DD. dat dai

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dan do nhà nước đại diên chủ sở hữu.

Phân tích nguyên tắc này cần phai dảm bảo các yếu tố:

- Cơ sở pháp lý: căn cứ vào d17hp quy định dát đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu

- Về cơ sở lý luận: theo chủ nghĩa M-L về tính tất yếu của quốc hữu hóa đất đai thì đất đai cần phải do một chủ thể nhất định sở hữu và chủ thể đó phải dảm bảo tiinhs thống nhất trong quan hệ quản lý đất đai, đại diện cho tất cả chủ thể khác trong quan hệ đất đai và chủ thể đó chỉ có thể là Nhà nước.

- Về cơ sở thực tiễn: Ở nước ta đất đai là thành quả của cách mạng là kết quả của quá trình đấu tranh, bồi bổ cải tạo đấtcủa thế hệ người di trước, phải mất hang nghìn năm mới có được một thành quả nhu ngày nay. Hơn nưa nước ta là một nước nông nghiệp với một tốc dộ phát triển dân số cao, diện tích đất canh tác trên đầu người vào loại thấp của thế giới. Vì vậy để bảo vệ tốt nhất vốn đất vì lợi ích của thế hệ di sau thì cần phải xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý và là người đại diện

- Về lịch sử: ở nước ta chế độ quốc gia công thổ xuất hiện từ rất sớm cách đây hàng nghìn năm trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước chế độ này ra đời đòi hỏi việc doàn kết dân tộc chống ngoại xâm và khai hoang trị thủy trên quy mô lớn

• Với nguyên tắc này nó có ý nghĩa rất lớn trong quá trình quả lý bảo vệ môi trường khai thác nguồn tài nguyên đất. nó xóa bỏ tình trạng vo chủ về đất đai để từ đay không còn khái niêm đất vô chủ toàn bộ đất đai trong phạm vi cả nước dù đã được giao hay chưa giao cho bất kỳ cá nhân nào sử dụng đều thuộc sở hữu toàn dân. Nguyên tắc ra đời tạo điều kiện thuận lợi để nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong cả nước theo quy hoạch chung.

Câu 2. Nhà nước thống nhất quả lý đất đai theo quy hoạch và phap luật.

- Cơ sở pháp lý của nguyên tắc: nguyên tắc này được quy định tại điều 18hp92 và ddieeuf6ldd203. theo đó nhà nước à dại diện chủ sở hữu về đất đai là người xây dựng các chiến lược phát triển các quy hoach sử dụng đất phê duyệt các chương trình quốc gia vè sử dụng đất khai thác nguồn tài nguyên về đất. tất cả các quan hệ đất đai được điều chỉnh bằng một hình thức vbpl,lđ và các vb hướng dẫn thi hành toàn bộ các chính sachs đất đai của nhà nước được thể hiện qua các hệ thống văn bản và pháp luật về đất đai.

- Cơ sở thực tiễn: việc quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp lật sẽ tao jr một trật tự khoq học trong quản lý đất đai tránh sự xáo trộn trong quan hệ quản lý đất đai giúp nhà nước quản lý dễ dàn thuận lợi hơn. Quy hoạch phân vùng đất đai lâp quy hoạch sử dụng đất dẫn tới việc phân bổ đất đai một cách rõ rang chính xác cho người có mục đích sử dụng đất đáp ưng được nu cầu sử dụng đất của nhân dân một cách phù hợp.

- Nó quyết định tới tương lai sử dụng đất của các chủ thể swrt dụng đất cho phù hợp với nhiều mục đích sử dụng đất của các chủ thể cho phù hợp với nhiều mục đích phát triển kinh tế xã hội, quan hệ sử dụng đất ơhuf hợp với giai đoạn mới

- Nó khắc phục tình trạng đất đai bị phân tách manh mún bị xé nhỏ do cơ chế giao đất của nhà nước trước đâu để lại.

Câu 3. cơ sở của việc xây dụng chế độ toàn dân sở hữu về ruộng đất.

- Về mặt lý luận: theo chủ nghĩa M-L thì việc quốc hữu hóa đất đailà một tất yếu khác quanphuf hợp vợi sự phát triển của xã hội loài người vì về phương diện kinh tế về việc tích tụ tập chung đất đai đem lại năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc sản xuất nông nghiệp trong điều kienj duy trì quan hệ tư hữu về đất đai. Hơn nữa đất đai không do bất cứ ai tạo ra nó có trước con người và là tặng vật của tự nhiên cho con người do đó nó phải thuộc sở hưu của tất cả mọi người dân. Việc quốc hữu hóa đất đai do giai câp vô sản thực hiện phải găn liền với vấn đề giành chính quyền và thiết lập chuyên chính vô sản . thể vào đó việc quóc hữu hóa ruông đất là quá trình lâu dài gian khổ phải xóa được chế độ tư hữu ruộng đất của giai cấp tư sản

- Cơ sở thực tiễn:

+ về mặt chính trị ở nước ta vốn đất đai quý báu do công sức mồ hôi xương máu của thế hệ người vn đi trước để lại vì vậy nó phải thuộc sở hữu của taonf bộ người dân.

+ về phương diên lịch sử nước ta là một nước có hình thức sở hữu nhà nước về đất đai xuất hiện từ rất sớm tong tại trong suất quá trình lịch sử dân tộc

- + vè mặt thực tế nước ta hiện này còn gần một nửa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng việc xác định đất đai thuộc sở hưu nhà nước se giúp quản lý đất đai tot hơn. Ở nước ta đất đai là thành quả của cách mạng là kết quả của quá trình đấu tranh, bồi bổ cải tạo đấtcủa thế hệ người di trước, phải mất hang nghìn năm mới có được một thành quả nhu ngày nay. Hơn nưa nước ta là một nước nông nghiệp với một tốc dộ phát triển dân số cao, diện tích đất canh tác trên đầu người vào loại thấp của thế giới. Vì vậy để bảo vệ tốt nhất vốn đất vì lợi ích của thế hệ di sau thì cần phải xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý và là người đại diện

+ từ xưa tới nay các quan hệ quản lý vè sử dụng đất đai ở nước ta được xác lập theeo cơ sở đất dai thuộc sỏ hữu toàn dân từ rất lâu nếu thay đổi bằng hình hức sở hữu khác sẽ dẫn tới sự xáo trộn trong quản lý đất đai...

- Cớ sở pháp lý k1d5ldd2003 "..." nhà nước thay mặt toàn dân đứng ra thực hiện các quyền năng cụ thể của chủ sở hữu nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu toàn dân

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#mnmn