DDN góc áp lực CAM, ả/h của góc áp lực tới truyền động và kt cơ cấu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Giả sử ta có cơ cấu CAM cần lắc đáy nhọn đang làm việc ở giai đoạn đi xa

Tại B xác định áp lực từ CAM truyền sang cần N(vecto), vẽ vận tốc VB2(vecto)

Α = (N,Vb2) gọi là góc áp lực

ĐN: góc áp lực là góc hợp bởi phương của áp lực truyền sang cần và vận tốc của điểm theo cần

Ảnh hưởng của góc áp lực tới truyền động của cc CAM:

Ta có: W = P.VB2 (công suất) ó W = P.VB2.cos(α + φ)

φ : góc ma sát = const

=> khi α càng nhỏ thì áp lực nhỏ => W tăng

Khi α lớn (α + φ = 90o) => W = 0

Giả sử trên cần chịu 2 lực tác dụng của tải trọng là momen cản MC­, chiều dài cần là lC, bỏ qua ma sát ở khớp C.

Xét cân bằng cần 2: (P,MC,RC) ~ 0

            Zmc (Fk) = P.lC.cos(α + φ) – MC = 0

ð      P = MC/(lC.cos(α + φ))

ð      MC = ;lC = ;φ = const => P phụ thuộc α

Nếu α giảm dẫn đến P giảm, lực đẩy từ CAM sang cần ngày càng nhỏ nên cơ cấu dễ chuyển động.

Ảnh hưởng của góc áp lực đến kt cc CAM?

Vẽ họa đồ vận tốc: VB2 = VB1 + VB2/B1

P = MC/(lC.cos(α + φ))

Từ B kẻ BN vuông góc với VB2/B1 kéo dài

Xét sự phụ thuộc vào R của α: Tam giác vuông AHB ~ BNVB1

=> AH/AB = BN/BVB1

(R.cosα)/R = (VB2.cosα)/VB1 = (lC.ω.(dψ/dφ).cosα)/(ω1.R)

R = (lC.(dψ/dφ).cosα)/cosα

Vậy khi α giảm dẫn đến R tăng nên kt CAM lớn, về mặt thiết kế thì R phải nhỏ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro