De 12 li thuyet

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ 12

Câu 1: Nguyên TẮc Phân Chia TrỌng LưỢng Thành PhẦn

Bằng pp thống kê và xử lý các số liệu của tàu đã được đóng ta phân chia LCN của tàu ở 1 trạng thái tải trọng xđ thành 18 TPTL theo nguyên tắc phân nhóm có cùng tính chất. Việc phân chia đảm bảo thuận tiện cho công tác Tkế, tính giá thành, công tác bảo hiểm thống nhất trong 1 quốc gia

+ TPTL được kí hiệu = chữ

P00 00 00 00 00

Nhóm “00” thứ 1: chỉ số thứ tự của TPTL trong bảng

Nhóm “00” thứ 2: chỉ số thứ tự của nhóm TL trong TPTL

Nhóm “00” thứ 3: chỉ số thứ tự của phân nhóm TL trong nhóm

Nhóm “00” thứ 4: chỉ số thứ tự của khoản TL trong phân nhóm

Nhóm “00” thứ 5: chỉ số thứ tự của phân khoản TL trong khoản

Ta có bảng trọng lượng

P01® P03: LCN tàu không là TL không thay đổi trong quá trình đóng tàu

P14® P16: Pn là trọng tải của tàu

CÂU 2: CÁ PHƯƠNG PHÁP GÀN ĐÚNG ĐỂ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG DIỆN TÍCH SƯỜN VÀ ĐƯỜNG NƯỚC THIẾT KẾ

Đường cong d/tích đường sườn và ĐN TKế được xây dựng = p2 I.A.Ia-cop-lev. P2 này xây dựng tuyến hình lý thuyết mà ta xét cho fần mũi và đuôi.

*Đường cong d/tích đường sườn được x/d = 2 p2.

-P2 thứ nhất được tạo lên nhờ thay thế ĐN trung bình nhánh mũi = hình thang AC1FO, trong đó AO-d/tích sườn lớn nhất

Vì Vm= dmBTLm= bBTLm- bBT(Lm- x)/2

cho nên x = (2jm- 1)Lm

-P2 thứ 2 ĐN trung bình được thay bởi tứ giác Moriss

Khi đó x1= jmLm và khoảng cách từ C1 đến OF bằng dmBT.

-Cũng có thể áp dụng hỗn hợp 2 p2:

Tại điểm F đường cong cần có tiếp tuyến với OF dưới một góc Ym/2. Đối với tàu có đoạn thân ống cũng như vậy nhưng ta cần đặt lên đoạn AE các đường thẳng tương ứng với đoạn thân ống fần mũi và đuôi.

*Các đường cong fần đuoi xd tương tự (thay ký hiệu mũi "m" thành "đ")

CÂU 3: PHÂN LOẠI TÀU KÉO

Tàu kéo được phân loại theo các dấu hiệu :

-   Theo phân cấp của quy phạm,

-         Theo vùng hoạt động,

+ Tàu kéo nội địa

Là một trong các loại phương tiện phổ biến nhất hoạt động trên sông, hồ và vùng ven biển. Dùng lai dắt, kéo và đẩy các phương tiện vận chuyển như sà lan, phà…Chúng được đặc trưng bởi công suất, chiều chìm, kích thước và tỷ số kích thước, loại kiến trúc và kết cấu.

+ Tàu kéo biển

Phổ biến nhất là các tàu kéo viễn dương, kéo biển, cứu hộ, tàu kéo chuyên tuyến, tàu kéo cảng, tàu kéo nhiều chức năng

-Theo hình thái lai dắt,

-Theo loại thiết bị năng lượng,

-Theo số đường trục chân vịt,

-Theo loại thiết bị đẩy,

-Theo thiết bị dùng lai dắt,

-Theo công suất máy.

CÂU 4:ĐẶC ĐIỂM HÌNH DẠNG TÀU CÁ

Các tàu đánh cá có phạm vi biến đổi của kích thước tương đối lớn.Khi lựa chọn hình dáng vỏ bao thân tàu cũng như các tỷ số kích thước chính và các hệ số béo lý thuyết cần chú ý đến các yêu cầu khác nhau như dung tích, cân bằng tàu, tính di động và tính ổn định.Với tàu cá có kích thước khác nhau, sườn mũi thường áp dụng dạng chữ V có độ nghiêng nhiều từ đường nước thiết kế trở lên nhằm giảm hắt nước lên boong

Các tàu cá thường thiết kế dạng mũi nghiêng, sống mũi nghiêng so với mặt phẳng đường nước từ 250 – 300  có tác dụng giảm hiệng tượng sóng va đập vào mũi, giảm được lắc dọc, tăng dự trữ nổi ở mũi tránh hiện tượng mũi ngập vào sóng. Các tàu cá cỡ lớn có thể áp dụng mũi quả lê hoặc dạng mũi bầu.Đuôi tàu cá thường là đuôi tuần dương hoặc bán tuần dương. Để mở rộng tối đa diện tích mặt boong tạo thuận lợi cho việc đánh bắt, tàu sử dụng đuôi hình thang

CÂU 5:CÁC ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI BẰNG TÀU CONTAINER

Việc chuyên chở hàng bằng container có các ưu điểm sau so với công nghệ thông thường :

+ Tập trung lưu lượng hàng hoá

+ Liên kết các dạng vận tải khác nhau và tiêu chuẩn hoá quá trình vận tải.

+ Tăng cường việc bảo quản hàng.

+ Tăng khối lượng và cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải.

+ Tính cơ giới hoá cao, an toàn lao động cho thuyền viên và công nhân bốc xếp.

+ Tăng năng suất lao động trong vận tải.

+ Giảm mạnh về nguồn nhân lực

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro