De 3 Li thuyet thiet ke

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đề 3 :

Cau 2 :Trọng lượng thiết bị và ht tàu (P02 và P03)?

Cỏc thành phần TL thiết bị P02và TL ht tàu P03 thực chất được tách ra từ TL thân tàu P01 và được xđ như sau:

P02 = Ptb = p02.D = q02LBH

P03 = Pht = p03.D = q03LBH

+ Nếu tàu thiết kế đũi hỏi phải trang bị cỏc ht và tbị mới thỡ cần phải điều chỉnh 2 tphần TL nàycủa tàu mẫu trước lúc có ý định sử dụng chúng để tính toán tkế

+ Nếu tàu tkế > hơn tàu mẫu 1 cách đáng kể thỡ cần lấy TL đơn vị mà ở đó TLTP tăng chậm hơn. Lúc này sử dụng công thức sau:

P02 = Ptb = p02’.D2/3 = q02’.(LBH)2/3

P03 = Pht = p03’.D2/3 = q03’.(LBH)2/3

Tàu hàng khụ: p02’ = 0,49 ± 0,06                                     Tàu dầu: p03’ = 0,3 ± 0,03

                          q02’ = 0,21 ± 0,04                                       q03’ = 0,35 ± 0,05

câu 3 : xac dinh kich thuoc chinh cua tau keo :

Chiều dài cho phép lớn nhất của tàu kéo:

Theo Munro-Smit :   L =  căn(0,233N-28)+ 13,7                ( m )

Theo Per Gring    :    L = 40 ft +căn(2,5N-300ft)         ( ft )

xác định chiều dài giữa hai đường vuông góc :

Tàu kéo cảng và tàu kéo đảo chuyển thiết bị đẩy là chong chóng : L = 11,50 + 1,36 (N/100) – 0,022 (N/100)2        

Tàu kéo đảo chuyển cảng biển sử dụng thiết bị đẩy là chân vịt : L = 16,50 + 0,8 (N/100) – 0,003 (N/100)2         

Chiều dài tàu kéo Cảng ( N £ 400 cv ) sử dụng thiết bị đẩy là chân vịt lấy tương tự chiều dài tàu kéo cảng sử dụng chong chóng. Tàu kéo vịnh một chong chóng khi N £ 750 cv  L = 11,0 + 3,45 (N/100) – 0,20 (N/100)2        m

Chiều rộng của tàu đẩy và tàu kéo đẩy : B = C + N/17000 *(50-N/200)  m

Với hệ số :                 C = 4 – 5,7  cho động cơ nhẹ

                         C  = 5 – 6 cho động cơ trung bình có tăng áp ( 275 – 350 vg/ph)

                         C  = 6 – 7 cho động cơ không tăng áp và máy diezel - điện

                             Trị số lớn cho tàu kéo đẩy. Dự trữ của tàu 20 ngày đêm

Chiều chìm trung bình của tàu trong thiết kế sơ bộ có thể tính bằng các công thức sau :

Tàu kéo đảo chuyển 2 chong chóng :         T = 0,454 B – 0,86    m                  

Tàu kéo cảng 1 chong chóng, tàu kéo đảo chuyển cảng và vịnh : T = 0,530 B – 0,8      m

Tàu kéo cảng và tàu kéo đảo chuyển thiết bị dẩy là chân vịt : T = 0,326 B + 0,13     m

Tàu kéo biển và kéo vịnh chuyên tuyến 1 đường trục : T = 0,304 B + 0,33     m

Tàu kéo biển nhiều chức năng và tàu kéo viễn dương : T = 0,477 B – 0,67     m

Câu 4 :  phân loại tau container :

+ Tàu container chuyên dụng – tàu có kết cấu ô mạng, sử dụng lớn nhất thể tích dùng xếp container.

+ Tàu chứa contai ner – tàu chuyên chở container không trang bị thiết bị chuyên dụng. Các container đặt tại lỗ miệng hầm hàng và được cố  định bằng dây cáp.

+ Tàu thao tác hàng theo phương ngang – các container được xếp trên  boong khoang hàng.

+ Tàu dùng vận chuyển container và xà lan Last – Tàu được thiết kế chuyên chở xà lan Lats nhưng kích thước khoang hàng và miệng hầm hàng là bội kích thước của container tiêu chuẩn nên có thể dùng khai  thác nh­ư tàu vận chuyển container.

+ Tàu dùng chuyên chở container và hàng dạng khối – tàu kết cấu dạng dầm tương đương, các container xếp trong khoang và trên boong.Loại tàu này tương đối ưu việt khi dùng chuyển tải, Chúng đóng vai trò chuyển tiếp trên tuyến

+ Tàu được trang bị lại dùng chuyên chở container – trong khoang  hàng lắp đặt ô mạng container.

+ Tàu lai container ( tàu Con-Ro) – Chuyên chở container như tàu ô mạng và cả trên boong hàng.

câu 5 : TL thiết bị N.lượng P04?

Được xđ bởi công thức:

Pm = P04 = pm.N = p04.N

N: công suất của thiết bị nlượng (kW)

pm = p04 : TL đơn vị của thiết bị nlượng

Các đại lượng pm = p04 , N đặc trưng cho  TL toàn bộ thiết bị nlượng bao gồm:

+ Động cơ chính (động cơ đốt trong or tuabin)

+ Bộ truyền động (hộp số)

+ Nồi hơi chính, các máy phụ của buồng máy và nồi hơi, các loại két chứa nliệu, dầu mỡ trực nhật, tôn lát sàn và cầu thang buồng máy, tbị thông hơi, thông gió buồng máy, ht ống liên quan đến hđ của tbị nlượng, trục dẫn động và tbị đẩy, ht đkhiển tbị nlượng   

+ pm phụ thuộc kiểu đcơ, công suất đcơ, loại tàu, số lượng trục dẫn của tbị đẩy, mức độ hiện đại của ht tbị nlượng

Với tuabin hơi: pm = (1200 ± 150)/N1/3    

Với tuabin khí: pm = (700 ± 40)/N1/3    

Với đcơ diezen: pm = (800 ± 40)/N1/4    

Với đcơ diezen cao tốc kc hàn và có hộp số: pm = (600 ± 60)/N1/4    

- Công suất của tbị được xđ theo công thức sau:

N = (Dm.vn)/C

N: LCN của tàu

v: tốc độ tính toán (hl/g or m/s)

C: hệ số xác định từ tàu mẫu

+ Công thức hải quân:

N = (D2/3.v3)/C

C: hệ số hải quân

Ct khác

N = (D1/2.v2,5)/C1

N = (D1/2.v3,25)/C2

C1 và C2 lấy từ tàu mẫu phù hợp với tàu tkế

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro