de 3 tbht

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

De 3

Câu1: vị trí bánh lái nên đặt so với chong chóng như thế nào để hiệu quả là tốt nhất? Tại sao

Nếu trên tàu có bố trí chong chóng thì tốt nhất nên đặt bánh lái phía sau và ở giữa luồng nước do chong chóng đẩy ra để làm tăng hiệu quả làm việc của bánh lái.

Với đuôi tàu có lắp một chong chóng thì bánh lái, sống lái, ki đỡ lái tạo thành khung giá lái

Trong mọi trường hợp bánh lái phải bố trí chìm trong nước, mép trên bánh lái đặt càng sâu trong nước càng tốt.

Nếu gọi khoảng cách từ mép trên của bánh lái đến mép nước tự do là tp thì tp được lấy như sau - để đảm bảo diện tích bánh lái FP)

Tàu biển: tp³ 0,25.hp (1.1)

Tàu hồ (hoặc pha sông biển): tp³ 0,125.hp  

Tàu sông: tp = (0 - 0,1).hp

với hp- chiều cao bánh lái.

Khoảng cách từ mép trên của tấm bánh lái đến vỏ bao tàu càng nhỏ càng tốt song phỉa thoả mãn không bị kẹt khi bẻ lái.

Ở mọi góc bẻ lái hình chiếu bằng của tấm bánh lái phải nằm trong phạm vi hình chiếu bằng của đưòng nước chở hàng mùa hè KWL.

Với bánh lái cân bằng và bán cân bằng ,mép dưói của bánh lái phải đặt cao hơn đường cơ bản và không thấp hơn mép dưới của chong chóng.

Câu 2: Tiêu chuẩn cơ bản nhất để đánh giá tính ăn lái của tàu

Tiêu chuẩn cơ bản nhất để đánh giá tính ăn lái của tàu, là cho tàu chạy dạng hình sin. Giả sử tàu đang chuyển động trên hướng thẳng Ox, khi đó ta bẻ lái sang phải góc apF = 300 - 450 ,tới khi mặt phẳng đối xứng của tàu tạo với hướng đi ban đầu một góc qF = 150- 200 thì lại bẻ lái về mạn trái góc apT = 300 - 450, cho đến khi mặt phẳng đối xứng của tàu tạo với hướng đi ban đầu một góc qT = 150- 200 thì lại bẻ lái sang phải một góc apF = 300 - 450, v.v. Quá trình trên cứ tiếp diễn nếu tàu di chuyển trên quãng đường S trong thời gian từ 4 - 5 phút thì tính ăn lái của tàu được coi là đảm bảo.

Câu 3:kiểm tra điều kiện bền của bánh lái: sosánh mô men chống uốn của cốt lái với mô men chống uốn chophép:

với: MU Max - mô men uốn tính toán lớn nhất trên bánh lái, kG.m.

 [s] = 0,4sCH - giới hạn chảy của vật liệu, kG/cm2.

Vị trí trục trung hoà: , cm.

Mô men quán tính: , cm4.

Mô men chống chống uốn: , cm3.

Câu4:điều kiện để xác định chiều dài của cần cẩu?áp dụng cho trường hợp cần cẩu nhẹ làm việc đơn có dây chằng và dây điều chỉnh

Kích thước cơ bản của cần cẩu, cột cẩu, phụ thuộc vào kích thước tàu, cách bố trí hầm hàng, kích thước hầm hàng, cách bố trí các cần trục trên tàu, công dụng của tàu, v.v.

Các yêu cầu chính và các chỉ dẫn cần thiết sau (STTBTTT2).

Góc nghiêng (nâng) cần nhỏ nhất: qmin = 15o- đối với cần nhẹ, qmin = 25o- đối với cần nặng.

Góc nâng cần: qmax = 600 - cho cả cần nhẹ và cần nặng.

Góc nâng cần khi làm việc: q = 350¸ 400.

Góc quay cần: a = 600¸ 800 - đối với cần nhẹ.

Khoảng cách từ cột cẩu đến miệng hầm hàng phụ thuộc vào kích thước các tời đặt giữa cột cẩu và miệng hầm hàng, phương pháp xếp nắp hầm hàng, thường bằng: 3,5¸ 4,0 m.

Chiều cao chân cần tính từ sàn tời, hoặc boong (cần nhẹ) phải đảm bảo cho người đi lại bên dưới dễ dàng, và góc nghiêng của cáp so với mặt phẳng giữa tang không quá 1,50 - đối với tang trơn và 2o - đối với tang có rãnh. Chiều cao này thường bằng (2,25 ¸ 2,5 m) - đối với tàu bách hoá; (3,0 ¸ 3,5)m - đối với tàu chở gỗ.

Tầm với ngoài mạn: b = a - Bmax/2, m.

trong đó: Bmax - chiều rộng lớn nhất của tàu, m.

a - khoảng cách từ đầu cần đến vị trí mặt phẳng đối xứng của tàu, m.

Tầm với ngoài mạn đủ để xếp dỡ hàng lên cầu tàu, R0 min = (2,0 ¸ 2,5) m, nếu trên bờ không có phương tiện xếp dỡ thì R0 = (4 ¸ 4,5) m, nếu trên bờ có phương tiện xếp dỡ thì R0 = (7,5 ¸ 8,0) m.

Vị trí giới hạn đầu cần: ở tầm với lớn nhất, cần đơn phải đảm bảo với được không dưới 2/3 chiều dài miệng khoang hàng lK.

Ở tầm với lớn nhất, chiều cao h1 từ đầu cần đến mặt trên miệng hầm hàng hoặc mặt trên mạn chắn sóng phải lớn hơn chiều cao hàng, thường h1 = (5 ¸ 6) m.

Khoảng cách giữa hai chân cần phụ thuộc vào kích thước tàu, kích thước hầm hàng, cách bố trí tời. Với cột cẩu một thân khoảng cách giữa hai chân của cần cẩu đôi khong quá (4,5 ¸ 5,0) m. Với cột cẩu hai thân (chữ A hoặc kiểu cổng) khoảng cách chân cần là (6 ¸ 8) m. Chân cần xa nhau thì tầm với lớn nhưng lực trong dây chằng mạn và trong cần lớn.

Chiều cao cột tính từ chân cần đến điểm treo dây nâng cần là h. Tỷ số (h/ l) lớn thì cột cao, nhưng sức căng trong dây nâng cần và lực nén trong cần nhỏ và ngược lại.

Thường h/l = (0,4 ¸ 1,0) - đối với cần nhẹ; h/l = (0,7 ¸ 1,0) - đối với cần nặng. Mô men uốn cột (MU» Q.Rmax) không phụ thuộc vào h.

Xác định chiều dài cần

Chiều dài cần được xác định theo hai điều kiện:

Đưa hàng ra 2 mạn tàu.

Bốc hết hàng trong khoang.

Gọi chiều dài của cần là l0,thì:

Điều kiện bốc hết hàng trong khoang là: l01 . cosqmin  = a + ( 2/3).lK , do đó:

l01 = [a + (2/3.lk)]/cosqmin

Điều kiện đưa hàng ra mạn là: l02 . cosq. sina = B/2 + b , tức là:

l02 = (B/2 + b)/(cosq. sina).

Do đó chiều dài cần để tính toán cần chọn là: l0 = max{ l01; l02}.

Câu 6: xác định lực căng trên dây cáp kéo theo thực nghiệm cho phương tiện được kéo códạng thoát nước

Lực căng của dây cáp kéo (bỏ qua trọng lương bản than của dây cáp kéo và xác định dây cáp kéo ở trạng thái toàn tải của tàu) là :z

Trong đó:L,B,T:kích thước chủ yếu của tàu được kéo

· :tốc đọ của đoàn được kéo (hl/h0

· D: lượng chiếm nước của tàu

· d:hệ só hiệu chỉnh phụ thuộc vào chong chóng của tàu lái

· d=0.1 chochong chóng có vong quay chậm và vừa

· d=0.15:cho tàu có 2 chong chóng và 1 động cơ

· d=0.3:cho tàu có 2 chong chóng và 2 động cơ

câu 7: tác dụng và phân loại các thiết bị pḥng tránh va chạm trên tàu

Tác dụng của thiết bị phòng tránh va chạm

Thiết bị phòng tránh va chạm được trang bị trên tàu với mục đích nhằm báo cho các tàu khác, các công trình nổi, các phương tiện đang hoạt động trên mặt nước biết được về tình hình hoạt động của bản thân tàu. Trên cơ sở đó mà các phương tiện khác đó đề ra những biện pháp để tránh va chạm với tàu. Do đó thiết bị phòng tránh va chạm có ý nghĩa như là thiết bị thông tin.

Các thiết bị phòng tránh va chạm trên tàu

Tín hiệu ánh sáng: đèn hành trình mũi, đèn hành trình mạn, đèn hành trình lái và đèn hành trình cột giữa, v.v.

Các pháo hiệu màu: trắng, đỏ, vàng, vàng da cam, v.v.

Tín hiệu âm thanh như: còi, kồng, chuông.

Tín hiệu ban ngày như: nón đen, quả cầu đen, hình trụ đen.

Tín hiệu vô tuyến gồm: vô tuyến điện báo, vô tuyến điện thoại.

Cõu 8:Khái niệm về đường kính danh nghĩa và áp suất danh nghĩa của đường ống

Đường kính danh nghĩa hay cũn gọi là đường kính lư lượng qui ước của đường ống là đường kính bên trong của nó, không phụ thuộc vào hỡnh dạng bờn ngoài của ống.  

Ký hiệu: F hoặc Dy (cho đường ống chính), dy (cho đường ống nhánh).  

Đơn vị: mm. 

Áp suất danh nghĩa của đường ống là áp suất mà đường ống chịu được trong điều kiện khai thác lâu dài tại một nhiệt độ nhất định, của một dũng chất lỏng nhất định di chuyển trong đường ống.

Ký hiệu: py.

Đơn vị: kG/cm2. tức là:

+ống được làm bằng thép CT, mạ bằng kẽm (Zn)

+ tức là:

+ đường kính ống nhánh danh nghĩa là 350mm,áp suất danh nghĩa là 9,5 kG/cm^2

+ống được làm bằn đồng (Cu) và mạ magie (Mg)

Cõu 10: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp nước

1 - đường ống nhận nước; 2 - két chứa nước ăn; 3 - đường ống dẫn nước từ két chứa đến bơm; bơm tay; 5 - bơm ly tâm; 6 - bỡnh khớ nộn; 7 - rơ le áp suất định hướng cho bơm ly tâm làm việc; 8 - đường ống nước chính cao áp; 9 - thiết bị tiêu thụ nước

Nước ngoài mạn, được sử dụng rộng rói để làm nước ăn được lọc sạch ở phin lọc cát, có sự kết tủa sơ bộ trong thùng điện phân. Sự khử trùng nó được thực hiện ở trong nhóm các đèn diệt trùng, là các đèn hơi thủy ngân với ống làm bằng thủy tinh đặc biệt chỉ cho các tia cực tím đi qua.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro