Đề 9

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu1: Phân tích nội dung Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945- 1950. Ý nghĩa của Đường lối đó.

Trả lời

·          Hoàn cảnh lịch sử

-        11/1946: Pháp tấn công HP, LS , đổ bộ lên đà nẵng, khiêu khích ở hà nội TƯ đảng tìm cách liên lạc để giải quyết vđ bằng thương lượng

-        Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ HN. 19/12/1946, Ban thường vụ TƯ Đảng họp quyết định phát động kháng chiến trên phạm vi cả nước. 20h tối  19/12/1946, tất cả các chiến trường nổ sung. Rạng sang 20/12/1946,  lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM đc pháp đi trên đài tiếng nói VN

·          Thuận lợi:

-        Cuộc chiến tranh của nhân dân ta là cuộc kháng chiến mang tính chất chính nghĩa nên có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”

-        Ta đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt nên về lâu dài có thể thắng quân xâm lược.

-        Thực dân Pháp có nhiều khó khăn về chính trị và kinh tế ở trong nước và tại Đông Dương ko dễ khắc phục đc ngay

·          Khó khăn:

-        Tương quan lực lượng chênh lệch, ta yếu hơn địch, đông thời P đã chiếm được Lào, Campuchia, 1 số vùng Nam Bộ ở Việt Nam, có lực lượng quân đội ở phía Bắc

-        Ta bị bao vây 4 phía, chưa có nước nào giúp đỡ

-        Pháp có vũ khí tối tân

a.        Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến

*    Đường lối kháng chiến của Đảng được thông qua

-        Nghị quyết 19/10/1946 của BCHTW Đảng do đ/c Trường Chinh chủ trì và đã đưa ra những biện pháp cụ thể về tư tưởng và tổ chức để nhân dân ta sẵn sang chiến đấu

-        Nghị quyết 5/11/1946 của HCM đã nêu lên những vấn đề mang tính chiến lược, toàn cục của CMVN.

*    Nội dung của đường lối được thể hiện qua 3 văn kiện

-        Toàn dân kháng chiến của TƯ Đảng (12/12/1946)

-        Lời kêu gọi toàn quốc k/c của HCM (19/12/1946)

-        K/c nhất định thắng lợi của Trường Chinh

·          Mục đích: đánh bọn phản động P, giành thống nhất và độc lập cho dân tộc

·          T/c của cuộc k/c: dân tộc giải phóng và dân chủ mới

·          Chính sách k/c: liên hiệp với nhân dân P để đánh đổ thực dân P, đoàn kết với Miến, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do hòa bình. Thực hiện toàn dân kc

·          Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến

-        Chương trình k/c: thực hiện đại đoàn kết toàn dân, quân, chính, dân nhất trí

·          Nhiệm vụ k/c: giành độc lập và thống nhất  cho dân tộc

·          Phương châm tiến hành k/c: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện cuộc k/c toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

-        K/c toàn dân: thực hiện nhiệm vụ mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi xóm làng là 1 pháo đài

K/c toàn diện: + Thực dân Pháp tiến hành chiến tranh tổng lực, đánh phá ta trên tất cả các mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Để đánh bại chiến tranh tổng lực của địch ta phải đánh chúng trên tất cả các mặt đó, tạo thành sức mạnh tổng hợp, tiến công toàn diện kẻ địch.

+ Về chính trị: đảng ta nhấn mạnh vấn đề xây dựng khối toàn dân đoàn kết. Trong suốt cuộc kháng chiến, đảng ta đã ra sức củng cố khối liên minh công, nông và trí thức, không ngừng mở rộng mặt trận đoàn kết dân tộc. Đảng đặc biệt chăm lo củng cố và xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa, thường xuyên kiện toàn bộ máy kháng chiến từ trung ương đến địa phương, kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng và đẩy mạnh đấu tranh chính trị ở cả thành thị và nông thôn.

+ Về quân sự: Đảng đã chăm lo vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xác định đánh lâu dài làm phương châm chiến lược, quán triệt tư tưởng tích cực tiến công, kết hợp đánh địch cả bằng chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, cả bằng quân sự, chính trị và binh vận. Phải xây dựng cho được ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Tiến công địch ở cả ba vùng chiến lược: nông thôn, đô thị và miền núi.

+ Về kinh tế, ta vừa phải phá kinh tế địch, vừa xây dựng kinh tế của ta, giảm tức, cải cách ruộng đất, xây dựng nền kinh tế của ta trong thời chiến. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt lên mọi khó khăn, xây dựng nền kinh tế tự chủ, bảo đảm nhu cầu của kháng chiến. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ kháng chiến với kiến quốc.

+ Về văn hóa: ta vừa chống lại văn hóa nô dịch của địch, vừa xây dựng nền văn hóa mới ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng.

+ Về ngoại giao: đấu tranh trên mặt trận ngoại giao, mở rộng quan hệ quốc tế nhằm tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho nhân dân thế giới kể cả nhân dân Pháp hiểu và ủng hộ cuộc khán chiến của nhân dân ta.

Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, ta đã tạo được sức mạnh tổng hợp để đánh thắng thực dân Pháp xâm lược và cũng chính trong lòng cuộc kháng chiến, chế độ dân chủ nhân dân được xây dựng và củng cố.

c) Kháng chiến lâu dài và dựa vào sức mình là chính:

Nước ta vừa giành độc lập, trên thế giới chưa có quốc gia nào công nhận nền độc lập của Việt Nam. Chúng ta đang bị bao vây bốn phía. Do đó, khi tiến hành cuộc kháng chiến, chúng ta không thể trông chờ sự giúp đỡ nào từ bên ngoài, mà chúng ta phải tự lực cánh sinh.

Dựa vào sức mình là chính: vì ta bị bao vây 4 phía, chưa có sự giúp đỡ từ nước ngoài

Triển vọng của k/c: mặc dù lâu dài, khó khăn gian khổ song nhất định thắng lợi

Đường lối kháng chiến của đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn  và sang tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa mac leenin, vừa phù hợp với thực tế đất nước bấy giờ,đường lối kháng chiến cảu đảng được công bố sớm đã có tác dụng đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi vào ổn định và phát triển đúng hướng, từng bước đi tới thắng lợi vẻ vang

Câu2: Nêu sự thay đổi cơ cấu công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ trong thời kỳ CNH, HDH hiện nay ở VN. Đẩy mạnh ngành Thương Mại có tác dụng gì đến CNH, HDH.

a,Đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

*Một là CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn.-Sự cần thiết phải CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn: +Tính quy luật của quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn và gia tăng khu vực công nghiệp, dịch vụ và đô thị.+Nông nghiệp là nơi cung cấp l¬ương thực, thực phẩm, nguyên liệu và lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị tr¬ờng rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ.+Nông thôn là nơi chiếm đa số c¬ư dân thời điểm bắt đầu tiến hành CNH.-Vai trò của nông nghiệp:+Cung cấp lương thực thực phẩm cho toàn xã hội.+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, quyết định quy mô phát triển của công nghiệp nhẹ.+Cung cấp một phần vốn cho CNH.+Nông nghiệp là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ.+Bảo đảm an ninh lương thực, an ninh chính trị xã hội.-Định h¬ướng CNH ở nông nghiệp, nông thôn:+Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h¬ớng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với phát triển công nghiệp chế biến và thị trường; đ¬a nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất l¬ượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa ph¬ơng.+Tăng nhanh tỷ trọng và giá trị sản phẩm các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động trong nông nghiệp.

*Hai là về quy hoạch phát triển nông thôn:-Khẩn tr¬ương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.-Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng văn hoá xã hội đồng bộ như thuỷ lợi, giao thông, điện, n-ước sạch, các cụm công nghiệp, y tế, bưu điện.-Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hoá, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội. 

*Ba là giải quyết lao động, tạo việc làm ở nông thôn.-Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân.-Chuyển dịch cơ cấu lao động.-Đầu t¬ư mạnh hơn cho các ch¬ương trình xoá đói giảm nghèo.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro