đề cương 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Khái niệm phân loại chất kết dính vô cơ.

*Khái niệm: Chất kết dính vô cơ là laọi vật liệu thường ở dạng bột, khi nhào trộn với nước hoặc các dung môi khác thì tạo thành loại hồ dẻo, dưới tác dụng của quá trình hóa lý ự nó có othể rắn chắc và chuyển sang trạng thái đá.

*Phân loại: Căn cứ vào môi trường rắn chắc chất kết dính vô cơ đựoc chia thành 3 loại.

-Chất kết dính vô cơ rắn trong không khí. Là laọi chất kết dính chỉ có thể rắn chắc và giữ được cường độ lâu dài trong môi trường không khí: vôi không khí, thách cao, thủy tinh lỏng, chất kết dính magiê.

-Chất kết díh vô cơ rắn trong nước, là laọi chất kết dính không những có khả năg rắn chắc và giữ được cường độ lâu trong môi trường không khí mà còn có khả năg rắn chắc và giữ được cường độ lâu dài trong môi trường nước.

-Chất kết dính trong Ôtôcla.

*Câu 2 Tính chất của vữa xd.

-Tính bám dính của vữa biểu thịo khả năg liên kết của nó với VLXD. Tính bám dính của vữa phụ thuộc vào số lượng, chất lượng của chất kết dính và tỉ lệ pha trộn. Ngoài ra còn phụ thuộc vào độ nhám, độ ẩm, độ sạch của VLXD.

-Tính chống thấm được xác định bằng cách cho mẫu vữa dầy 2 cm chịu áp lực nước.

-Cường độ chịu lực: vữa có khả năg chịu nhiều loại lực khác nhau nhưng khả năng chịu nén là lớn nhất. Do đó cường độ chịu nén là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của các loại vữa thông thường.

*Câu 3 Tính chất của ximăng Pooclang

-Khối lượng thể tích,khối lượng riêng:

+Khối lượng riêng của xi măng Pooclang (không có phụ gia) pa= 3.05 - 3.15 g/cm3.

+Khối lượng thể tích có giá trị dao động lớn tùy thuộc vào độ nén đối với xi măng ở trạng thái tự nhiên.

Lèn chặt: pv = 1100 kg/cm3

Lèn chặt bình thường: pv = 1300 kg/cm3

Lèn chặt mạnh: pv = 1600 kg/cm3

-Độ mịn: Xi măng có độ mịn cao sẽ dễ tác với nước, các phản ứng thủy hóa sẽ xảy ra triệt để, tốc độ rắn chắc nhanh, cường độ chịu lực cao. Như vậy độ mịn là một chỉ tiêu đánh giá phẩm chất của xi măng.

-Lượng nước tiêu chuẩn: Là lượng nước tính bằng % so với khối lượng xi măng đảm bảo cho hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn.

+Lượng nước tiêu chuẩn càng lớn thì lượng nước nhào trộn trong bê tông và vữa càng nhiều.

+Lượng nước tiêu chuẩn của ximăng biểu thị bằng tỷ lệ: N/X =0.22 - 0.32

-Thời gian đông kết của xi măng là thời gian từ lúc nhào trộn xi măng với nước cho đến khi hồ xi mang mất dẻo và dần có khả năng chịu lực.

+Thời gian đông kết phụ thuộc vào thành phần khoáng, độ mịn, hàm lượng phụ gia, thời gian lưu trữ trong kho và điều kiện bảo quản xi măng.

+Các lọai xi măng đều có thời gian đông kết khác nhau: thời gian bắt đầu đông kết không sớm quá 45' , thời gian kết thúc đông kết không quá 375'.

-Tính ổn định của thể tích: ximăng phải đảm bảo tính ổn định thể tích để không bị biến dạng và nứt nẻ.

-Sự tỏa nhiệt.

-Cường độ chịu lực và mác của xi măng.

-Khả năng chống ăn mòn của đá xi măng.

*)Nêu cụ thể thời gian đông kết của xi măng.

-Thời gian bắt đầu đông kết là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu trộn ximăng với nc cho đến khi hồ xm mất tính dẻo ứng với lúc kim vika nhỏ có đường kính 1.13 +- 0.05mm lần đầu tiên cắm cách tấm kính 4+-1mm.

-Thời gian kết thúc đông kết: là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu trộn xm với nc cho đến kkhi trong hồ xm hình thành các tinh thể, khô cứng lại và bắt đầu có khả năg chịu lực ứng với lúc kim vika có đường kính 1.13+- 0.05 lần đầu tiên cắm sâu vào hồ 0.5mm.

*Câu 4) Các loại vật liêu chế tạo bê tông: Ximăng, nước, cát, đá, sỏi, phụ gia.

*Vai trò và yêu cầu kỹ thuật của từng loại VL

-VL xi măng để liên kết các hạt cốt liêu với nhau tạo ra cường độ cho Bt. Chất lượng và hàm lượng xm là yếu tố quan trọng quyết định cường độ chịu lực của bt.

+Để chế tạo Bt ta có thể dùng xm Pooclang, xm Pooclang bền sunphát...

+Khi sử dụng xm để chế tạo Bt việc lựa chọn mac Xm là đặc biệt quan trọng vì nó vừa phải đảm pbảo cho Bt đạt mác thiết kế, vừa đảm bảo yêu cầu Kinh tế.

-Nước là thành phần giúp cho xm phản ứng tạo ra các sản phẩm thủy hóa làm cho cường độ của Bt tăng lên. Nước còn tạo ra độ lưu động cần thiết để quá trình thi công được dễ dàng.

+Nước để chế tạo Bt phải đảm bảo chất lượng tốt, không gây ẩnh hưởng đến thời gian đông kết và rắn chắc của xm và không gây ăn mòn cho cốt thép.

-Cát là cốt liệu nhỏ cùng với xm, nc, tạo ra vữa xm để lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu lớn (đá sỏi) và bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu lớn tạo ra khối bê tông đặc chắc. Cát cũng là thành phần cùng với cốt liệu lớn tạo ra bộ khung chịu lực cho bt.

+Cát dùng để chế tạo bt có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo có cỡ hạt từ 0.15 - 5 mm.

+Chất lượng của cát để chế tạo bt phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hạt, độ lớn và hàm lượng tạp chất.

-Đá (sỏi) : là cốt liệu lớn chúng tạo ra bộ khung chịu lực cho bt. Chất lượng hay yêu cầu kỹ thuật của cốt liêu lớn được đặc trưng bởi các chỉ tiêu cường độ, thành phần hạt, độ lớn và hàm lượng tạp chất.

-Phụ gia trong công nghệ chế tạo Bt hiện nay phụ gia đc sd khá phổ biến. Phụ gia thường sủ dụng có 2 loại rắn nhanh và hoạt động bề mặt.

*Câu 5) Tính chất của Bt.

-Cường độ chịu lực là đặc trưng cơ bản của bt.

-Tính thấm nc của Bt.

-Tính co nở thể tích: Ở một giới hạn nhất định độ nở có thể là tốt hơn cấu trúc của Bt còn hiện tượng co ngót luôn luôn kéo theo hậu quả xấu.

-Tíh chịu nhiệt : Trong thực tế Bt có thể chịu được nhiệt độ đến 1200oC trong một thời gian ngắn do Bt đạt nhiệt độ cao, lớp ngoài cùng của kết cấu bị phá hoại và tạo nên màng xốp có tác dụng cách nhiệt làm cho nhiệt truyền vào bên trong Bt chậm. Nhưng nếu thưòi gian tác dụng lên Bt cao hơn hoặc lâu hưon thì Bt tiếp tục bị phá hoại.

*Những yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo của Bt.

-Lượng nước nhào trộn bao gồm lượng nứoc tạo ra hồ xm và lượng nươc dùng cho cốt liệu để tạo ra độ dẻo cần thiết cho quá trình thi công.

-Để đảm bào cho Bt có cường độ yêu cầu thì tỷ lệ nước và xm phải giữ ở giá trị không đổi và do đó khi độ cần nc của cốt liệu tăng lên thì dẫn đến chi phí quá nhiều.

-Loại và lượng xm: Nếu hỗn hợp Bt có đủ xm để cùn với nước lấp đầy lỗ rỗng của cốt liệu, bọc và bôi trơn bề mặt của chúng thì độ dẻo sẽ tăng.

-Lượng hỗn hợp xm: để tạo cho hỗn hợp có độ dẻo cần thiết thì phải đẩy xa các hạt cốt liệu lớn và bọc xung quanh chúng một lớp hh xm do đó thể tích phần hỗn hợp sẽ bằng thể tích phần rỗng trong côts liêu lớn nhân với hệ số trượt α.

-Phụ gia hoạt động bề mặt.

-Gia công chấn động: ;là biện pháp có hiệu quả để làm cho hh Bt cứng và kém dẻo trở thành dẻo và chảy, dễ đổ khuôn và đầm chặt.

*Câu 6) Khi tính toán thành phần Bt nặng ta cần biết

-Cường độ Bt yêu cầu(Mác bt) : Thông thường người ta lấy cường độ chịu nén của Bt sau 28 ngày dưỡng hộ làm cường độ yêu cầu.

-Tính chất của công trình: Phải biết công trình làm việc trong môi trường nào, trên khô hay dưới nước có ở trong mt xâm thực mặn hay không.

-Đặc điểm của kết cấu công trình: kết cấu có cốt thép hay không có cốt thép, cốt thép dầy hay thưa tiết diện công trình rộng hay hẹp...Mục đích là để lựa chọn độ dẻo của hh Bt và độ lớn của đá sỏi cho hợp lý.

-Điều kiện nguyên vật liệu: Như mác và loại xm, loại cát, đá dăm hay sỏi và chỉ tiêu cơ lý của chúng.

-Điều kiện thi công: thi công bằng cơ giới hay thủ công

.*Câu 9) Khái niệm và phân loại vật liệu gốm.

*Khái niệm VL nung hay gốm XD là loại VL đc xs tù nguyên liệu chính là đất sét bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ cao.

*Phân loại: -Theo công dụng

+VLXD: Các loạik gạch đặc, gạch 2 lỗ, gạch 4 lỗ...

+Vật liệu lợp: Các loại ngói

+VL lát: Tấm lát nền, lát đường, lát vỉa hè...

+VL ốp: ốp tườg nhà, ốp cầu thang, ốp trang trí.

+Sản phẩm kỹ thuật vệ sinh: Chậu rửa, bồn tắm, bệ xí.

+Sản phẩm cách nhiệt, cáh âm : các loại gốm xốp.

+Sản phẩm chịu lửa: gạch Samôt, gạch đinat.

-Theo cấu tạo:

+ gốm đặc có độ rỗng r

+Gốm rỗng có độ rỗng r>5% như gạch xây các loại, gạch lá nem.

-Theo phương pháp sản xuất.

+Gốm tinh: thường có cấu trúc hạt min sx phức tạp như gạch trang trí, sứ vệ sinh.

+Gốm thô: thường có cấu trúc hạt lớn, sx đơn giản như gạch ngói, tấm lát, ống nước.

*Câu 11) Khái niệm và phân loại BT

*Khái niệm: BT là loại VL đá nhân tạo nhận được bằng cách đổ khuôn và làm rắn chắc một hh hợp lý bao gồm chất kết dính, nước, cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm) và phụ gia.

*Phân loại:

-Theo dạng kết dính: BT ximăng, Bt silicat(chất kết dính là vôi) BT thạch cao, BT chất kết dính hh , BT Polime, BT dùng chất kết dính đặc biệt.

-Theo dạng cốt liệu: BT cốt liệu đặc, BT cốt liệu rỗng, BT cốt liệu đặc biệt.

-Theo khối lượng và thể tích:

+BT đặc biệt nặg pv>2500 kg/m3

+BT nặng pv= 2200 - 2500 kg/m3

+ BT tương đối nặng pv =1800 - 2200 kg/m3

+BT nhẹ pv = 500 - 1800 kg/m3

+BT đặc biệt nhẹ pv

-Theo công dụng:

+ BT thường dùng trong các kết cấu BT cốt thép.

+BT thủ công dùng để xây đập, âu thuyền, phủ lớp mái kênh, các công trình dẫn nc...

+BT dừng cho mặt đường, sân bay, lát vỉa hè.

+BT dùng cho kết cấu bao che.

+BT có công dụng đặc biệt như BT chịu nhiệt, chịu axit, BT chống phóng xạ.

*Câu 10) Khái niệm vôi rắn trong không khí.

-Vôi rắn trong không khí là chất kết dính vô cơ rắn trong không khí dễ sủ dụng giá thành hạ, quá trình sản xuất đơn giản.

*Quá trình sx vôi:

-để nung vôi trước hết phải đập đá thành cục 10 - 20 cm sau đó nung ở nhiệt độ 900 - 1100 oC. Thực chất quá trình nung vôi là thực hiện phản ứng CaCO3 → CaO+CO2↑ -Q Phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch vì vậy khi nung vôi, thông thoáng là để khí CO2 bay ra, phản ứng theo chiều thuận ngịch sẽ mạnh hơn và chất lượng vôi sẽ tốt hơn.

*Ứng dụng và bảo quản

-Ứng dụng: +Trong XD vôi dùng để sx vữa xây, vữa trát cho các bộ phận công trình ở trên không, có yêu cầu chịu lực không cao lắm.

+Ngoài ra vôi còn được dùng để sx gạch Silicat hoặc quét trần, quét tưòng là lớp trang trí và bảo vệ VL phía trong.

-Bảo quản: Tùy từng mục đích sử dụng mà bào quản thích hợp.

+Với vôi cục nên tôi ngay hoặc nghiền mịn đưa vào bao, không nên dự trữ vôi cục lâu.

+Vôi nhuyễn phải được ngâm trong hố có lớp cát hoặc nước phủ bên trên dầy 10 - 20 cm để ngăn cản sự tiếp xúc của vôi với khí CO2 trong không khí theo phản ứng.

Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hiện