de cuong

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC

1.     Quan niệm về bản chất thế giới của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.

2.     Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức (Định nghĩa vật chất, định nghĩa ý thức, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức và sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất). Ý nghĩa phương pháp luận.

Bài 2

NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.     Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận, vận dụng bản thân.

2.     Nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận, vận dụng vào bản thân.

3.     Nội dung qui luật lượng - chất (Định nghĩa lượng - chất, nội dung qui luật). Vị trí và Ý nghĩa phương pháp luận. Ví dụ trong lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội. Vận dụng vào thực tiễn bản thân.

4.     Nội dung qui luật phủ định của phủ định (Định nghĩa phủ định biện chứng, nội dung qui luật). Vị trí và Ý nghĩa phương pháp luận. Cho ví dụ minh họa.

Bài 3

NHẬN THỨC LUẬN KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI

1.     Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Định nghĩa thực tiễn, định nghĩa nhận thức, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức). Sự vận dụng của Đảng. Ví dụ minh họa khác sách.

Bài 5

LĨNH VỰC KINH TẾ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.

NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI.

1.     Cấu trúc và vai trò của phương thức sản xuất.

2.     Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, khái niệm tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất). Vận dụng vào thực tiễn nước ta.

3.     Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng). Vận dụng vào thực tiễn nước ta.

Bài 6

CẤU TRÚC XÃ HỘI:

GIAI CẤP VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

1.     Định nghĩa, đặc trưng của giai cấp.

2.     Định nghĩa, vai trò của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản.

3.     Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước.

Bài 7

CON NGƯỜI, NHÂN CÁCH, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI.

1.     Quan niệm về con người và bản chất con người của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ý nghĩa phương pháp luận.

2.     Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể (khái niệm cá nhân và tập thể, mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể). Vận dụng vào tập thể lớp, gia đình bản thân.

3.     Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội (khái niệm cá nhân, xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội). Vận dụng thực tiễn xã hội Việt Nam.

4.     Nhân cách. Tiền đề và quá trình hình thành nhân cách.

Bài 8

Ý THỨC XÃ HỘI - ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI

1.     Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

2.     Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

·        Tồn tại xã hội qui định ý thức xã hội như thế nào.

·        Tính độc lập tương đối và sức mạnh cải tạo của ý thức xã hội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro