên chăm sóc khó khăn do đó có thể trồng cây rừng ( tỷ lệ cây rừng có thể tới hơn 50%)

- trồng cây rừng ở nơi có độ dốc 15-25o

- mô hình có hiệu quả kinh tế cao hơn so với mình trồng rừng hoặc làm nông nghiệp

5. trại rừng:

- trại rừng thường xa nhà , hiệu quả kinh tế thường không cao bằng vườn nhà và vườn rừng

-với những khu vực còn có khả năng khoanh nuôi phục hồi thì lên làm giàu rừng trở lại, chỗ đất trống thì trồng cây

-mô hình nay thích hợp với những nơi đất có độ dốc cao, địa hình phức tạp

6. nương định canh:

- trồng rừng nông nghiệp là chính

- trong nương định canh xen các băng cây cố định đạm, tăng băng cây cỏ, cây gỗ, có thể trồng cỏ cây dược liệu được

- trồng những cây ngắn ngày xen cây dài ngày

7. bãi chăn thả:

-là những bãi cỏ tự nhiên trên đất dốc, thường có 70-80% là cây cỏ còn lại là cây bụi

=> phải chia S thành các ô, đào hào phân chia giữa các ô để có thể sử dụng luân phiên

=> đây là một phương thức rất tốt để áp dụng chăn nuôi hộ gia đình

                                                    

Câu 14: phân tích 2 mô hình sử dụng đất dốc ở VN?

TL:

* mô hình 1:               R+N+V+Ru+Mn

Rừng (R) + Nương(N) +Vườn(V) +Ruộng(Ru) +Mặt nước(Mn)

Đây là một mô hình hoàn thiện nhất trong số các mô hình sử dụng đất dốc ở Vn nhưng cũng là mô hình kém phổ biến nhất do tính phức tạp , đòi hỏi kĩ thuật cao và vốn đầu tư cũng như thời gian xây dựng mô hình lớn

- vị trí trong mô hình

+R: thường được bố trí ở đỉnh dốc, độ dốc mạnh

+N: thường được bố trí ở sườn dốc, độ dốc nhẹ or TB

+V: thường được bố trí ở chân dốc, độ dốc nhẹ(thường < 15o)

+Ru: thường được bố trí ở chân dốc, độ dốc nhỏ or bằng phẳng

+Mn: mặt nước, ao hồ thường được bố trí ở nơi thấp nhất or tương đương với Ru

                                                  MÔ HÌNH 1

- trong mô hình ta thấy rừng có đầy đủ R+V+N+Ru+Mn sở dĩ như vậy vì mình Nương thì không đảm bảo vấn đề môi trường bền vững , mình rùng thi nhỏ ... không thực hiện do ko có hiệu quả kinh tế . Rừng là điều kiện cơ bản để bảo vệ môi trường sinh trưởng, chống xói mòn, giữ nguồi sinh thuỷ và môi trường sống trong lành , N là để tự túc nương thực lấy ngắn nuôi dài do cây lương thực có chu kì ngắn thu hoạch nhanh do đó đảm bảo ổn định , cho thu đều kì thường xuyên và thường là cây có giá trị kinh tế cao, an ninh lương thực, cũng tương tự do có cây ngắn ngày hoặc dài ngày .Ru để cung cấp cây lương thực như lúa ...còn mặt nước là để nuôi trồng cung cấp một số loại thuỷ sản : tôm, cua, cá

=>khi xây dựng mô hình bố trí rừng ở nơi đất dốc nhất nhằm mục đích bảo vệ đất chống xm, giữ đất, giữ nước

- không bố trí xây dụng Nương ở nơi có độ dốc cao vì nương gây xm mạnh

- V, Ru, Mn cho hiệu quả kinh tế cao lại đòi hỏi phải có sự chăm sóc bảo vệ thường xuyên nên phải bố trí gần nhà, đồng thời nhu cầu sống, cải thiện môi trường xung quanh nhà nên cần có vườn

*mô hình 2:                   R + N +V

Ruông(R) + Nương(N) + Vườn (V)

- đây là mô hình kém hoàn thiện nhưng phổ biến nhất do đó là mô hình quan trong nhất , mô hình xây dựng đơn giản nhất ít tốn kém thời gian và vốn ít nên phổ biến

- vị trí: R: có thể là vườn rừng hoặc trại rừng

                 Thường bố trí ở đỉnh dốc nơi có độ dốc mạnh

            N: nương định canh or bãi chăn thả

                 Thường bố chí ở sườn dốc , nơi có độ dốc nhẹ hoặc trung bình

            V: vườn nhà or V.A.C thường bố trí chân dốc , độ dốc nhẹ nhỏ hơn 15 độ

Đây là mô hình kém hoàn thiện nhất nhưng tối thiểu phải có 3 kiểu (phương thức sử dụng đất) trở lên , ngoài ra , ta thấy rằng mình Nương thì vấn đề môi trường không bền vững, mình ruộng thì dân không thực hiện vì không có hiệu quả kinh tế vì vậy:

+ phải có Rừng vì không có rừng thì không bảo vệ được môi trường sinh thái , mất nguồn sinh thuỷ, xm mạnh, môi trường sống ko trong lành

+phải có N vì N giúp tự túc được lương thực, lấy ngắn nuôi dài thu nhập đều kì, đảm bảo ổn định an ninh lương thực

+phải có vườn vì vườn cung cấp lương thực do vườn cũng gây trồng xen kẽ cây ngắn ngày và cây dài ngày thu nhập đều kì , cho thu hoạch thường xuyên và có giá trị kinh tế cao.

* mô hình được bố trí như vậy vì :

+rừng có vai trò bảo vệ xói mòn đất dốc tốt nhất, có khả năng giữ đất , giữ nước , bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sự đa dạng sinh học

+nương : gây xm manh nhất nếu không trồng ở độ dốc cao hoặc chân dốc mà trồng ở sườn

+Vườn; cho hiệu quả kinh tế cao nhất nhưng phải chăm sóc bảo vệ thường xuyên nên phải gần nhà

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#prineofls